intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT TỔ: TỰ NHIÊN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 8 Tổng Mưc đô ̣ đánh giá ́ % điểm Vâ ̣n du ̣ng T Nội dung/Đơn vị Nhâ ̣n biế t Thông hiể u Vâ ̣n du ̣ng Chủ đề cao T kiến thức T T N TN TNKQ TL TNKQ TL TL L K KQ Q Đa thức nhiều biến. Các phép Biểu toán cộng, trừ, TN1,2,3,4,5, TL 17, 1 TN6,8 thức nhân, chia các 7 18a 50 đại số đa thức nhiều (16t) biến Hằng đẳng thức TL TN15 đáng nhớ 18b Tứ giác TN9 TN 10 Tứ Tính chất và 2 giác dấu hiệu nhận TN12,13, TN TL 50 TL 19a (15t) biết các tứ giác 14 11,16 19b đặc biệt 10 6 3 2 Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT TỔ: TỰ NHIÊN BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MÔN TOÁN –LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chủ đề/Nội dung Mức độ đánh giá Vận T kiến thức Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC 1 Nhâ ̣n biế t: Nhận biết được các khái TN1,2,3,4, TN 6,8 5,7 niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. Thông hiểu: Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. Đa thức Vận dụng: nhiều TL17, biến. – Thực hiện được việc thu gọn đơn 18a Các thức, đa thức. phép toán – Thực hiện được phép nhân đơn thức cộng, với đa thức và phép chia hết một đơn trừ, thức cho một đơn thức. nhân, Biểu chia các – Thực hiện được các phép tính: phép thức đa thức cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức đại số nhiều biến nhiều biến trong những trường hợp đơn (16t) giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Nhận biết: Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Hằng đẳng Thông hiểu: TN15 thức đáng – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình nhớ phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình
  3. phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng: – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. TL18b Vận dụng cao: Vận dụng hằng đẳng thức để tìm GTLN, GTNN của một biểu thức. Nhận biết: TN9 -Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. Thông hiểu: Tứ giác TN10 – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o. Nhận biết: TN12,13, 14 – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình Tứ 2 giác thang có hai đường chéo bằng nhau là (15t) Tính hình thang cân). chất và – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ dấu hiệu giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có nhận hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm biết các của mỗi đường là hình bình hành). tứ giác đặc biệt – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật).
  4. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu TN11, – Giải thích được tính chất về góc kề 16 một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. TL19a Vận dụng:Vận dụng dấu hiệu để nhận biết tứ giác đặc biệt TL19b Vận dụng cao: Vận dụng tính chất của tứ giác đặc biệt để giải thích, chứng minh một số bài toán. Tổng 4 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TỔ: TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:…………………… Môn: Toán-Lớp 8 Lớp:…………………………. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề này gồm 03 trang) Mã đề 01 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm): Khoanh tròn vào các chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 12). Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức? 2x 1 2 A. y . B. 3x+2y C. 4(x-y) D. 2 xy Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? 1 A. 2 xy . B. x  x C. 3xy 2  1 D. 2 x  y Câu 3. Cho đơn thức -2x2y. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức đã cho? 1 1 D.  xy 2 C. 2 x y 2 A. 2 xy B. 2xy2 Câu 4. Đơn thức nào là đơn thức thu gọn? 1 2 A. 2x(-3)x2y . B. 1,5xyz. C. 1  2,5 x 2 xy D. 3x4y 5 Câu 5. Đa thức 2x4  5x2 y  2x  2x4 có bậc là A. 4. B. 3. C. 2 D. 1. Câu 6. Mỗi quyển vở giá x đồng. Mỗi cây bút giá y đồng. Viết biểu thức biểu thị số tiền phải trả để mua 5 quyển vở và 7 cây bút. A. 5x+7y B. 5x -7y C. 7x+5y D. 7x-5y Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Mỗi số khác 0 là một đơn thức thu gọn bậc 0. B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác nhau và có phần biến giống nhau. C. Đa thức thu gọn là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng. D. Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Câu 8. Cho đơn thức A=5x3yn và B=2xy2. Điều kiện của số tự nhiên n để đơn thức A chia hết cho đơn thức B là A. n  2 . B. n  2 . C. n  2 . D. n  2 . Câu 9. Hình nào là tứ giác lồi? H.d H.b H.c H.a A. H.b B. H.d C. H.c D. H.a
  6. Câu 10. Cho hình vẽ. Số đo x bằng A. 500 B. 600 C. 700 D. 800 1300 x Câu 11. Cho hình vẽ. Biết BC = 6cm, độ dài AM A bằng: A. 3cm B. 6cm C. 12cm D. 18cm B C M Câu 12. Tứ giác nào trong hình vẽ sau không phải là hình bình hành? 110 0 68 0 700 H.a H.b H.c H.d A. H.d B. H.c C. H.b D. H.a Câu 13. Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: Câu Khẳng định Đúng Sai a) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân b) Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là một hình bình hành. c) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. d) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. Câu 14. Nối chú thích ở cột A với một hình vẽ ở cột B sao cho phù hợp. Cột A Cột B Nối 1. Hình thoi. 1……… a. 2. Hình thang cân. 2………… b. 3…………… 3. Hình bình hành. c. 4…………… 4. Hình vuông. d.
  7. e. Câu 15. Thay vào chỗ trống (.....) bằng biểu thức thích hợp. A. (........) – 6xy + 9y2 = (x – .......)2 B. (x-2y)(x+2y) = x2 - ......... C. (3x+y)(3x-y) = ........ – y 2 D. 9x2 +6x +.......= (........ + 1)2 Câu 16. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) để được khẳng định đúng. A. Trong hình thang cân, hai đường chéo............................... B. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang ........................... C. Trong hình thoi, hai đường chéo...............................với nhau. D. Nếu tam giác có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng thì tam giác đó là.................... II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 17. (1đ) Cho biểu thức P  3y(2x2 y  xy  2)  2xy(3xy  y)  xy2 Bằng cách thu gọn biểu thức, chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào biến x mà chỉ phụ thuộc vào biến y. Câu 18. (1đ) Biết A.(-5x2y) = -5x2y3 + 10x2y2 - 20x2y a) Tìm đa thức A b) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức A. Câu 19.(1đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là điểm bất kì thuộc cạnh huyền BC. Gọi N, I lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các cạnh AB, AC. a) Tứ giác AIMN là hình gì? Vì sao? b) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng NI có độ dài ngắn nhất? Vì sao? ………………………………….Hết……………………………….
  8. TRƯỜNG TH-THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TỔ: TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:…………………… Môn: Toán-Lớp 8 Lớp:…………………………. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề này gồm 03 trang) Mã đề 02 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm): Khoanh tròn vào các chữ cái (A, B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 12). Câu 1. Cho hình vẽ. Biết BC = 6cm, độ dài AM bằng: A A. 3cm B. 6cm C. 12cm D. 18cm B C M Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Mỗi số khác 0 là một đơn thức thu gọn bậc 0. B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác nhau và có phần biến giống nhau. C. Đa thức thu gọn là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng. D. Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Câu 3. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức? 2x 1 2 A. y . B. 3x+2y C. 4(x-y) D. 2 xy Câu 4. Cho đơn thức A=5x3yn và B=2xy2. Điều kiện của số tự nhiên n để đơn thức A chia hết cho đơn thức B là A. n  2 . B. n  2 . C. n  2 . D. n  2 . Câu 5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? 1 A. 2 xy . B. x  x C. 3xy 2  1 D. 2 x  y Câu 6. Đơn thức nào là đơn thức thu gọn? 1 2 A. 2x(-3)x2y . B. 1,5xyz. C. 1  2,5 x 2 xy D. 3x4y 5 Câu 7. Cho đơn thức -2x2y. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức đã cho? 1 1 D.  xy 2 C. 2 x y 2 A. 2 xy B. 2xy2 Câu 8. Đa thức 2x4  5x2 y  2x  2x4 có bậc là A. 4. B. 3. C. 2 D. 1. Câu 9. Mỗi quyển vở giá x đồng. Mỗi cây bút giá y đồng. Viết biểu thức biểu thị số tiền phải trả để mua 5 quyển vở và 7 cây bút. A. 5x+7y B. 5x -7y C. 7x+5y D. 7x-5y Câu 10. Hình nào là tứ giác lồi?
  9. H.d H.b H.c H.a A. H.b B. H.d C. H.c D. H.a Câu 11. Cho hình vẽ. Số đo x bằng A. 500 B. 600 C. 700 D. 800 1300 x Câu 12. Tứ giác nào trong hình vẽ sau không phải là hình bình hành? 110 0 68 0 700 H.a H.b H.c H.d A. H.d B. H.c C. H.b D. H.a Câu 13. Thay vào chỗ trống (.....) bằng biểu thức thích hợp. A. (........) – 6xy + 9y2 = (x – .......)2 B. (x-2y)(x+2y) = x2 - ......... C. (3x+y)(3x-y) = ........ – y 2 D. 9x2 +6x +.......= (........ + 1)2 Câu 14. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) để được khẳng định đúng. A. Trong hình thang cân, hai đường chéo............................... B. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang ........................... C. Trong hình thoi, hai đường chéo...............................với nhau. D. Nếu tam giác có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng thì tam giác đó là.................... Câu 15. Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: Câu Khẳng định Đúng Sai a) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân b) Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là một hình bình hành. c) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. d) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. Câu 16. Nối chú thích ở cột A với một hình vẽ ở cột B sao cho phù hợp. Cột A Cột B Nối 1. Hình thoi. 1……… a.
  10. 2. Hình thang cân. 2………… b. 3…………… 3. Hình bình hành. c. 4…………… 4. Hình vuông. d. e. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 17. (1đ) Cho biểu thức P  3y(2x2 y  xy  2)  2xy(3xy  y)  xy2 Bằng cách thu gọn biểu thức, chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào biến x mà chỉ phụ thuộc vào biến y. Câu 18. (1đ) Biết A.(-5x2y) = -5x2y3 + 10x2y2 - 20x2y a) Tìm đa thức A b) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức A. Câu 19.(1đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là điểm bất kì thuộc cạnh huyền BC. Gọi N, I lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các cạnh AB, AC. a) Tứ giác AIMN là hình gì? Vì sao? b) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng NI có độ dài ngắn nhất? Vì sao? ............................Hết..................................
  11. TRƯỜNG TH-THC ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ: TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN -LỚP 8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Câu15(đề 1)+câu 13(đề 2) HS làm cả 2 ý mới cho điểm tối đa. - Học sinh làm theo cách khác mà đúng và logic thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài làm tròn theo đúng quy chế. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Phần Trắc nghiệm (7,0 điểm) *Từ câu 1-12. Mỗi câu đúng 0,25 điểm. * Câu 13-16: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu Mã đề 01 Mã đề 02 1 D A 2 C B 3 C D 4 B D 5 B C 6 A B 7 B C 8 D B 9 D A 10 A D 11 A A 12 C C 13 a) Sai b)Đúng c) Đúng d) Đúng 2 A. x ; 3y B. 4y2 2 C. 9x D. 1; 3x 14 1.e 2.d 3.a 4.b A. bằng nhau B. bù nhau C. vuông góc D. tam giác vuông 15 A. x2; 3y B. 4y2 a) Sai b)Đúng c) Đúng d) Đúng C. 9x2 D. 1; 3x 16 A. bằng nhau B. bù nhau 1.e 2.d 3.a 4.b C. vuông góc D. tam giác vuông II. Phần Tự luận (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 17 P  3 y (2 x 2 y  xy  2)  2 xy (3 xy  y )  xy 2 (1,0 điểm)  6 x 2 y 2  3xy 2  6 y  6 x 2 y 2  2 xy 2  xy 2  6 y 0,5 Vậy giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào biến x mà chỉ phụ thuộc 0,25 vào biến y. 0,25 18 a)Ta có A.(-5x2y) = -5x2y3 + 10x2y2 - 20x2y (1,0 điểm)  A = (-5x2y3 + 10x2y2 - 20x2y) : (-5x2y) 0,25 = y2 – 2y +4 0,25 b) Ta có A= y2 – 2y +4 = (y-1)2 + 3  3 với mọi y  R 0,25
  12. Dẫu “=” xảy ra khi y-1=0 hay y = 1 Vậy GTNN của A=3 khi y=1 0,25 Câu 19 A (1,0 điểm) a) I 0,25 N C B M Tứ giác AIMN là hình chữ nhật · Vì NAI  ·  ·  900 ANM AIM 0,25 b) Tứ giác AIMN là hcn nên AM=NI Với M tuỳ ý trên cạnh BC thì độ dài AM luôn lớn hơn hoặc bằng khoảng cách từ A đến BC. 0,25 => Khi M là trung điểm của BC thì AM  BC(t/c đường trung tuyến trong tam giác cân) nên độ dài AM là k/c từ A đến BC. Do đó NI ngắn nhất khi M là trung điểm của BC. 0,25 Xã Đoàn Kết, ngày 18/10/2023 Duyệt của BGH Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Trần Thị Thu Vân Trần Thị Thu Vân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2