Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
lượt xem 3
download
Thực hành giải “Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)” giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
- BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
- 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kim Sơn 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam 7. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi 8. Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am
- PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 13 câu trong 01 trang) I. Trắc nghiệm. (5,0 điểm) Câu 1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước nào? A. Nước Pháp. B. Nước Bỉ. C. Nước Ý. D. Nước Anh. Câu 2. Phong trào văn hóa Phục Hưng không chỉ có vai trò tích cực phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là… A. Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại. B. Cuộc cách mạng văn hóa. C. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. Cuộc cách mạng tư sản. Câu 3. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời A. Ngô. B. Đinh. C. Lý. D. Trần. Câu 4. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là A. Bắc Bình Vương B. Bình Định Vương C. Vạn Thắng Vương D. Bố Cái Đại Vương Câu 5. Trong hoàn cảnh lịch sử nào Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi vua Đinh Tiên Hoàn mất. B. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi. C. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. Câu 6. Kinh đô Thăng Long chính thức hình thành: A. Dưới thời Ngô. B. Dưới thời Đinh. C. Dưới thời Lý Thái Tổ. D.Dưới thời Lý Thánh Tông. Câu 7. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư vào năm A. 1042. B. 1054. C. 1070. D. 1075. Câu 8. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, Quốc hiệu nước ta là gì? A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Nam. D. Việt Nam. Câu 9. Chùa Một Cột Hà Nội được xây dựng vào thời nào? A. Thời Đinh. B. Thời Trần. C. Thời Ngô. D. Thời Lý. Câu 10. Cơ cấu hành chính dưới thời nhà Lý được sắp xếp theo thứ tự nào? A. Lộ Huyện Hương, xã B. Lộ Phủ Châu Hương, xã C. Lộ Phủ Châu, xã D. Lộ Phủ Huyện Hương, xã II. Tự luận. (5,0 điểm ) Câu 1 (1 điểm): Nguyên nhân nào làm nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển? Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Tiền Lê? Câu 3 (2,0 điểm): Em hãy trình bày công lao của Đinh Bộ Lĩnh, Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập? -----------------Hết----------------
- Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Nguyễn Thị Phong Trần Thị Thanh Hường
- PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ 7 Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Đáp án và hướng dẫn chấm I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A C C C A A D D II. Tự luận. (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Nhà nước có nhiều biện pháp để phát triển kinh tế: * Nông nghiệp: Nhà vua tổ chức cày tịch điền; Đào vét kênh 0,5 đ mương; khai khẩn đất hoang… * Thủ công nghiệp; Thương nghiệp:Được nhà nước quan tâm như 0,5 đ lập xưởng mới, đúc tiền đồng, lập chợ…. 2 - Tổ chức chính quyền: + Trung ương: Vua nắm mọi quyền hành, giúp việc là quan thái sư, 1 đ đại sư, quan lại, 2 ban văn, võ. Con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng 0, 5 đ + Địa phương: Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ là phủ và châu. 0, 5 đ + Quân đội: 10 đạo và 2 bộ phận cấm quân, quân địa phương 3 Công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập: 1,0 đ + Tổ chức, lãnh đạo nhân dân ta làm nên chiến thắng Bạch Đằng 938; Ông xưng vương, đặt nền móng cho quốc gia độc lập…. Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc thống nhất đất nước: - Dẹp loạn 12 sứ quân... 1,0 đ - Lập triều đại nhà Đinh, đóng đô ở Hoa Lư, đặt quốc hiệu, niên
- hiệu.... Xác nhận của Ban giám Giáo viên thẩm định Giáo viên ra đáp án hiệu đáp án Trung Văn Đức Trần Thị Thanh Hường Nguyễn Thị Phong
- PHÒNG GDĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU Năm học: 2021-2022 Môn: Lịch sử 7 Thời gian làm bài: 45phút Họ và tên: Điểm: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM: (7điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 1. Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Thành lập các thành thị trung đại. Câu 2. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào? A. Sự sụp đổ của chế độ phong kiến. B. Sự hình thành của các thành thị trung đại. C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông. D. Vốn và nhân công làm thuê. Câu 4. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội. B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên. C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên. D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người. Câu 5. Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng đó là gì? A. Kĩ thuật in. B. Kĩ thuật nhuộm, dệt vải. C. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. D. Đóng tàu, chế tạo súng. Câu 6.Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? A. Thời Nguyên. B. Thời Minh. C. Thời Thanh. D. Thời Tống. Câu 7. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển? A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Mô-gôn. D. Vương triều Hác-sa. Câu 8. Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ là A. Krixna-Rađa và Mê-ga-đu-ta B. I-li-at và Ô-đi-xê. C. Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta. D. Xat-sai-a và Prit-si-cat. Câu 9. Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là A. Người Lào Lùm. B. Người Khơ-me. C. Người Lào Xủng. D. Người Lào Thơng. Câu 10. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông? A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài. B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài. C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh. D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh Câu 11. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì? A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn. B. Nghề nông trồng lúa nước. C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
- D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi. Câu 12.Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa. B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua. C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình. D. Đặt lại các chức quan trong triều đình Câu 13. Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”? A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô. B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô. C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước. D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta. Câu 14. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân? A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài. B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ. C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ. D. Được nhà Tống giúp đỡ. Câu 15. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh nhường ngôi. D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi. Câu 16. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê? A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta. B. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa. C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt. D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ. Câu 17. Đơn vị hành chính cấp địa phương thời tiền Lê là A. Châu - Phủ - Lộ. B. Phủ - Huyện - Châu C. Châu - Huyện - Xã D. Lộ - Phủ - Châu Câu 18. Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý. B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư. C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được. D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập. Câu 19. Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu? A. 1008. B. 1009. C. 1010. D. 1011. Câu 20. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh. B. Trâu, bò là động vật quý hiếm. C. Trâu, bò là động vật linh thiêng. D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Câu 21. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”? A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp. B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh. C. Giảm bớt ngân quỹ chi cho quốc phòng. D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều xung vào lính, nên lực lượng vẫn đông. II. TỰ LUẬN :( 3đ) Câu 1. (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, trình bày công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước. Câu 2. (1.0 điểm) Em hãy nêu những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hóa của Trung Quốc trong thời kì phong kiến. Câu 3.( 1.0 điểm) Tại sao đất nước ta thời Đinh- Tiền Lê đã thành công bước đầu trong việc xây dựng nền kinh tế tự chủ?
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔM LỊCH SỬ 7 GIỮA KÌ I( 2021- 2022) I. TRẮC NGHIỆM: 7Đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 CÂU C C D B C C A B D A A B C D B B D D B D D Đ. ÁN II. TỰ LUẬN: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố nền 1đ độc lập và bước đầu xây dựng đất nước: - Là người có công lớn trong việc dẹp “Loạn 12 sứ quân”. 0,5 - Đặt tên nước, chọn kinh đô và không dùng niên hiệu của 0,5 hoàng đếTrung Quốc để khẳng định nước ta là “ nước Việt lớn”. Nhà Đinh có ý thức xây dựng nền tự chủ. 2 Những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hóa của Trung Quốc 1 trong thời kì phong kiến: - Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp 0,25 phong kiến. - Văn học: xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ 0,25 Phủ...; những bộ tiểu thuyết có giá trị như Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí... - Sử học: có các bộ Sử kí (Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường 0,25 thư…. 0,25 - Nghệ thuật kiến trúc: với nhiều công trình độc đáo như Cố cung, những bức tượng Phật sinh động…. 3 *Nước ta thành công trong bước đầu xây dựng nền kinh tế tự 1 chủ là vì: - Nông nghiệp: nhà nước quan tâm thực hiện các biện pháp 0,5 khuyến nông: đào vét kênh, khai hoang, đắp đê, vua tổ chức cày tịch điền,.... - Thủ công nghiệp: đất nước được độc lập, các thợ thủ công lành 0,5 nghề không còn bị bắt sang Trung Quốc, chợ búa mọc lên nhiều, đúc tiền lưu thông để tăng sức mua, buôn bán nước ngoài được chú trọng...
- TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG KIỂM TRA GIỮA KỲ TỔ XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề (Nội dung chương, bài) Xã hội phong kiến - Biết được các - Tính chất và ngành KT - Lập bảng thống kê các châu Âu giai cấp của xã hội chính của lãnh địa. cuộc phát kiến địa lý. phong kiến châu Âu và phương đông. - Biết được Các cuộc phát kiến địa lí lớn vào thế kỉ XV-XVI. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 0.5 2 3.5 Tỉ lệ 10% 5% 20% 35% Xã hội phong kiến - Biết được thời - Lập bảng thống kê thành phương Đông gian thành lập, tựu văn hóa Ấn Độ thành tựu Văn hóa của Ấn Độ, Trung Quốc thời phong kiến. Số câu 2 2
- Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% Buổi đầu độc lập - Biết được sự - Nguyên nhân nền kinh thời Ngô-Đinh-Tiền thành lập, tổ chức tế thời Đinh - Tiền Lê có Lê hành chính và bước phát triển. quân đội thời Ngô - Đinh -Tiền Lê - Biết được nền kinh tế nông nghiệp thời Tiền Lê Số câu 3 1 4 Số điểm 1.5 2 3.5 Tỉ lệ 15% 20% 35% Nước Đại Việt thời - Biết được sự - Hiểu được vì sao luật - Rút ra những nét độc Lý thành lập nhà Lý. pháp thời Lý cấm giết đáo trong cách giặc Kinh đô Thăng mổ trâu bò. của Lý Thường Kiệt. Long,… - Biết được luật pháp, tổ chức quân đội của nhà Lý Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.5 0.5 1 2 Tỉ lệ 5% 5% 10% 20% TỔNG SỐ CÂU 8 3 1 1 13 TỔNG SỐ ĐIỂM 4 3 2 1 10 -TỈ LỆ % 40% 30% 20% 10% 100%
- PHÒNG GD VÀ ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: Lịch Sử – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1. Tìm ra điểm cực nam châu Phi là hành trình của A.C.Cô-lôm-bô. B.Ma-gen-lan C.Đi-a-xơ D.Vax-cô Đơ-ga-ma. Câu 2. Xã hội phong kiến phương đông có hai giai cấp chính là A. nông dân và địa chủ phong kiến. B. lãnh chúa phong kiến và nông dân. C. lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. địa chủ phong kiến và nông nô. Câu 3. Xã hội phong kiến Châu Âu ra đời trong khoản thời gian nào? A. Đầu thế kỉ IV B. Cuối thế kỉ IV C.Đầu thế kỉ VI D. Cuối thế kỉ VI Câu 4. Ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng ở châu Âu là A. lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến. B. đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật. C. mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và nhân loại. D. đạo Ki tô bị phân chia thành Cựu giáo và Tân giáo. Câu 5. Bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Hin đu và đạo Bà la môn là A.Kinh Phật B. Kinh chúa C. Kinh Vê đa D. Kinh Ki tô Câu 6. Nhà Lý được thành lập vào năm A. Năm 1005 B. Năm 1009 C. Năm 1010 D. Năm 1054 Câu 7. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là A. Hình thư B. Gia Long C. Hồng Đức D. Quốc triều hình luật Câu 8. Vua Lê thường tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích A. Làm gương cho nhân dân C. mong mùa màng bội thu B. Khuyến khích nhân dân sản xuất D. mong mưa thuận, gió hòa Câu 9. Nhà Tiền Lê được thành lập trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
- A. Đất nước thanh bình. B. Quân Tống lăm le xâm lược nước ta. C. Đang bị quân Tống xâm lược. D. Nội bộ triều đình rối loạn. Câu 10. Dưới thời nhà Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai? A. Của vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 : (2đ) Lập bảng thống kê các cuộc phát kiến địa lí? Câu 2 : (2đ) Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển? Câu 3 : (1đ) Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy nhận xét nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
- PHÒNG GD VÀ ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: Lịch Sử – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1. Đi vòng quanh trái đất là hành trình của: A.C.Cô-lôm-bô. B.Ma-gen-lan C.Đi-a-xơ D.Vax-cô Đơ-ga-ma. Câu 2. Xã hội phong kiến phương Tây có hai giai cấp chính là: A. nông dân và địa chủ phong kiến. B. lãnh chúa phong kiến và nông dân. C. lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. địa chủ phong kiến và nông nô. Câu 3. Nội dung của phong trào văn hóa phục hưng ở châu Âu là A. lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến. B. phát động quần chúng đấu tranh chống phong kiến C. mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và nhân loại. D. đạo Ki tô bị phân chia thành Cựu giáo và Tân giáo. Câu 4. Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng nào dưới thời Tống A. kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. đóng tàu, chế tạo súng. C. thuốc nhuộm, thuốc in. D. la bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. Câu 5. Công trình kiến trúc Thạt Luổng là thành tựu văn hóa nổi bật nhất của vương quốc A. Lào B. Thái Lan C. Campuchia D. Inđônêxia Câu 6. Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt vào năm A. Năm 1010. B. Năm 1045. C. Năm 1054. D. Năm 1075. Câu 7. Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò A. để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. do đạo phật được đề cao. C. trâu bò là động vật quý hiếm. D. trâu bò là động vật linh thiêng. Câu 8. Vua Lê thường tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích : A. Làm gương cho nhân dân B. Mong mùa màng bội thu C. Khuyến khích nhân dân sản xuất D. mong mưa thuận, gió hòa Câu 9. Trong hoàn cảnh lịch sử nào Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế A. nội bộ triều đình mâu thuẩn khi Đinh Tiên Hoàng mất B. Vua kế vị còn nhỏ, quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
- C. thế lực nhà Lê mạnh, nên nhà Đinh nhường ngôi D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực triều đình ủng hộ nhà Lê. Câu 10. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp nào là tầng lớp dưới cùng của xã hội? A. Nông dân B. Công nhân C. Thợ thủ công D. Nô tỳ B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 : (2đ) Lập bảng thống kê các cuộc phát kiến địa lí? Câu 2 : (2đ) Nêu những chính sách phát triển nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê trong các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp? Câu 3 : (1đ) Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống, Lý Thường Kiệt đã sử dụng những chiến thuật nào để đánh bại quân thù, đưa cuộc chiến đi đến thắng lợi cuối cùng?
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm, 2 câu đúng đạt 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C A C C C B A B B C án ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B C A A A C A C B D án II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1 : (2đ) Lập bảng thống kê các cuộc phát kiến địa lí? Thời gian Người tiến hành Kết quả 1487 B. Đia- a – xơ Đi đến cực Nam châu Phi mũi Hảo Vọng 1492 C. Cô – lôm - bô Là người phát hiện ra châu Mỹ. 1497 Va-x cô – đơ Ga - ma Cập cảng Ca – li – cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. 1519 - Ph. Ma – gien – lan Thực hiện vòng quanh thế giới bằng 1522 đường biển. Câu 2 : (2đ) Đề A - Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển? Đề B - Nêu những chính sách phát triển nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê trong các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp? Nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,… - Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
- - Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,... Câu 3 : (1đ) Đề A - Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy nhận xét nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ? Đề B - Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống, Lý Thường Kiệt đã sử dụng những chiến thuật nào để đánh bại quân thù, đưa cuộc chiến đi đến thắng lợi cuối cùng? Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như: - Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động. - Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt. - Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. - Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” - Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu. - Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (TUẦN 8) Môn : Lịch sử 7 Năm học : 2021- 2022 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được nội dung kiến thức về: Sự suy vong của chế độ pk và sự hình thành CNTB ở Châu Âu, Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á, Nước Đại Cồ Việt thời Đinh –Tiền Lê, Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Hoc sinh biết cách vận dụng kiến thức vào việc xử lí tình huống. 2. Kĩ năng: Hoc sinh có kỹ năng ứng xử các tình huống trong thực tế cuộc sống từ đó điều chỉnh hành vi cho phù hợp. 3. Thái độ: tự hào, yêu đất nước, tinh thần hội nhập, giao lưu với các quốc gia khu vực và Thế giới. 4. Phát triển năng lực: Học sinh hình thành các năng lực như: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo. B. MA TRẬN ĐỀ Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng đề TN TL TN TL Lý giải Giải thích vì sao các Sự suy nguyên cuộc phát kiến đia vong của nhân lý lớn hầu như đều chế độ pk các bắt nguồn từ Châu và sự hình cuộc Âu thành phát CNTB ở kiến địa Châu Âu lý xuất hiện Số câu Số điểm 2 4 6 Tỉ lệ 1 1,5 0,5 5% 10% 15%
- Nhận biết đặc điểm Các quốc thông gia phong tin về kiến Đông các Nam Á quốc Số câu gia Số điểm ĐNA Tỉ lệ 4 4 1 1 10% 10% -Người có công dẹp Nước Đại loạn 12 Cồ Việt sứ quân thời Đinh – -Đinh Tiền Lê Bộ Lĩnh Số câu đóng đô Số điểm tại đâu 6 Tỉ lệ 1.5 6 1.5 15% 15% Nhà Lý - Hiểu được ý đẩy mạnh nghĩa việc dời công cuộc đô, chính sách xây dựng nông nghiệp của đất nước nhà Lý. Số câu - Hiểu được
- Số điểm mục đích sáng Tỉ lệ suốt trong việc làm của Lý Thường Kiệt. 4 4 1 1 10% 10% Chỉ ra Mục những nét Cuộc đích độc đáo kháng nhà trong chiến Tống cách đánh chống quân xâm giặc của Tống xâm lược Lý lược Đại Thường Việt Kiệt. Số câu Số điểm 12 8 20 Tỉ lệ 3 5 2 50% 30% 20% Số câu 16 12 8 4 40 Số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
32 p | 25 | 7
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
20 p | 64 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 17 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
50 p | 14 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
51 p | 45 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
58 p | 40 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 31 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
45 p | 27 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
28 p | 48 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 23 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
64 p | 27 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 44 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn