Qua bài học Phép biến hình giáo viên giúp học sinh nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu. Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học bài, rèn luyện tư duy lô gíc.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Giáo án bài Phép biến hình - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11
§1. PHÉP BIẾN HÌNH
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa về phép biến hình, m ột s ố thuật ng ữ và
ký hiệu.
2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
3. Về tư duy, thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia h ọc bài, rèn luy ện
tư duy lô gíc.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Có phiếu học tập, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn bài cũ ( phép chiếu vuông góc)
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ
HĐTP 1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Hiểu yêu cầu đặt ra - Nêu ( hoặc chiếu) câu - Trong mặt phẳng cho
hỏi của HĐ 1 ( sgk – 4) đường thẳng d và điểm
M. Dựng hình chiếu
vuông góc M’ của điểm
M lên đường thẳng d
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11
M
d
M’
- Dựng được điểm M’ - Yêu cầu học sinh lên
thỏa mãn đầu bài. bảng: Dựng điểm M’
- Nhận xét cách dựng - Yêu cầu học sinh khác
điểm M’ của bạn và bổ nhận xét cách dựng của
xung nếu cần. bạn và bổ xung ( nếu có)
- Nhận xét, đánh giá và
cho diểm.
HĐTP 2: Nêu vấn đề vào bài mới
- Hiểu yêu cầu của câu - Nêu câu hỏi và yêu cầu - Có mấy điểm M’ thỏa
hỏi và trả lời. học sinh trả lời. mãn cách chiếu trên.
Phát hiện được vấn đề. - Vậy với mỗi điểm M
có một điểm M’ duy nhất
là hình chiếu vuông góc
của M trên d cho trước.
Quy tắc cho tương ứng
đó có tên gọi là gì?
Chúng ta sẽ vào bài học
hôm nay.
HĐ 2: KIẾN THỨC VÀ ĐỊNH NGHĨA
HĐTP1: Hình thành định nghĩa
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11
- Đọc định nghĩa ( sgk – - Cho học sinh đọc định 1. Định nghĩa: Phép biến
4) nghĩa hình
( sgk – 4)
- Phát biểu được định - Yêu cầu học sinh phát - Định nghĩa ( sgk – 4)
nghĩa biểu lại: Định nghĩa
phép biến hình.
HĐTP 2: Ảnh qua phép biến hình
- Nhớ được ký hiệu - Ký hiệu của phép biến - Ký hiệu: F
hình
- Nhớ được cách viết - Ảnh của một điểm. - Viết: F (M) = M’ ( M’ là
cách đọc và ảnh của ảnh của điểm M qua
phép biến hình phép biến hình F)
- Phân biệt được ảnh của - Ảnh của một hình. - Viết: F(H) = H’ ( H’ là
một hình với ảnh của ảnh của hình H qua phép
một điểm biến hình F)
HĐTP 3: Phép đồng nhất
- Hiểu được trong phép - Học sinh đọc khái niệm - Phép biến mỗi điểm M
biến hình cón có phép phép đồng nhất ( sgk – 4) thành chính nó => gọi là
đồng nhất. phép đồng nhất.
HĐ 3: CỦNG CỐ BÀI HỌC
HĐTP 1: Hướng dẫn HĐ 2 ( sgk – 4)
- HĐ theo nhóm - Học sinh đọc yêu cầu - HĐ 2 ( sách giáo khoa –
của HĐ 2 (sgk – 4) 4)
- Từng nhóm lên bảng - Tập hợp phiếu trả lời - Kết quả trả lời của tất
nộp phiếu trả lời. của các nhóm. cả các nhóm.
- Nhận xét kết quả trả - Thông báo chung kết - Câu trả lời đúng là:
lời của nhóm bạn. quả trả lời lên bảng. Không phải là một phép
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11
biến hình. Vì ta luôn có
thể tìm được ít nhất 2
điểm M’ và M’’ sao cho M
là trung điểm của M’M’’
và
MM’ = MM’’ = a
- Hiểu và nhận thức - Chốt lại kiến thức
được kiến thức đúng của đúng.
kết quả.
- Nhận xét, đánh giá và
chấm điểm cho từng
nhóm.
HĐTP 2: Trả lời câu hỏi
- Hiểu và trả lời theo - Nêu câu hỏi để cả lớp - Hãy nêu những nội
nhận thức của mỗi học cùng suy nghĩ và trả lời. dung chính của bài học
sinh. này.
- Học sinh trình bày phép - Yêu cầu học sinh lên - Hãy minh họa bằng
đồng nhất trên bảng bảng trình bày. hình vẽ của phép đồng
( hình vẽ) nhất.