intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)” được TaiLieu.VN tổng hợp nhằm giúp các bạn học sinh lớp 9 luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì thi giữa kì hiệu quả. Đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Chiến Thắng 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am
  3. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG NĂM HỌC 2021-2022 MÔN CÔNG NGHỆ 9 (Thời gian 45 phút) I.Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNK Cấp độ thấp Cấp độ Chủ đề TNKQ TL TL Q cao 1. Giới thiệu nghề Biết được vị trí, vai điện dân dụng trò của nghề điện dân dụng. Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ 2 2,0 20% 20% 2. Vật liệu dùng Biết được cấu tạo của Vận dụng giải trong lắp đặt mạng dây dẫn điện. thích tại sao trong điện trong nhà. nhà không được dùng dây trần , giải thích kí hiệu ghi trên dây dẫn điện Số câu 1 2 3 Số điểm Tỉ lệ 0,25 0,5 0,75 2,5% 5% 7,5% 3 Dụng cụ dùng Biết đại lượng đo của Điền đúng các đại Vân dụng tính trong lắp đặt. đồng hồ am fe kế và lượng đo của các sai số tuyệt đối các kí hiệu của đồng đồng hồ đo điện lớn nhất của đồng hồ đo điện, hồ vô kế , Số câu 2 1 1 4 Số điểm Tỉ lệ 0,5 1 0,25 1,75 5% 10% 2,5% 17,5%
  4. 4. Sử dụng đồng Hiểu công dụng hồ đo điện của đồng hồ vạn năng Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ 0,25 0,25 2,5% 2,5% 5. Nối dây dẫn Biết được số vòng dây Hiểu được yêu cầu điện quấn khi nối dây nối dây dẫn điện Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ 0,25 2 2,25 2,5% 20% 22,5% Số câu 4 1 2 2 3 1 13 Số điểm 2 1, 2 Tỉ lệ 20% 2 10% 2 20% 1 10 20% 20% 10% 100% II.Đề bài
  5. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG NĂM HỌC 2021-2022 MÔN CÔNG NGHỆ 9 (Thời gian 45 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) * Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1. Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng. B. Lõi và lớp vỏ cách điện. C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện. D. Lõi đồng và lõi nhôm. Câu 2. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: A. Để đảm bảo an toàn điện. B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. C. Không thuận tiện khi sử dụng. D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc. Câu 3. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào? A. Vôn kế C. Ôm kế B. Oát kế D. Ampe kế Câu 4. Khi nối mối nối thắng dây dẫn 1 sợi, mỗi bên ta phải quấn bao nhiêu vòng? A. Từ 1 đến 2 vòng B. Từ 2 đến 3 vòng C. Từ 4 đến 6 vòng D. Từ 6 đến 8 vòng Câu 5. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2x1,5) có nghĩa: A. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5 B. Dây lõi đồng, tiết diện 2, số lõi 1,5 C. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5 D. Dây lõi nhôm, tiết diện 2, số lõi 1,5 Câu 6. Vôn kế có thang đo là 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A. 2V B. 3V C. 4V D. 4.5V Câu 7. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo: A. Điện áp, cường độ sáng, điện trở B. Cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng
  6. C. Điện áp, điện trở, cường độ dòng điện. D.Cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp. Câu 8. Đọc đúng thứ tự các ký hiệu sau: KWh W A V Ω A - Oátkế, ampekế, vônkế, ômkế, công tơ C - Oátkế, vôn kế, ampekế, ômkế, công tơ B - Vônkế, ampekế, oátkê, ômkế, công tơ D - Oátkế, ômkế, công tơ, ampekế, vônkế *Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 9. Em hãy điền những đại lượng đo sau vào cột bên phải tương ứng với dụng cụ đo điện ở cột bên trái: Điện trở, điện áp (hiệu điện thế), cường độ dòng điện, công suất điện, điện năng tiêu thụ. Dụng cụ đo điện Đại lượng đo Ampe kế Vôn kế Công tơ điện Ôm kế II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1. Nghề điện dân dụng có vị trí, vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? Câu 2 .Nêu yêu cầu của nối dây dẫn điện ? Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm sạch lõi dây điện ? Câu 3 . Nêu quy trình chung nối dây dẫn điện?
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.(Từ câu 1 đến câu 8) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D C A D C A Câu 9.Điền mỗi đại lượng đúng được 0,25 điểm Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế Cường độ dòng điện. Vôn kế Điện áp. Công tơ điện Điện năng tiêu thụ. Ôm kế Điện trở. II.TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1.(2đ) .Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện. - Cấu tạo của dây dẫn điện gồm : + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ) .0,25 đ + Vỏ cách điện .0,25 đ + Vỏ bảo vệ 0,25 đ - Cấu tạo của dây cáp điện gồm : + Lõi bằng đồng ( nhôm ). 0,25đ + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC… 0,25đ + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường. 0,25đ - Vỏ bọc dây dẫn điện được chế tạo bằng nhiều màu sắc khác nhau + Thuận tiện cho quá trình lắp đặt và sửa chữa 0,25đ + Phân biệt được dây pha và dây trung hoà khi lắp đúng theo quy ước 0,25đ Câu 2 .(3đ) * Yêu cầu mối nối - Dẫn điện tốt: Điện trở nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt ( tốt nhất là mối nối phải được hoàn thiếc lại). 0,5 đ
  8. - Có độ bền cơ học cao: Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển.0,5đ - An toàn điện: được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện .0,5 đ - Đảm bảo về mĩ thuật: mối nối phải đẹp. 0,5đ * Khi làm sạch lõi phải dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao , vì dùng dao dễ cắt vào lõi , ảnh hưởng đến chất lượng mối nối , ảnh hưởng không ít đến sự vận hành của mạng điện , dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hỏa hoạn .1đ Câu 3.(2đ) . Mỗi ý đúng được 0,4 đ Bóc vỏ cách điện ->Làm sạch lõi -> Nối dây --> Kiểm tra mối nối -> Cách điện mối nối Hết BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ CM DUYỆT NHÓM CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Đàm Ngô Kim Oanh Vũ Thị Khánh Huyền
  9. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 9 Năm học 2021 - 2022 NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1) Dụng cụ dùng Biết được công Hiểu được công Phân tích được Tính toán trong lắp đặc dụng của các dụng của các các kí hiệu và được sai số mạng điện dụng cụ dùng dụng cụ dùng công dụng của tuyệt đối, cấp trong mạng điện trong mạng điện các đồng hồ đo chính xác, điện ĐCNN Số câu 5 5 1 1 2 14 Số điểm Tỉ lệ % 2,5 2,5 0,5 1,5 1,0 8,0điểm=80% 2) Nối dây dẫn Biết được các Hiểu được quy điện loại mối nối và trình nối dây dẫn yêu cầu của các điện mối nối dây dẫn điện Số câu 1,5 0,5 2 Số điểm Tỉ lệ % 1,5 0,5 2 điểm = 20% Tổng số câu 6,5 5,5 2 2 16 Tổng số điểm 4,0 40% 3,0 30% 2,0 20% 1,0 10% 10 điểm BẢNG MÔ TẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 9 Năm học: 2021 - 2022 A/ Phần trắc nghiểm: 7 điểm Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (7đ) Câu 1: Biết được các loại mối nối dây dẫn điện ( 0,5đ) Câu 2: Hiểu được công dụng của ampe kế (0 ,5đ) Câu 3: Hiểu được kí hiệu của công tơ điện (0 ,5đ) Câu 4: Hiểu được công dụng của dụng cụ cơ khí (0 ,5đ) Câu 5: Biết được công dụng của vôn kế (0 ,5đ) Câu 6: Hiểu được công dụng của dụng cụ cơ khí ( 0,5đ) Câu 7: Tính được cấp chính xác của vôn kế (0,5đ) Câu 8: Hiểu được công dụng của các đồng hồ đo điện ( 0,5đ) Câu 9: Biết được công dụng của các đồng hồ đo điện ( 0,5đ) Câu 10: Biết được các loại dụng cụ cơ khí ( 0,5đ) Câu 11: Hiểu được các kí hiệu ghi trên đồng hồ đo điện (0,5đ) Câu 12: Hiểu được công dụng của các đồng hồ đo điện ( 0,5đ) Câu 13: Tính được sai số tuyệt đối của đồng hồ đo điện ( 0,5đ) Câu 14: Tính được độ chia nhỏ nhất của đồng hồ đo điện ( 0,5đ) B/ Phần Tự luận ( 3 điểm) Câu 1: Hiểu được các yêu cầu của mối nối (0,5); Biết được quy trình nối dây dẫn điện ( 1,0đ) Câu 2: Phân tích được các kí hiệu và công dụng của đồng hồ đo điện ( 1, 5đ)
  10. PHÒNG GDĐT HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC : 2021 – 2022 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 ( Thời gian: 45 phút) Họ và tên:………………………………. Điểm: Lớp:……………….. A. Trắc nghiệm: (7 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng Câu 1. Có mấy loại mối nối dây dẫn điện ? A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 2. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng loại đồng hồ đo điện nào? A. Vôn kế. B. Ôm kế. C. Oát kế. D. Ampe kế. Câu 3. Công tơ điện có ký hiệu như thế nào? Câu 4. Dụng cụ nào dưới đây để cắt dây dẫn ? A. Khoan. B. Tua vít. C. Kìm. D. Bút thử điện. Câu 5. Để đo điện áp người ta sử dụng đồng hồ nào? A. ampe kế. B. Ôm kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 6. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng dụng cụ nào dưới đây ? A. Thước lá. B. Thước cuộn. C. Thước gấp. D. Thước cặp. Câu 7. Vôn kế có thang đo là 300V, sai số tuyệt đối lớn nhất là 4,5V thì cấp chính xác của vôn kế này là bao nhiêu ? A. 2,5. B. 3. C. 1,5 D. 4,5 Câu 8. Câu nào sai ? A. Oát kế dùng để đo điện trở mạch điện. B. Ôm kế dùng để đo điện trở của dây dẫn. C. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện. D. Vôn kế dùng để đo điện áp. Câu 9. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo................... A. điện áp, điện trở, cường độ dòng điện. B. cường độ dòng diện, điện áp, cường độ sáng. C. điện áp, cường độ sáng, điện trở. D. cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp. Câu 10. Dụng cụ cơ khí gồm có …………. A. 4 loại. B. 3 loại. C. 2 loại. D. 1 loại. Câu 11. Trên công tơ điện có ghi 220V, 50Hz cho biết điều gì? A. Điện áp và công suất điện. B. Điện áp và tần số. C. Điện áp và dòng điện. D. Điện áp và số chữ điện. Câu 12. Để đo công suất tiêu thụ của mạch điện ta dùng A. vôn kế. B. ampe kế. C. oát kế. D. công tơ điện. Câu 13. Ampe kế có GHĐ là 10A, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của Ampe kế đó là bao nhiêu ? A. 25,0A. B. 2,5A. C. 0,25A. D. 250,0A. Câu 14. Vôn kế có GHĐ là 12V, trên thang đo có chia 24 khoảng nhỏ. Hỏi Vôn kế này có ĐCNN là bao nhiêu ? A. 0,5V. B. 0,4V. C. 0,3 V. D. 0,2V. B. Tự luận(3 điểm). Câu 15. (1,5 điểm) Nêu những yêu cầu mối nối và qui trình chung của nối dây dẫn điện trong mạng điện trong nhà? Câu 16. (1,5 điểm) Hãy điền các kí hiệu và đại lượng đo vào bảng sau? Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Kí hiệu Ampe kế Ôm kế Công tơ điện Oát kế Vôn kế
  11. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 9 Năm học 2021 - 2022 A/ Trắc nghiệm( 7 điểm) I/ Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/án C D B C D D C A A B B C C A B/ Tự luận (3 điểm) 1. Nêu các yêu cầu của mối nối (0,5đ) - Nêu được quy trình nối dây dẫn điện (1,0đ) 2. Hãy điền các kí hiệu và công dụng của các đồng hồ điện vào bảng sau ? (1,5đ) Đồng hồ đo điện Kí hiệu Công dụng Ampe kế Đo cường độ dòng điện A Ôm kế Ω Đo điện trở dây dẫn Công tơ điện Đo điện năng tiêu thu kWh Oát kế W Đo công suất tiêu thụ Vôn kế Đo hiệu điện thế của V mạch điện
  12. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 Cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề/ Bài học TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1 1 câu 3 câu Giới thiệu nghề trồng câu câu 2,0đ 3đ cây ăn quả 0,5đ 0,5đ 20% 30% 5% 5% 1 câu 1 2 câu 4 câu Một số vấn đề chung 2,0đ câu 1đ 3,5 đ về cây ăn quả 20% 0,5đ 10% 35 % 5% 3 2 câu 1 câu 6 câu Các phương pháp câu 1đ 1đ 3,5 đ nhân giống cây ăn quả 1,5 đ 10% 10% 35% 15% 5 câu 3 câu 4 câu 1 câu 13 Cộng 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10đ 40% 30% 20% 10% 100%
  13. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: CÔNG NGHỆ – LỚP 9–MÃ ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1: Quy trình giâm cành gồm A. 5 bước. B. 4 bước. C. 3 bước. D. 2 bước. Câu 2: Chiết cành là phương pháp nhân giống bằng cách A. tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con. C. ghép cành hai cây vào nhau. B. gắn một đoạn cành lên gốc cây cùng họ. D. trồng cây mới. Câu 3: Phương pháp nhân giống bằng cách giâm cành có ưu điểm A. cây mau già. B. hệ số nhân giống thấp. C. nhanh cho ra quả. D. đòi hỏi kỹ thuật. Câu 4: Vai trò của nghề trồng cây ăn quả là A. cung cấp quả cho người tiêu dùng và xuất khẩu. B. cung cấp quả cho người tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. C. nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. D. cung cấp quả cho người dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Câu 5: Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả với người lao động là A.phải có tri thức khoa học. B. phải yêu nghề, yêu thiên nhiên. C.phải yêu quê hương đất nước. D.phải có sức khỏe tốt. Câu 6: Lượng mưa thích hợp hàng năm cho cây ăn quả là A. 500-1000mm B. 1000-1500mm C. 1000-2000mm D. 1500-2500mm Câu 7: Khi tiến hành đào hố phải A. trộn lớp đất mặt với phân bón rồi cho vào hố trước. B. cho lớp đất dưới đáy hố vào trước. C. trộn lớp đất mặt và lớp đất dưới đáy hố với nhau cho vào hố. D. trộn lớp đất dưới đáy hố với phân bón rồi cho vào hố. Câu 8:Khi bón phân, không bón vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây A. vì bón như vậy dễ bón. B. vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễ. C. vì rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây. D. vì bón như vậy nhanh hơn. Câu 9: Tách chồi là phương pháp nhân giống vô tính được áp dụng đối với cây A. xoài. B. nhãn. C. bưởi. D. chuối. Câu 10:Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo cây con bằng A. cách chiết cành. B. hạt. C. ghép cành. D. giâm cành II. Tự luận: (5,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm)Em hãy nêu đặc điểm về đối tượng lao động và điều kiện lao động của nghề trồng cây ăn quả? Bài 2: (2,0 điểm)Em hãy nêu những đặc điểm thực vật chính của cây ăn quả? Bài 3: (1,0 điểm)Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp nào?Với loại cây gì?
  14. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: CÔNG NGHỆ – LỚP 9–MÃ ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1:Vườn ươm cây ăn quả được chia làm mấy khu vực? A. 5 khu vực. B. 3 khu vực.C. 4 khu vực. D. 2 khu vực. Câu 2:Phương pháp nhân giống bằng cách giâm cành có ưu điểm A. cây mau già. B. hệ số nhân giống thấp. C. nhanh cho ra quả. D. đòi hỏi kỹ thuật. Câu 3: Giá trị của nghề trồng cây ăn quả là: A. Kinh tế, y học, xuất khẩu, bảo vệ môi trường sống. B. Kinh tế, y học, xuất khẩu, bảo vệ môi trường sinh thái. C. Kinh tế, y học, chế biến, bảo vệ môi trường sinh thái. D. Kinh tế, y học, dinh dưỡng, bảo vệ môi trường sinh thái. Câu 4:Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả với người lao động là A.phải có tri thức khoa học. B. phải yêu nghề, yêu thiên nhiên. C.phải có sức khỏe tốt. D.phải yêu quê hương đất nước. Câu 5: Nhiệt độ thích hợp với cây chuối từ: A. 200C – 250C. B. 320C – 350C. C. 180C – 220C. D. 250C – 300C. Câu 6: Nên thu hoạch quả quýt vào ngày A. râm mát. B. nắng ráo. C. ẩm ướt. D. mưa. Câu 7:Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây ăn quả A.cận nhiệt đới. B.ôn đới.C.hàn đới. D.nhiệt đới Câu 8:Quy trình giâm cành gồm A. 5 bước. B. 4 bước. C. 3 bước. D. 2 bước. Câu 9: Cam sành là giống lai giữa cam và A. chanh. B. quất. C. quýt. D. bưởi. Câu 10:Đâu không phải là phương pháp nhân giống vô tính? A. Trồng bằng hạt. B. Chiết cành. C. Ghép cành. D. Giâm cành. II. Tự luận: (5,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm)Em hãy nêu yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả và triển vọng phát triển của nghề? Bài 2: (2,0 điểm)Em hãy nêu những yêu cầu ngoại cảnh đối với cây ăn quả? Bài 3: (1,0 điểm)Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp nào?Với loại cây gì?
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Công nghệ – lớp 9 Mã đề 1 I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C D D C A C D B II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm - Đối tượng lao động: là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh 1,0 điểm dưỡng và kinh tế cao. Câu 11 - Điều kiện lao động: người trồng cây ăn quả thường xuyên làm việc 2,0 điểm ở ngoài trời nên chịu tác động trực tiếp của các yếu tố khí hậu, tiếp xúc với hoá chất,tư thế làm việc luôn thay đổi 1,0 điểm - Rễ: Gồm rễ cái và nhiều rễ con 0,5 điểm - Thân: Phần lớn là thân gỗ, gồm nhiều cấp cành khác nhau Câu 12 0,5 điểm - Hoa: Gồm 3 loại: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính. 2,0 điểm 0,5 điểm - Quả và hạt: + Quả: Quả hạch, quả mọng, quả có vỏ cứng. 0,5 điểm + Hạt: Đa dạng về hình dạng, màu sắc. Câu 13 - Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả: cam, 0,5 điểm 1,0 điểm xoài, nhãn, bưởi.... - Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp: ghép, chiết cành.... 0,5 điểm Trong từng phần nếu thí sinh trả lời ý khác nhưng cho kết quả đúng và hợp lí thì giáo viên vận dụng để cho điểm từng phần đến tối đa điểm của phần đó.
  16. Mã đề 2 I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D C D A A B C A II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm * Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả: - Phải có tri thức và những kĩ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả. - Phải yêu nghề, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo. 1,0 điểm - Phải có sức khoẻ tốt * Triển vọng của nghề trồng cây ăn quả Câu 11 - Nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển mạnh 2,0 điểm - Để đáp ứng được nhu cầu phát triển, phải làm tốt một số nhiệm vụ sau: + Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng chuyên canh và thâm canh. 1,0 điểm + Áp dụng các tiến bộ KHKT. + Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kĩ thuật. * Yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả - Nhiệt độ: tùy thuộc vào từng loại cây. 0,4 điểm Câu 12 - Độ ẩm, lượng mưa: Độ ẩm cao, lượng mưa 1000 – 2000 mm 0,4 điểm 2,0 điểm - Ánh sáng: Có cây ưa sáng, có cây ưa bóng râm. 0,4 điểm - Dinh dưỡng: N, P, K và các nguyên tố vi lượng. 0,4 điểm - Đất: có kết cấu tốt, thoát nước, ... 0,4 điểm Câu 13 - Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả: cam, 0,5 điểm 1,0 điểm xoài, nhãn, bưởi.... - Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp: ghép, chiết cành.... 0,5 điểm Trong từng phần nếu thí sinh trả lời ý khác nhưng cho kết quả đúng và hợp lí thì giáo viên vận dụng để cho điểm từng phần đến tối đa điểm của phần đó.
  17. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài in trong 01 trang) A.Phần trắc nghiệm: Câu 1: Dụng cụ dùng để đo đường kính và chiều sâu lỗ là: A. Thước cặp. B. Thước dây. C. Thước dài. D. Thước góc. Câu 2: Đồng hồ điện được dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện là: A. Oát kế B. Vôn kế. C. Ôm kế. D. Ampe kế. Câu 3: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: A. Tiếp xúc với nhiều hoá chất động hại. C. Thường phải đi lưu động. B. Làm việc ngoài trời. D. Làm việc trên cao. Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng đo của đồng hồ đo điện? A. Cường độ dòng điện. C. Điện trở mạch điện. B. Đường kính dây dẫn. D. Điện áp. Câu 5: Đồng hồ dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là: A. Ampe kế. B. Oát kế. C. Công tơ điện. D. Vôn kế. Câu 6: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu cách điện: A. Pu li sứ. B. Băng dính điện. C. Nhôm. D. Cao su. Câu 7: Công việc nào đúng với nội dung: “lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện”? A. Thay cầu chì. B. Sửa chữa dây điện. C. Lắp đặt máy lạnh. D. Lắp đặt mạng điện. Câu 8: Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện? A. Lõi dây dẫn. B. Vỏ cầu chì . C. Dây chảy cầu chì. D. Thiếc. Câu 9: Các dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện gồm: A. Kìm, tua vít, búa, khoan. B. Cưa , đục , đồng hồ điện,thước C. Công tơ, thước , đục, kìm. D. Vôn kế, thước, tua vít, búa. Câu 10: Dụng cụ dùng để tháo lắp các ốc vít là: A. Kìm điện B. Tua vít C. Panme D. Máy khoan. B.Phần tự luận: Câu 11: Trình bày cấu tạo dây dẫn điện? Tại sao vỏ của dây dẫn điện lại được chế tạo thành nhiều màu khác nhau? Giải thích các kí hiệu dây dẫn điện sau: M(2x1,5); M(3x2) Câu 12 : Em hãy cho biết đối tượng làm việc và nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Câu 13: Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện và chỉ ra tên gọi của các phần tử trong sơ đồ đó? Các phần tử trong sơ đồ được nối với nhau như thế nào?
  18. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM A.Phần trắc nghiệm: 2,5 điểm Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B A B C C A B A B B.Phần tự luận: 7,5 điểm Câu 11: (3 điểm) Cấu tạo gồm: (1điểm) - Lõi là phần dẫn điện thường được làm bằng đồng hoặc nhôm... - Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp PVC, ... - Ngoài ra còn có vỏ bảo vệ để chống va đập cơ học, chịu nắng mưa,…. Vì: Để dễ phân biệt trong quá trình sử dụng như phân biệt dây pha với dây trung tính, cực âm với cực dương (1 điểm) - M(2x1,5): M – Là dây lõi đồng; 2- là số lõi dây; 1,5 : Tiết diễn lõi(mm2 ) (0,5 điểm) - M(3x2): M – Là dây lõi đồng; 2- là số lõi dây; 2 : Tiết diễn lõi(mm2 ) (0,5 điểm) Câu 4: (2 điểm) Đối tượng làm việc: (1điểm) - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện - Nguồn điện một chiều và xoay chiều cấp điện áp thấp dưới 380V - Thiết bị đo lường điện - Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện - Các loại đồ dùng điện Nội dung lao động: (1điểm) - Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt - Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện - Vận hành, bảo dưỡng,sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ dùng điện Câu 5: (2.5 điểm) - Vẽ đúng sơ đồ (1điểm) kwh A pt ~ - Các phần tử: Công tơ điện 1 pha; ampe kế; công tắc 2 cực(cầu dao); phụ tải; dây dẫn điện. (0.5 điểm)
  19. - Các phần tử được mắc nối tiếp với nhau. Nguồn được nối với đầu 1&3; tải được nói với đầu 2&4 của công tơ. (1 điểm)
  20. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 (Lắp đặt Mạng điện trong nhà) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Đại lượng đo, dụng - Công dụng Dụng cụ cụ đo của một số của dụng cụ cơ dùng trong loại đồng hồ đo khí lắp đặt mạng điện. - Xác định sai điện trong Nhận biết các dụng số tuyệt đối, cấp nhà (2t) cụ cơ khí chính xác của phép đo Số câu Số câu: 3 Số câu:3 Số câu: 6 Số điểm Số điểm: 1.5 Số điểm: 1.5 Số điểm: 3,0 Sử dụng đồng - Chức năng của - Vẽ sơ đồ Tính số hồ đo điện đồng hồ đo điện. mạch điện vòng quay (1t) - Các thành phần của công tơ của đĩa công trong mạch điện điện. tơ hoặc chỉ của đồ hồ đo điện. - Ý nghĩa số cuối của các ký hiệu công tơ trên đồng hồ Số câu Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: 3.5 Qui trình nối dây Các yêu cầu Sử dụng dụng Cách nối dẫn điện. mối nối dây cụ trong các thẳng, nối Nối dây dẫn bước nối dây Yêu cầu kỹ thuật dẫn điện phân nhánh điện (1t) dẫn điện của các bước nối hai dây dẫn dây dân điện. lõi một sợi Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 5 Số điểm Số điểm: 1,0 Số điểm: 1.0 Số điểm: 0.5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 3.5 TS câu - TS điểm 7 – 4,0 5 – 3,0 2 – 2,0 1 – 1,0 15 – 40% 30% 20% 10% 10,0 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2