Giáo án Số học 6 Học kì II
lượt xem 10
download
Tài liệu tổng hợp các mẫu giáo án môn Số học lớp 6 nằm trong phạm vi học kì II, nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho các thầy cô trong quá trình soạn giáo án. Các bạn sinh viên đang thực tập sư phạm cũng có thể tham khảo để tìm hiểu thêm các bước soạn giáo án chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Số học 6 Học kì II
- Ngày giảng: 6A,B: 02/1/2017 Tiết 60: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được các tính chất của đẳng thức: Nếu a=b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a. Hiểu được quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: * HS Tb – Yếu: Vận dụng được quy tắc chuyển vế. * HS Khá – Giỏi: Vận dụng đúng quy tắc chuyển vế 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. II. CHUẨN BỊ 1. Giao viên: ́ Bài soạn, chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. Bảng phụ ghi tính chất, câu hỏi và bài tập. 2. Hoc sinh ̣ : Nghiên cứu trước bài mới III. TIÊN TRINH LÊN L ́ ̀ ỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của Ghi bảng HS 1. Tính chất của đẳng y/c HS thảo luận nhóm bàn HS thảo luận thức để trả lời câu hỏi ?1 nhóm bàn ?1 ? Khi cân thăng bằng, nếu HS: Thì cân vẫn ?/ ?// đồng thời cho vào hoặc bớt đi thăng bằng. Nếu ở cả hai bên đĩa cân hai vật bớt hai lượng như nhau thì cân có vẫn thăng bằng nhau thì cân bằng nữa không cũng vẫn thăng Tương tự nếu ban đầu ta có bằng. 2 số bằng nhau, ký hiệu : a = Nắm bắt về b ta được 1 đẳng thức.Mỗi đẳng thức và các Tính chất của đẳng thức đẳng thưc có 2 vế, vế trái là tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c biểu thức ở bên trái dấu ‘‘=’’ Nếu a + c = b + c thì a = b và vế phải là biểu thức ở bên Nếu a = b thì b = a phải dấu ‘‘=’’ Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK HS chú ý theo dõi 2. Ví dụ 1
- Giới thiệu cách tìm x, vận Quan sát GV Tìm số nguyên x, biết : dụng các tính chất của bất trình bày ví dụ x – 2 = 3 đẳng thức vào VD(SGK) Giải. x 2 = 3 ? Ta đã vận dụng tính chất HSTb: a = b thì x – 2 + 2 = 3 + 2 nào a + c = b + c x = 3 + 2 x = 1 HS đại diện ?2: Tìm số nguyên x, biết: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhóm lên trình bày x + 4 = 2 làm ?2 và đại diện lên trình ?2 Giải. bày x + 4 = 2 Từ các bài tập trên, muốn x + 4 + (4) = 2 + ( 4) tìm x ta đã phải chuyển các số HSK trả lời x = 2 + ( 4) sang một vế. Khi chuyển vế HS dưới lớp nx x = 6 dấu của các số hạng thay đổi thế nào ? GV nx và chốt lại 3. Quy tắc chuyển vế GV chốt lại và giới thiệu HSY đọc qui tắc * Qui tắc (Sgk 86) qui tắc chuyển vế chuyển vế a + b + c = d a + b = d c Y/C HS tìm hiểu VD SGK Đọc ví dụ trong Ví dụ: SGK và trình bày lại VD vào vở SGK và trình bày a) x – 2 = 6 Nhận xét, bổ sung vào vở. x = 6 + 2 HSTbK lên x = 4 bảng trình bày b) x – ( 4) = 1 Theo dõi và nhận x + 4 = 1 xét, thống nhất x = 1 – 4 cách trình bày x = 3 Y/C HS làm bài tập ?3 theo HSKG trình bày ?3 Tìm số nguyên x, biết: nhóm x + 8 = (5) + 4 ? Với x + b = a thì tìm x như HSKG: Ta có x + 8 = 1 thế nào x = a b x = 1 – 8 ? Phép trừ và cộng các số x = 9 nguyên có quan hệ gì HS: Nêu nhận xét Nhận xét: Phép trừ là phép GV nx và chốt lại toán ngược của phép cộng. 4. Củng cố Yêu cầu HSY phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào ? Y/CTbK HS làm Bài 61. SGK Kết quả: a) x = 8 b) x = 3 5. Hương dân vê nha. ́ ̃ ̀ ̀ 2
- Học bài theo SGK Làm bài tập còn lại trong SGK: 63, 64, 65, 67 SGK 87. Ngày giảng:6A,B: 03/01/2017 Tiết 61: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong đẳng thức 2. Kỹ năng: * HS Tb – Yếu: Vận dụng được quy tắc chuyển vế. * HS Khá – Giỏi: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giao viên: ́ Bài soạn, bảng phụ. 2. Hoc sinh: ̣ Ôn lại kiến thức liên quan. III. TIÊN TRINH LÊN L ́ ̀ ỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu quy tắc chuyển vế. Làm bài tập 63: SGK 87 3 2 + x = 5 x = 5 3 + 2 x = 4 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Y/c HS đọc và tìm hiểu Đọc và tìm hiểu Bài 66. SGK 87 Bài 66 SGK đề bài 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) Y/C HS lên bảng thực HSKG lên bảng 4 – 24 = x 9 hiện. làm bài 20 = x 9 Gợi ý: cần thu gọn 2 vế HS làm bài dưới 20 + 9 = x của đẳng thức sau đó áp sự HD của GV 11 = x dung qui tắc chuyển vế x = 11 để tìm x Lưu ý trước khi chuyển HS dưới lớp nhận 3
- vế các số hạng cần chú ý xét dấu của số hạng trước đó Hoàn thiện vào vở Y/C HS đọc và tìm hiểu Đọc và tìm hiểu Bài 67. SGK 87 Bài 67 SGK đề bài a) 149 ? Nhắc lại qui tắc cộng b) 10 hai số nguyên âm, cộng HSY trả lời miệng c) 18 hai số nguyên khác dấu. d) 22 Y/C HS lên bảng thực HSTbK trả lời e) 10 hiện GV nx và chốt lại HS khác nhận xét Y/C HS đọc và tìm hiểu Đọc và tìm hiểu Bài 70. SGK 88 Bài 70 SGK đề bài a) 3784 + 23 – 3785 15 Yêu cầu học sinh làm HSTb1 làm 1 ý = 3784+(3785)+23 +(15) việc cá nhân HSK2 làm 1 ý = (1) + 23 + (15) = 7 b) 21+ 22 + 23 + 24–11 1213 Nhận xét và hoàn thiện Nhận xét bài làm 14 cách trình bày và bổ sung để hoàn = (2111)+(2212) +(23 thiện bài làm 13)+(2414) Hoàn thiện vào vở = 40 4. Củng cố Yêu cầu HSY phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu ‘‘’’đứng trước thì ta làm thế nào ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài theo SGK Làm bài tập: 69, 71, 72 ( SGK 88) Tiết sau tiếp tục luyện tập ́ ạng qui tắc dấu ngoặc bỏ các ngoặc ở trong biểu thức, HD Bài 71: Ap d sau đó nhóm các số hạng là số đối dể được tổng bằng 0, hoặc nhóm các số có tận cùng cộng với nhau tròn chục, từ đó có tổng là các số tròn trăm. Kết quả: a) 1999 b) 900 4
- 5
- Ngày giảng: 6A,B: 03/01/2017 Tiết 62: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong đẳng thức 2. Kỹ năng: * HS Tb – Yếu: Vận dụng được quy tắc chuyển vế. * HS Khá – Giỏi: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giao viên: ́ Bài soạn, bảng phụ. 2. Hoc sinh: ̣ Ôn lại kiến thức liên quan. III. TIÊN TRINH LÊN L ́ ̀ ỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu quy tắc chuyển vế. Bài tập: Tìm x, biết: 3 2 + x = 5 x = 5 3 + 2 x = 4 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Gv nêu đề bài Bài 1 Đọc và tìm hiểu Bài 1. Y/C HS lên bảng thực đề bài a) 3 + x = 5 hiện. HSTbY ý a x = 5 3 Lưu ý trước khi chuyển HSKG ý b x = 2 vế các số hạng cần chú ý b) 14 – (52 – 30) = x – (23 – 7) dấu của số hạng trước đó HS dưới lớp nhận 14 – 22 = x 16 xét 12 = x 16 Hoàn thiện vào vở 20 + 16 = x 4 = x x = 4 Gv nêu đề bài 2 Đọc và tìm hiểu Bài 2. ? Nhắc lại qui tắc cộng đề bài a) (54) + (25) hai số nguyên âm, cộng b) (10) + 15 hai số nguyên khác dấu. HSY trả lời miệng c) (18) 24 Y/C HS lên bảng thực d) 10 – 22 5 hiện HSTbK trả lời e) 17 30 6
- GV nx và chốt lại HS khác nhận xét Gv nêu đề bài 3. Tính Đọc và tìm hiểu Bài 3. tổng sau một cách hợp lý đề bài a) 784 + 35 – 785 25 Yêu cầu học sinh làm HSTby làm 1 ý = 784+(785)+35 +(25) việc cá nhân HSK làm 1 ý = (1) + 10 = 9 b) 35+ 36 + 37 + 38 – 15 – 16 Nhận xét và hoàn thiện Nhận xét bài làm 17 18 cách trình bày và bổ sung để hoàn = (35 15) + (36 16) thiện bài làm + (37 17) + (38 18) Hoàn thiện vào vở = 80 4. Củng cố Yêu cầu HSY phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu ‘‘’’đứng trước thì ta làm thế nào ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài theo SGK Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT Đọc trước bài: Nhân hai số nguyên khác dấu. 7
- Ngày giảng:6A: 04/01/2017 6B: 05/01/2017 Tiết 63: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên. Hiểu và tính đúng tích hai số nguyên. 2. Kỹ năng: * HS Tb – Yếu: Bước đầu thực hiện đúng phép nhân hai số nguyên. Biết thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả nhân hai số nguyên. * HS Khá – Giỏi: Vận dụng được quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. 3. Thái độ: Ren tính c ̀ ẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giao viên: ́ Bài soạn. 2. Hoc sinh: ̣ Ôn lại kiến thức về phép cộng và phép nhân. III. TIÊN TRINH LÊN L ́ ̀ ỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu qui tắc chuyển vế ? Tìm số nguyên x biết: a) 2 – x = 17 b) x – 12 = (15) Cả lớp: Thay phép nhân bằng phép cộng rồi tính 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Nhận xét mở đầu Yêu cầu HS thảo luận Làm trên phiếu học ?1: nhóm nội dung ?1; ?2; ?3 tập có nội dung 4.(3) = (3) +(3) +(3) + (3) SGK. gồm ?1, ?2, ?3 SGK. = 12 Y/C HS đại diện cho 1 HSTb1 trình bày 2 ý ?2: nhóm trình bày HSTb2 trình bày 1 ý (5).3 = (5) + (5) + (5) Thống nhất cách làm = 15 trong cả lớp. 2 .( 6) = ( 6) + ( 6) = 12 ? Qua các phép tính trên, HSTbK trả lời ?3: GTTĐ của một tích bằng khi nhân hai số nguyên tích các GTTĐ. khác dấu em có nhận xét ̉ Tích cua hai sô nguyên khac ́ ́ gì về giá trị tuyệt đối của dâu luôn mang d ́ ấu ‘‘’’. tích? về dấu của tích ? 8
- 2. Quy tắc nhân hai số ? Vậy muốn nhân hai số HSY nêu quy tắc nguyên khác dấu. nguyên khác dấu ta làm nhân hai số nguyên * Quy tắc: SGK – 88 thế nào khác dấu. ̣ Yêu câu 1 HS đoc quy tăc ̀ ́ HSY đọc quy tắc ? Tích của một số với 0 HSTbY: Tích của *Chú ý: Tích của một số thì bằng mấy một số với 0 bằng 0 nguyên a với sô 0 b ́ ằng 0. Giới thiệu chú ý Đọc và thực hiện Yêu cầu HS làm việc cá y/c nhân thực hiện ?4 HSTb trả lời ?4 5.( 14) = (5.14) = 70 (25).12 = (25.12)= 300 ̀ baì tâp̣ 73: Cho HS lam SGK – 89. HSY lên bảng làm Bài tập 73: SGK – 89 GV nx và chốt lại bài a) (5).6 = 30 HS dưới lớp nx b) 9. (3) = 27 Y/C HS đọc và tìm hiểu Ví dụ: SGk VD (SGK) Giải. ? Muốn tìm số tiền lương HSTBK: Tính số Lương của công nhân A là: được hưởng của người tiền được hưởng – 40.20000 – 10.10000 công nhân ta phải làm Tính số tiền bị trừ đi = 800000 – 100000 những phép tính gì ? do làm các sản phẩm = 700000 (đồng) sai quy cách Lấy số tiền được hưởng trừ đi số bị phạt Yêu cầu HS làm việc cá 3. Nhân hai số nguyên nhân ?1 HS thực hiện dương. ? Nhân hai số nguyên HSTbY: Nhân hai ?1: dương chính là phép nhân số tự nhiên hai số nào mà ta đã biết ? Kết quả là số dương ? HSTbY: Kết quả a) 12.3 = 36 Hay âm ? Hay số 0 ? khi nhân hai số b) 5.120 = 600 GV : Kết quả khi nhân hai nguyên dương luôn số nguyên dương luôn là một số nguyên không âm. dương GV giới thiệu quy tắc HS chú ý theo dõi 4. Nhân hai số nguyên âm nhân hai số nguyên âm. * Quy tắc: SGK 90 ? Muốn nhân hai số nguyên HSTbK trả lời * Ví dụ: âm ta làm thế nào Tính: ̀ ̣ Yêu câu 1 HS đoc quy tăc ́ HSY đọc quy tắc (1).(4) = 4 GV lấy ví dụ minh họa (2).(4) = 8 9
- (4).(25) = 4.25 = 100 ? Tích của hai số nguyên Đọc thông tin trong * Nhận xét: Tích của hai số âm là số âm, số dương hay ví dụ và nêu nhận nguyên âm là một số số 0 xét nguyên dương. GV nx và chốt lại. HSTbK trả lời nhận xét Yêu cầu HS làm việc cá ?3: nhân ?3 HSY trả lời ý1 5.17 = 85 Nhận xét, thống nhất cách HSTb trả lời ý 2 (15).(6) = 15.6 = 90 trình bày trong lớp. Hãy rút ra quy tắc: Đọc thông tin trong 5. Kết luận phần kết luận SGk + a.0 = 0.a = a và trình bày dưới + Nếu a, b cùng dấu thì dạng tổng quát a.b = a . b ? Nhân 1 số nguyên với số HSTbY trả lời 1 ý + Nếu a, b khác dấu thì 0 HSY trả lời 2 ý a.b = ( a . b ) ? Nhân hai số nguyên cùng Thảo luận nhóm dấu HSTbK trình bày ? Nhân hai số nguyên khác cách xác định dấu dấu của tích hai số * Chú ý: SGK 91 nguyên. Đọc thông tin phần chú ý HSY đọc bài ?4: và cho biết cách xác định a Z+ dấu của tích hai số nguyên. HSKG trả lời a) a.b > 0 b là số nguyên Dựa vào chú ý làm ?4 HS dưới lớp nx dương. GV nx và chốt lại b) a.b
- Làm bài 75, 76, 77, 80, 81, 83, 84, 85, 86 SGK Tiết sau luyện tập. HD Bài 75: a) (67).8
- Ngày giảng: 6B: 06/01/2017 6A:07/01/2017 Tiết 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: củng cố khắc sâu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và nhân hai số nguyên khác dấu, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm âm = dương) 2. Kỹ năng: * HS Tb – Yếu: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. * HS Khá – Giỏi: Vận dụng thành thạo quy tắc phép nhân số nguyên. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Giao viên: ́ Bài soạn, bảng phụ ND Bài 84, 86 2. Hoc sinh: ̣ Học bài và làm các bài tập về nhân hai số nguyên khác dấu. III. TIÊN TRINH LÊN L ́ ̀ ỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(Kiêm tra 15 phut ) ̉ ́ A ĐỀ BÀI Câu 1: (10 điểm). Tính: a) (5).(8) b) (7). 6 c) 10.( 4 ) d) (+15).( +10) e) ( 2500).2 B HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm a) (5).(8) = 40 2 b) (7). 6 = 42 2 Câu 1 c) 10.( 4 ) = 40 2 (10 điểm) d) (+15).( +10) = 150 2 e) ( 2500).2 = 5000 2 Duyệt của tô khao thí ̉ ̉ 12
- 3. Bài mới. Y/C HS làm việc cá Cá nhân làm bài b) 18.(15) = 270 nhân và lên bảng trình HSTbY làm 3 ý c) ( 1500).( 100) = 150000 bày HSK làm 1 ý d) (13)2 = 269 Treo bảng phụ ND Bài Đọc và tìm hiểu Bài 86. SGK – 93 86. SGK đề bài a 15 13 4 9 Y/C HS điền vào ô Làm việc cá b 6 3 7 4 trống nhân a.b 90 39 28 36 Y/C HS nhận xét và HSTbY điền thống nhất kết quả. Y/C HS đọc và tìm hiểu Đọc và tìm hiểu Bài 88. SGK 93 Bài 88 SGK đề bài Y/C HS làm việc nhóm HS làm việc Xét ba trường hợp: và thông báo kết quả nhóm và thông * Với x 0 báo kết quả * Với x = 0 thì (5). x = 0 Nhận xét và hoàn thiện HS trả lời * Với x > 0 thì (5).x
- 14
- Ngày giảng: 6A,B: 09/01/2017 Tiết 65: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng. Biết cách tìm đấu của tích nhiều số nguyên. 2. Kỹ năng: * HS Tb – Yếu: Bước đầu vận dụng đúng tính chất của phép nhân khi làm tính. * HS Khá – Giỏi: Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ ghi các tính chất. 2. Học sinh: Ôn các tính chất cơ bản của phép nhân các số tự nhiên. III. TIÊN TRINH LÊN L ́ ̀ ỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp trong dạy bài mới). 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của Ghi bảng trò ? Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? Nêu dạng 1) T/c giáo hoán tổng quát HS nêu 2) T/c kết hợp Ghi lại các công thức tổng 3) T/c nhân với 0 quát 4) T/c phân phối của phép GV: Tương tự phép nhân nhân đối với phép cộng trong N phép nhân trong Z cũng có các tính chất trên Y/C HS đọc thông tin SGK Đọc thông tin 1. Tính chất giao hoán ? Viết dạng tổng quát tính SGK a.b = b.a chất giao hoán của phép nhân Ví dụ: số nguyên. HS viết 2.(3) = (3).2 (=6) Nêu ví dụ minh hoạ Nắm bắt VD ? Phát biểu bằng lời tính chất HSY phát biểu giao hoán ? Viết dạng tổng quát tính Đọc thông tin 2. Tính chất kết hợp chất kết hợp của phép nhân SGK (a.b).c = a. (b.c) số nguyên HS viết Ví dụ: Nêu ví dụ minh hoạ Nắm bắt VD [ 9.(−5)] .2 = 9.[ (−5).2] (=90) ? Phát biểu bằng lời tính chất HSY phát biểu kết hợp HSY đọc chú ý 15
- ? Với tích của nhiều số HSK trả lời nguyên ta áp dụng những tính chất trên như thế nào Nêu VD minh hoạ cho chú ý Nắm bắt VD *Chú ý: SGK 94 Y/C HS làm cá nhân ?1, ?2 HSTbK trả lời SGK ?1: Dấu ‘‘+’’ ? Rút ra nhận xét gì HSY đọc nhận ?2: Dấu ‘‘’’ xét *Nhận xét: SGK 94 Yêu cầu học sinh đọc SGK Đọc thông tin 3. Nhân với số 1 ? Viết dạng tổng quát tính SGK a.1 = 1. a = a chất nhân với số 1 của phép HS viết nhân số nguyên. ? Phát biểu bằng lời tính chất HSY phát biểu nhân với số 1 Y/C HS làm cá nhân ?3, ?4 HSTbK trả lời ?3 ?3: a.(1) = (1).a = a SGK HSKG trả lời ?4 ?4: Bình nói đúng. Lấy VD minh hoạ ?4 Ví dụ: (3)2 = 32 (= 9) GV nx và chốt lại HS dưới lớp nx Yêu cầu học sinh đọc SGK Đọc thông tin 4. Tính chất phân phối ? Viết dạng tổng quát tính SGK của phép nhân đối với chất phân phân phối của phép HS viết phép cộng. nhân đối với phép cộng số a.(b+c) = a.b + a.c nguyên Nắm bắt VD Nêu VD minh hoạ HSY phát biểu * Chú ý: ? Phát biểu bằng lời tính chất HSKG trả lời Tích chất trên cũng đúng ? Tính chất trên còn đúng với HSY đọc chú ý với phép trừ : a.(b c) = a.b phép trừ không HSK làm ví dụ a.c GV Y/C HS tính: VD áp dụng : (39). 25 + 39.25 (39). 25 + 39.25 = 25 [ (−39) + 39] làm ?5 Làm ?5 bằng hai cách HS theo dõi giáo = 25. 0 = 0 viên làm. ?5: Làm mẫu ý a, a) Cách 1. Y/C HS làm tương tự ý b, (8).(5+3) = (8) . 8 = 64 ? Em chọn cách nào phù hợp HSTbY làm cách Cách 2. hơn một ý b, (8).(5+3) = (8).5 + (8).3 HSK làm cách = (40) + (24) = 64 hai ý b, b)Cách1: (5).(3+3) HS trả lời = (5). 0 = 0 HS dưới lớp nx * Cách 2. (5).(3 +3)=(5).(3)+(5).3 GV nx và chốt lại = 15 + (15) = 0 4. Củng cố: 16
- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ Yêu cầu học sinh làm vào vở các Bài 90a, 91a: SGK 95 Bài 90a. SGK 15.(2).(5).(6) = [ 15.(−2) ] .[ (−5).(−6) ] = (30).30 = 900 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài theo SGK Làm bài tập còn lại trong SGK: 90b, 91b, 92, 93, 94., 96 17
- Ngày giảng: 6A,B: 10/01/2017 Tiết 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho". Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho" Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 2. Kĩ năng: * HS Tb – Yếu: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. * HS Khá – Giỏi: Tìm được bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. III. TIÊN TRINH LÊN L ́ ̀ ỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra HS1: Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a. HS2: Tìm các ước trong N của 6. Tìm hai bội trong N của 6. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. Bội và ước của một số nguyên. Yêu cầu HS làm ? 1. SGK Làm cá nhân ?1 ?1: Yêu cầu HS lấy tích cả Tìm tất cả các cặp 6 = (1).(6) = (2).(3) các số nguyên âm số nguyên để tích = 1.6 = 2.3 bằng 6 và 6. 6 = (1).6 = 1.(6) ? Nhận xét gì về các ước của HSTbK tr ả l ời: = 2. (3) = 3.(2) 6 và 6 Có cùng các ước Yêu cầu trả lời ?2. HSKG trả lời ?2: ? Phát biểu định nghĩa chia HSY phát biểu hết trong tập hợp Z tương tự trong tập hợp số nguyên Yêu cầu học sinh đọc định HSY đọc định * Định nghĩa : SGK 96 nghĩa nghĩa Ví dụ: Lấy ví dụ minh hoạ HSK: 8 M ( 4) 8 chia hết cho 4 vì 8 = (4).(2) vì 8 = (4).(2) 18
- Yêu cầu HS làm ?3 HSTbY trả lời ?3: Nhận xét và hoàn Hai bội của 6 là 12, 36 ... thiện với cả những Hai ước của 6 là 2, 3 ... Yêu cầu HS đọc phần chú ý số âm. SGK. Lấy ví dụ minh hoạ * Chú ý : SGK 96 ? Tìm tập hợp ước của 0 HSY đọc chú ý HSTb: Tất cả các số nguyên khác 0 đều là ước của 0. * Ví dụ: ? Tìm các bội của 0 HSTbK: Không + Các ước của 8 là : 1, 1, 2 có số nguyên nào là , 2, 4, 4, 8 ,8 bội của 0 + Các bội của 3 là ... 9, 6, ? Hãy tìm các ước của 8 HSTbY trả lời 3, 0, 3, 6, 9 .... ? Hãy tìm các bội của 3. HSTbY trả lời 2. Tính chất Y/C đọc thông tin phần tính Đọc thông tin Tính chất 1: chất SGK phần tính chất SGK a M b và b M c a M c ? Lấy ví dụ minh hoạ Ví dụ : 16 M 8 , 8 M Tính chất 2: 4 thì 16 M 4 a M b am M b (m Z) Tính chất 3: a M c và b Mc (a + b) Mc Nhận xét về các ví dụ minh HSK nêu nx a M c và b Mc (a b) Mc hoạ ?4: Làm ?4 theo cá nhân trên HSTbK trả lời Ba bội của 5 là 10, 20, 25 giấy Các ước của 10 là 1, 1,2, 2, 5, 5, 10, 10. 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh làm vào vở các Bài 101, 103. SGK Bài 101(SGK 97): Năm bội của 3 là 0, 3, 3, 6, 6 Năm bội của 3 là 0, 3, 3, 6, 6 Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có cùng tập hợp bội. 5. Hướng dẫn về nhà. Học bài theo SGK, làm các bài 102, 104, 105(SGK 97), làm các bài 116, 117, 118 SGK. HD Bài 104: a) 15x = 75 b) 3 x = 18 x = 7 x = 18 : 3 19
- x = 5 x = 6 x = 6 và x = 6 Ôn tập nội dung trang 98. SGK: Trả lời các câu hỏi, làm các bài tập liên quan 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - MÊTAN
10 p | 489 | 66
-
Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ
6 p | 754 | 40
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
6 p | 365 | 33
-
Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
5 p | 441 | 28
-
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I
7 p | 189 | 17
-
Giáo án lớp 5 môn Âm Nhạc: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác - Tập đọc nhạc số 6
5 p | 203 | 14
-
Giáo án môn sinh lớp 6 - Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
7 p | 231 | 14
-
Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 44: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (TT)
7 p | 484 | 14
-
TIẾT 4 - BÀI 1 - NHẠC LÝ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
5 p | 464 | 14
-
Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II
5 p | 354 | 14
-
GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 - BÀI 25 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( T2 )
5 p | 194 | 13
-
Giáo án hình học lớp 6 - Tiết 16. GÓC
5 p | 307 | 13
-
Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU
5 p | 199 | 11
-
Giáo án Sinh học 6 - QUANG HỢP (TT)
4 p | 206 | 10
-
Tóan 1 - TIẾT 16 : SỐ 6
4 p | 127 | 10
-
Giáo án tin học 9_ tiết 5
4 p | 84 | 9
-
Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 8 CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ
7 p | 98 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn