Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Bài: Phản ứng oxi hóa - khử
lượt xem 8
download
Giáo án bài Phản ứng oxi hóa - khử do GV. Huỳnh Văn Đằng biên soạn nhằm giúp các em học sinh hiểu được thế nào là chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử, là phản ứng oxi hóa - khử; nhận biết được dấu hiệu phản ứng oxi hóa - khử; lập PTHH của phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron;... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Bài: Phản ứng oxi hóa - khử
- Trường THPT Bình Đông Giáo án Hóa học 10 cơ bản Tuần dạy: 15 Tiết: 30 CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ B. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử, là phản ứng oxi hoá khử. Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá khử. Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron phải tiến hành qua mấy bước? GDMT: PƯ oxi hóa khử xảy ra trong quá trình đốt cháy nhiên liêu, sản xuất hóa học gây sự ô nhiễm môi trường không khí, môi trương đất, nước. 2. Kĩ năng: Xác định được chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử trong phản ứng oxi hoá khử cụ thể. Nhận biết được phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hóa khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron. GDMT: Nhận biết được nguồn gây ô nhiễm. Đề xuất biện pháp xử lí chất thải trên cơ sở tính chất lí, hóa học của chúng. 3. Thái độ Ý thức được ích lợi và ảnh hưởng xấu của quá trình sản xuất hóa học đối với môi trường sống. 4. Phát triển năng lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học Năng lực tính toán Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: một số bài tập củng cố. 2. Học sinh: ôn tập - Các khái niệm sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa khử đã học ở THCS. Khái niệm số oxi hóa và quy tắc xác định số oxi hóa đã học ở chương trước. Cách viết quá trình khử, quá trình oxi hóa. III. PHƯƠNG PHÁP GV đặt vấn đề. HS chia nhóm thảo luận, báo cáo, đàm thoại cùng GV để giải quyết vấn đề. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1
- Trường THPT Bình Đông Giáo án Hóa học 10 cơ bản 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1. a. Nêu các khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa Phản ứng oxi hóa khử 2 0 4 b. Viết các quá trình hoàn thành sơ đồ: S (1) S S Câu 2. Cho PTHH Cl2 + HBr HCl + Br2 Xác định chất khử và chất oxi hóa. Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa 3. Hoaït ño ä n g daïy – hoïc Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung chính HS I.ĐỊNH NGHĨA II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Hoạt động 1: CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ. GV nhấn mạnh: Giả sử HS thảo luận 1. Phương pháp: Theo phương pháp trong phản ứng oxi hoá theo nhóm và trả thăng bằng electron. khử, chất khử nhường lời. 2. Nguyên tắc: Tổng số electron do chất hẳn electron cho chất HS rút ra nhận xét khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá, thì việc cân chung. oxi hoá nhận vào. bằng phản ứng oxi hoá Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của – khử theo phương phản ứng cháy P trong O2 tạo thành P2O5. pháp thăng bằng Theo sơ đồ: electron là dựa theo P + O2 P2O5 nguyên tắc: Bước 1: Xác định SOH của các nguyên tố, Tổng số electron do HS: dựa vào SGK tìm chất khử, chất oxi hoá. (Dựa vào sự tăng chất khử nhường phải cùng phát biểu giảm SOH). 0 0 +5 −2 đúng bằng tổng số xây dựng bài học. P+ O2 P 2 O5 electron mà chất oxi P tăng SOH từ đến +5 nên P là chất khử. hoá nhận vào. O2 giảm SOH từ 0 xuống 2 nên O2 là chất oxi hoá. GV yêu cầu HS nêu các Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá khử, bước thiết lập 1 PTHH cân bằng mỗi quá trình. 0 +5 HS quan sát P0 P + 5e Quá trình oxh −2 GV làm mẫu một thí dụ O2 +2.2e 2O Quá trình khử như trong SGK. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử, sao e do chất khử nhường = e mà chất oxi hoá nhận. 0 +5 4x P P + 5e 0 5x O2 + 2.2e 2O −2 Bước 4: Đặt các hệ số vào chất oxi hoá và 2
- Trường THPT Bình Đông Giáo án Hóa học 10 cơ bản chất khử và các hệ số chất khác. Kiểm tra hệ số và cân bằng phương trình. 4P + 5O2 2P2O5 Hoạt động 2 VD2 Thiết lập các PTHH sau: 3 2 0 4 GV: Chia nhóm hs thảo a. Fe 2 O3 C O t Fe C O2 0 luận và hoàn thành bài Fe2O3: chất oxi CO: chất khử 3 0 lần 1: 3 nhóm thảo luận Fe + 3e Fe x 2 2 4 thiết lập PTHH C C +2e x 3 3 2 0 4 t0 a. Fe2O3+COFe + CO2 HS thảo luận Fe 2 O3 3C O 2 Fe 3 C O2 và 3 nhóm thiết lập theo nhóm và cân 3 0 0 1 PTHH bằng các phản b. N H 3 Cl 2 N 2 H Cl b. NH3 + Cl2 N2 + ứng. NH3 : chất khử Cl2: chất oxi hóa 3 0 HCl Sau đó thuyết 2N N 2 + 6e x 1 0 1 sau đó yêu cầu đại diện trình về sản Cl 2 + 2e 2 Cl x 3 3 0 0 1 2 nhóm lên báo cáo kết phẩm 2N H 3 3Cl 2 N 2 6 H Cl quả 0 5 2 2 Lần 2: 3 nhóm thảo c. Cu H N O3 Cu ( NO3 ) 2 N O H 2 O luận thiết lập PTHH Cu: chất khử HNO3: chất oxi hóa 0 2 c. Cu + HNO3 Cu Cu + 2e x 3 5 2 Cu(NO3)2 + NO + H2O N + 3e N x 2 0 5 2 2 và 3 nhóm thiết lập HS thảo luận 3Cu 8 H N O3 3Cu ( NO3 ) 2 2 N O 4H 2O PTHH theo nhóm và cân 0 6 3 4 d. Fe + H2SO4 bằng các phản d. Fe H 2 S O4 Fe 2 ( SO4 ) 3 S O2 H 2 O Fe2(SO4)3 + SO2 + ứng. Fe: chất khử H2SO4: chất oxi hóa 0 3 H2 O Sau đó thuyết Fe Fe + 3e x 2 6 4 GV: gợi mở để HS tự trình về sản S + 2e S x 3 0 6 3 4 tìm được những phản phẩm 2 Fe 6 H 2 S O4 Fe 2 ( SO4 ) 3 3S O2 6H 2O ứng oxi – hóa khử có ý III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI nghĩa trong tự nhiên, HÓA KHỬ TRONG THỰC TIỄN (SGK). trong đời sống và sản xuất hóa học. Giới thiệu hình ảnh và video HS trả lời Hoạt động 3: CỦNG CỐ (HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau) Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. 3
- Trường THPT Bình Đông Giáo án Hóa học 10 cơ bản B. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 2: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là A. Tạo ra chất kết tủa D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố B. Tạo ra chất khí C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất Câu 3: Cho quá trình Fe2+ Fe 3++ 1e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử Câu 4: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. Câu 5: Xét phản ứng MxOy + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ? A. x = y = 1. B. x = 2, y = 1. C. x = 2, y = 3. D. x = 1 hoặc 2, y = 1. Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoákhử ? A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 C. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D. 2Fe(NO3)3 + 2KI 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 Câu 7: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử , vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. 4S + 6NaOH 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B. S + 3F2 SF6 B. S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D. S + 2Na Na2S Câu 8: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. Sự khử Fe2+, sự oxi hóa Cu B. Sự khử Fe2+, sự khử Cu2+ C. Sự oxi hóa Fe, sự oxi hóa Cu D. Sự oxi hóa Fe, sự khử Cu2+ Câu 9: Cho các phản ứng hóa học (a) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) 2HCl + Fe FeCl2 + H2. (c) 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. (d) 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. (e) 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O Số phản ứng trong đú HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Hoạt động 4: DẶN DÒ HS về nhà học kỹ lý thuyết và làm tất cả các bài tập SGK Xem trước phần: “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”. 4
- Trường THPT Bình Đông Giáo án Hóa học 10 cơ bản V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Duyệt của Tổ trưởng Người soạn Nguyễn Minh Dũng Huỳnh Văn Đằng 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 10 cơ bản
100 p | 3516 | 984
-
Giáo án Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
12 p | 1057 | 114
-
Giáo án Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion
7 p | 691 | 94
-
Giáo án Hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử
12 p | 758 | 76
-
Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Thạch Minh Thành
167 p | 251 | 69
-
Giáo án Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
6 p | 542 | 62
-
Giáo án Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
10 p | 448 | 60
-
Giáo án Hóa học 10 bài 16: Luyện tập liên kết hóa học
12 p | 455 | 57
-
Giáo án Hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
5 p | 851 | 57
-
Giáo án Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
9 p | 791 | 53
-
Giáo án Sinh học 10 bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
4 p | 559 | 49
-
Giáo án Sinh học 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
4 p | 821 | 48
-
Giáo án Hóa học 10 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
5 p | 433 | 32
-
Giáo án Sinh học 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
3 p | 499 | 20
-
Giáo án Hóa học 10 cơ bản: Saccarozơ – Tinhbột – Xenlulôzơ
6 p | 128 | 6
-
Giáo án Hóa học 10
210 p | 26 | 4
-
Giáo án Hóa học 10: Saccarozơ – tinh bột – xenlulôzơ
6 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn