intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành

Chia sẻ: đỗ Minh Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

783
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống những giáo án được soạn chi tiết, rõ ràng của một số giáo viên kinh nghiệm để bạn có thêm một số tài liệu tham khảo hay cho bài Hình bình hành. Hy vọng rằng với những tài liệu trong bộ sưu tập giáo án Hình học lớp 8 bài Hình bình hành sẽ là những tài liệu hữu ích cho bạn trong sự nghiệp giáo dục của mình, góp phần hỗ trợ giáo viên trong việc củng cố kiến thức cho học sinh về toán hình bình hành, có thể chứng minh một tứ giác là hình bình hành, biết được các dấu hiệu để nhận dạng hình bình hành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §7. HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu -HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. -HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. -Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. Một số hình vẽ, đ ề bài viết trên bảng phụ. -HS : Thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:1 – Định nghĩa (10 phút ) GV đặt vấn đề : Chúng ta 1) Định nghĩa : đã biết được một dạng Hình bình hành là tứ đặc biệt của tứ giác đó là giác có các cạnh đối hình thang. HS trả lời : Tứ giác ABCD song song Hãy quan sát tứ giác có các góc kề với mỗi ABCD trên hình 66 tr90 cạnh bù nhau. Tứ giác ABCD là hình SGK, cho biết tứ giác đó A + D = 180 0 ˆ ˆ bình hành có gì đặc biệt. ˆ ˆ D + C = 180 0 AB//CD ⇔ GV : Tứ giác có các cạnh dẫn đến các canh đối song AD//BC
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng đối song song gọi là hình song AB//DC ; AD//BC bình hành. HS đọc định nghĩa hình Hình bình hành là một bình hành tr90 SGK. dạng tứ giác đặc biệt mà Học sinh vẽ hình bình hôm nay chúng ta sẽ học hành dưới sự hướng dẫn GV yêu cầu HS đọc định của GV. nghĩa hình bình hành trong A B SGK. GV : Hướng dẫn HS vẽ D C hình : HS : Không phải vì hình  Dùng thước thẳng 2 thang chỉ có hai cạnh đối lề tịnh tiến song song ta song song, còn hình bình vẽ được một tứ giác có hành có các cạnh đối //. các cạnh đối song song. HS : Hình bình hành là một GV : Tứ giác ABCD là hình thang đặc biệt có hai hình bình hành khi nào ? cạnh bên song song ( GV ghi lại trên bảng ) HS : Khung cửa, khung GV : Vậy hình thang có bảng đen, tứ giác ABCD ở phải là hình bình hành can đĩa trong hình 65 SGK. không ? GV : hình bình hành có phải là hình thang không. GV : Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành. Hoạt động 2: 2- Tính chất (15 phút )
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV hình bình hành là tứ HS : hình bình hành mang 2) Định lí : giác, là hình thang, vậy đầy đủ tính chất của tứ Trong hình bình trước tiên hình bình hành giác, của hình thang. hành có những tính chất gì ? a) Cá GV : Hãy nêu cụ thể - Trong hình bình hành c GV : Nhưng hình bình tổng các góc bằng 3600. cạ hành là hình thang có hai - Trong hình bình hành các nh cạnh bên song song. Hãy góc kề với mỗi cạnh bù đối thử phát hiện thêm về các nhau. bằ tính chất về cạnh, về góc, - HS phát hiện : ng về đường chéo của hình Trong hình bình hành : nh bình hành. - Các cạnh đối bằng nhau. au. GV khẳng định : Nhận xét - Các góc đối bằng nhau. b) Cá của các em là đúng, đó c - Hai đuờng chéo cắt n hau chính là nội dung định lý góc tại trung điểm của mỗi về tính chất hình bình đối đường. hành. bằ GV đọc lại định lí tr90 ng SGK. nh GV vẽ hình và yêu cầu au. HS nêu GT, KL của định c) Hai lí. đư ờn g ABCD là hình bình ché GT hành o AC cắt BD tại O
  4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng B KL a) AB = CD; AD = BC cắt A ˆ ˆ ˆ ˆ b) A = C ; B = D 1 1 nh c)OA = OC ; OB = OD O au 1 1 D C tại tru GV : em nào có thể chứng HS trình bày miệng : ng minh được ý a) ∆ ABC có AD = DB (gt) điể GV : Em nào có thể chứng AE = EC (gt) m minh được ý b) ⇒ DE là đường trung bình củ GV nối đường chéo BD của ∆ABC a GV : chứng minh ý c) ? ⇒ DE // BC mỗ Bài tập củng cố ( bảng Chứng minh tương tự : i phụ ) EF// AB đư Cho ∆ ABC, có D, E, F Vậy tứ giác BDEF là hình ờn theo thứ tự là trung điểm bình hành (theo định nghĩa) g. AB, AC, BD. Chứng minh ⇒ B = DEF ( theo tính chất ˆ ˆ BDEF là hình bình hành và hình bình hành ) Chứng minh : ˆ ˆ B = DEF a) Hình bình hành A ABCD là hình -- // D E thang có hai -- // cạnh bên song x x B F C song AD//BC nên AD=BC. b) Nối AC, xét ∆ ADC và ∆CBA có : AD=BC
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng DC = BA (chứng minh trên ). cạnh AC chung nên ∆ADC = ∆CBA(c c c) ˆ ˆ ⇒ D = B (hai góc tương ứng ) Chứng minh tương tự ˆ ˆ ta được A = C c) ∆ AOB và ∆ COD có AB=CD ( chứng minh trên) ˆ ˆ A = B ( so le trong 1 1 do AB // CD ). ˆ ˆ B = D1( so le trong 1 do AB//DC) ⇒ ∆ AOB = ∆ COD (g c g) ⇒ OA=OC ; OD = OB (hai cạnh tương ứng ) Hoạt động 3. 3 - Dấu hiệu nhận biết ( 10 phút ) GV : nhờ vào dấu hiệu gì HS : Dấu hiệu nhận để nhận biết một hình - Dựa vào định nghĩa. Tứ biết : bình hành ? giác có các cạnh đối song 1. Tứ giác có các
  6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng song là hình bình hành cạnh đối song GV : Đúng ! HS có thể nêu tiếp bốn song là hình Còn có thể dựa vào dấu dấu hiệu nữa theo SGK. bình hành . hiệu nào nửa không ? HS trả lời miệng : 2. Tứ giác có các GV : Đưa năm dấu hiệu a) Tứ giác ABCD là hình cạnh đối bằng nhận biết hình bình hành bình hành vì có các cạnh nhau là hình lên bảng phụ nhấn mạnh đối bằng nhau. bình hành . b) Tứ giác EFGH là hình 3. Tứ giác có hai GV nói : Trong năm dấu bình hành vì có các góc đối cạnh đối song hiệu này có ba dấu hiệu bằng nhau. song và bằng về cạnh, một dấu hiệu về c) Tứ giác IKMN không là nhau là hình góc, một dấu hiệu về hình bình hành vì ( IN bình hành. đường chéo. khôngsong song KM ). 4. Tứ giác có các GV : Có thể cho HS d) Tứ giác PQRS là hình góc đối bằng chứng minh một trong bình hành vì có hai đường nhau là hình bốn dấu hiệu sau, nếu chéo cắt nhau tại trung bình hành . còn thời gian. Nếu hết điểm của mỗi đường. 5. Tứ giác có hai thời gian, việc chứng e) Tứ giác XYUV là hình đường chéo cắt minh bốn dấu hiệu sau bình hành vì có hai cạnh nhau tại trung giao về nhà đối VX và UY song song điểm của mỗi GV yêu cầu học sinh và bằng nhau đường là hình làm ? 3 ( đề bài và hình vẽ bình hành. đưa lên bảng phụ )
  7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 4. 4 – Củng cố ( 8 phút ) Bài 43 tr92 SGK HS trả lời miệng : (Đề bài xem SGK ) - Tứ giác ABCD là hình bình hành , tứ giác EFGH là hình bình hành vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau. - Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối bằng nhau hoặc hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ( thông qua chứng minh tam giác bằng nhau ). Bài 44 tr92 SGK HS chứng minh miệng (Hình vẽ sẵn trên bảng ABCD là hình bình hành phụ) ⇒ AD = BC 1 Có DE = EA = BC 2 ⇒ DE = BF Xét tứ giác DEFB có :
  8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng A DE//BF ( vì AD//BC) B -- -- DE=BF ( chứng minh trên) E F -- -- ⇒ DEBF là hình bình hành D C vì có hai cạnh đối // và Chứng minh BE = DF bằng nhau. ⇒ BE=DF ( tính chất hình bình hành) Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) -Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. -Chứng minh các dấu hiệu còn lại. -Bài tập về nhà số 45, 46, 47 tr92, 93 SGK. Số 78, 79, 80 tr68 SBT.
  9. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính ch ất, d ấu hiệu nhận biết) -Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài t ập, chú ý kĩ năng v ẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. II.Chuẩn bị của gv và hs: -GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ. -HS : Thước thẳng, compa. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. 1 – Kiểm tra ( 7 phút ) GV nêu câu hỏi kiểm tra Một HS lên bảng kiểm tra. -Phát biểu định nghĩa, tính chất hình -HS nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành . bình hành như trong SGK. -Chữa bài tập 46 tr92 SGK. (Đề bài -Chữa bài tập 46. đưa lên bảng phụ ).Các câu sau đúng a)Đúng. hay sai. a- Hình thang có hai cạnh đáy bằng b)Đúng. nhau là hình bình hành. b- Hình thang có hai cạnh bên song c)Sai. song là hình bình hành. c- Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau d)Sai. là hình bình hành. d- Hình thang có hai cạnh bên bằng e) Đúng. nhau là hình bình hành. f) e- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau HS nhận xét bài làm của bạn
  10. tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành (thêm câu e ). GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng Hoạt động 2. 2 – Luyện tập ( 36 phút ) Bài 1 ( bài 47 tr93 SGK ) Một HS đọc to đề bài; vẽ hình vào ‐ GV vẽ hình 72 lên bảng. vở. Một HS lên bảng viết GT, KL của A B bài. 1 \ K \ O ABCD là hình bình hành H 1 GT AH DB ; CK DB D C OH = OK a) AHCK là hình bình GV hỏi : Quan sát hình ta thấy ngay tứ KL hành giác AHCK có đặc điểm gì ? b) A ; O ; C thẳng hàng. ‐ Cần chỉ ra tiếp điều gì, để có thể HS : AH // CK vì cùng DB khẳng định AHCK là hình bình hành ? - Cần thêm AH = CK hoặc AK // HC. GV : Em nào chứng minh được. HS :Theo đầu bài ta có : AH ⊥ DB  ⇒ AH//CK ( 1 ) CK ⊥ DB Xét ∆ AHD và ∆ CKB có : H = K = 900 ˆ ˆ AD = CB ( tính chất hình bình hành ) ˆ ˆ 0 D = B = 90 (so le trong của AD // 1 1 BC). ⇒ ∆ AHD = ∆ CKB (cạnh huyền, góc GV : Chứng minh ý b) nhọn) ⇒AH =CK(hai cạnh tương
  11. Điểm O có vị trí như thế nào đối với ứng) (2) đoạn thẳng HK ? Từ (1) (2) ⇒ AHCK là hình bình hành. - O là trung điểm của HK mà AHCK là hình bình hành ( theo chứng minh Bài 2 ( Bài 48 tr92 SGK ) câu a ). ⇒ O cũng là trung điểm của đường chéo AC ( theo tính chất của hình bình hành ). ⇒ A ; O ; C thẳng hàng. Một HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình, viết GT, KL của bài. A x // H E x // D B \ G F \ C Tứ giác ACD GT AE = EB ; BF = FC CG = GD ; DH = DA ◊ HEFG là hình gì ? Vì GV : HEFG là hình gì ? Vì sao ? KL sao ? GV : H ; E là trung điểm của AD, AB. Theo đầu bài : Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng H ; E ; F ; G lần lượt là trung điểm HE ? của AD; AB; CB ; CD ⇒ đoạn thẳng GV : Tương tự đối với đoạn thẳng
  12. GF ? HE là đường trung bình của ∆ ADB. Đoạn thẳng FG là đường trung bình của ∆DBC nên HE // DB và HE = GV : Còn các cách chứng minh khác 1 DB các em về nhà tìm hiểu sau. 2 1 GF // DB và GF = DB 2 ⇒ HE // GF ( // DB ) và HE = GF (= DB ) 2 ⇒ Tứ giác EFGH là hình bình hành. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Về nhà cần nắm vững và phân biệt được định nghĩa, tính ch ất, d ấu hiệu nhận biết hình bình hành. Làm tốt các bài tập số 49 tr93 SGK số 83, 85, 87, 89 tr69 SBT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2