Gíao án tuần 1
lượt xem 65
download
Tài liệu tham khảo giáo án mẫu khối tiểu học - Gíao án tuần 1
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Gíao án tuần 1
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Học vần (2) Ổ định tổ chức Hai Đạo đức Em là học sinh lớp 1 (T1) Thủ công Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công Thể dục Ổn định tổ chức lớp – Trò chơi Ba Học vần (2) Các nét cơ bản Toán Tiết học đầu tiên Học vần (2) Âm e Toán Nhiều hơn – ít hơn Tư TNXH Cơ thể của chúng ta Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi Năm Trang 1
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Học vần (2) Âm b Toán Hình vuông – Hình tròn Tập viết Tô các nét cơ bản Học vần (2) Thanh sắc Toán Hình tam giác Sáu Hát Quê hương tươi đẹp Sinh hoạt Thứ hai ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần Trang 2
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 BÀI: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC GIỚI THIỆU SÁCH, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT. -------------------------------------------------------------------------- Môn : Đạo đức: BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 I.Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu được: Trẻ em đến tuổi học phải đi học. Là học sinh phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. Bài hát: Ngày đầu tiên đi học. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1) 1.KTBC: KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học Học sinh chuẩn bị để GV kiểm tra. sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi. GV chia học sinh thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi. Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi. Trang 3
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ” GV tổ chức cho học sinh chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với Học sinh chơi. Học sinh tự nêu. nhau hay không ? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ? GV kết luận: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi … Các Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. em đã biết tên cô là gì chưa nào? Các em hãy gọi cô là cô (cô giáo giới thiệu tên mình) Hoạt động 2: Học sinh kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1 GV hỏi học sinh về việc bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1. Gọi một số học sinh kể. GV kết luận Học sinh nêu. Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của những trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học, nhiều em được bố mẹ mua quần áo, giày dép mới … Các em cần phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập như : bút, thước … Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Hoạt động 3: Học sinh kể về những ngày đầu đi học. GV yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo Trang 4
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 cặp về những ngày đầu đi học. + Ai đưa đi học? + Đến lớp học có gì khác so với ở nhà? Nghiêm trang chào cờ. + Cô giáo nêu ra những quy định gì? GV kết luận Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của học sinh lớp Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp. 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định Đại diện học sinh kể trước lớp của nhà trường như đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô Học sinh khác nhận xét bổ sung. giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân … có như vậy, các em mới chống Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. tiến bộ, được mọi người quý mến. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ Học sinh nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Trang 5
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Môn : Thủ công BÀI : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I.Mục tiêu: -Giúp HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: Hát 2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV của học sinh. kiểm tra. 3.Bài mới: Giới thiệu môn học, bài học và ghi tựa. Hoạt động 1 Giới thiệu giấy, bìa. GV đưa cho học sinh thấy một quyển sách Học sinh quan sát và nhận biết giấy khác bìa và giới thiệu cho học sinh thấy được giấy là như thế nào, công dụng của giấy và công dụng phần bên trong của quyển sách, mỏng; bìa của bìa. được đóng phía ngaòi và dày hơn. Các lọai giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề… GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô. Hoạt động 2 Giới thiệu dụng cụ học thủ công. Trang 6
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 a) Thước kẻ: GV đưa cho học sinh nhận thấy thước kẻ và giới thiệu đây là thước kẻ được làm bằng gỗ hay Học sinh quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ nhựa… dùng thước để đo chiều dài. công và công dụng của nó. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số. Học sinh có thể nêu các loại thước kẻ, kéo lớn nhỏ khác nhau. b) Kéo: GV đưa cho học sinh nhận thấy cái kéo và giới thiệu công dụng của kéo dùng để cắt. Cần cẩn thận kẻo đứt tay. c) Hồ dán: GV đưa cho học sinh nhận thấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy… được chế từ các lọai bột có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. 4.Củng cố : Hỏi tên bài, nêu lại công dụng và cách sử dụng các loại thủ công, dụng cụ học môn thủ công. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em học tốt. Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ Học sinh nêu các dụng cụ học thủ công và dán để học bài sau công dụng của nó. Chuẩn bị tiết sau. Trang 7
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Thứ ba ngày… tháng… năm 200… MÔN : THỂ DỤC BÀI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC – TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu : -Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sợ bộ môn. Yêu cầu học sinh biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. -Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. YC bước đầu biết tham gia được trò chơi. II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi … - Tranh ảnh một số con vật. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. HS ra sân tập trung. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay chỗ và hát. và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … Học sinh ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc. trưởng điều khiển. 2.Phần cơ bản: Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự bộ môn (2 - 4 phút ) Trang 8
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Cán sự bộ môn có thể là lớp trưởng, yêu cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn và thông minh, các tổ trưởng là tổ học tập. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Phổ biến nội quy luyện tập (1 – 2 ph) + Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Lắng nghe, nhắc lại. + Trang phục phải gọn gàng, nên di dày hoặc dép có quai hậu, không đi dép lê. + Khi đã vào học ai muốn đi đâu phải xin phép, khi GV cho phép mới được đi. Học sinh sứa lại trang phục (2 phút) GV hướng dẫn các em sửa lại trang phục trước khi luyện tập. Trò chơi: Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Diệt các con vật có hại (5 – 8 phút) GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích (thông qua các bức tranh) Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích. Cách chơi: GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. im, ai hô diệt là sai. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay Tập họp, vỗ tay và hát. và hát. GV cùng HS hệ thống bài học. Lắng nghe. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Trang 9
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 GV hô “Giải tán” Học sinh hô : Khoẻ ! Môn : Học vần BÀI : CÁC NÉT CƠ BẢN --------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần BÀI : âm E I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Làm quen nhận biết được chữ e, ghi âm e. -Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề: Lớp học II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Giấy ô li viết chữ e để treo bảng (phóng to) -Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, me, xe, ve. -Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học” III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Trang 10
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 1.KTBC : KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập của học sinh về môn học Tiếng Việt. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo Học sinh thực hành quan sát và thảo luận. luận: Các em cho cô biết trong các tranh này vẽ gì (bé, me, xe, ve) nào? GV viết lên bảng các chữ các em nói và giới thiệu cho học sinh thấy được các tiếng đều có âm e. GV đọc âm e và gọi học sinh đọc lại. 2.2 Dạy chữ ghi âm: Nhiều học sinh đọc lại. GV viết bảng âm e a) Nhận diện chữ e: Các em thấy chữ e có nét gì? Chữ e giống hình cái gì? Có 1 nét thắt, …. GV nêu: Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo. b) Phát âm e Nhắc lại. GV phát âm mẫu Gọi học sinh phát âm và sữa sai cho học sinh về cách phát âm. Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp) c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con Nghỉ giữa tiết. GV treo khung chữ e lên bảng để học sinh quan sát. Trang 11
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 GV vừa nói vừa hướng dẫn học sinh viết bảng con nhiều lần để học sinh nắm được cấu tạo và cách viết chữ e. Quan sát và thực hành viết bảng con. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc: Gọi học sinh phát âm lại âm e Tổ chức cho các em thi lấy nhanh chữ e trong bộ chữ và hỏi: Chữ e có nét gì? b) Luyện viết: Thực hành. GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết… GV theo dõi uốn nắn và sữa sai. Viết trong vở tập viết. c) Luyện nói: GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả Nghỉ giữa tiết. lời câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? Gọi học sinh nêu và bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh. Học sinh nêu: Trang 12
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Các em nhỏ trong tranh đang làm gì? Tranh 1: các chú chim đang học. GV kết luận: Đi học là công việc cần thiết Tranh 2: đàn ve đang học. và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Tranh 3: đàn ếch đang học. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập Tranh 4: đàn gấu đang học. chăm chỉ hay không? Tranh 5: các bạn học sinh đang học. 3.Củng cố: Đang học bài. Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. Trò chơi: Ai tinh mắt hơn Mục đích: Nhận diện âm e và lấy đúng âm e trong các âm lộn xộn. Chuẩn bị 2 bảng cài của GV trong đó có âm e và các âm khác (mỗi bảng có khoảng 4 – 5 âm e) Chia lớp thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm. Nêu quy luật chơi cho học sinh nắm rõ. Nhóm nào gắn nhanh và nhiều chữ ghi âm e thì thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 4.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Dặn học bài, xem bài ở nhà. Học sinh khác nhận xét. Trang 13
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà. Môn : Mĩ Thuật BÀI : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I.Mục tiêu : -Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại….). -Học sinh : Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn để GV thuật của học sinh. kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi. GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát: Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các Học sinh quan sát và lắng nghe. nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt dộng vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh. Trang 14
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Ví dụ: + Cảnh vui chơi ở sân trường với rất nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi bi,… + Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt Học sinh nêu thêm một vài cảnh hoạt động vui động khác nhau: thả diều, tắm biển, tham chơi mà các em biết. quan du lịch,…. GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê dề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi của GV Học sinh lắng nghe và nhắc lại. GV treo các bức tranh mẫu có chủ đề vui chơi, đặt câu hỏi gợi ý. + Bức tranh vẽ những gì? + Em thích bức tranh nào nhất? Học sinh quan sát vở tập vẽ lớp 1, thảo luận + Vì sao em thích bức tranh đó? theo cặp. GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để học sinh tìm hiểu thêm về bức tranh: Đại diện các cặp trả lời câu hỏi. + Trên tranh có những hình ảnh nào? (nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng và động tác Cảnh đua thuyền, bể bơi ngày hè. ) Học sinh nói theo tùy thích. + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào Các chiếc thuyền rồng, cờ và các vận động được vẽ nhiều hơn? viên đang bơi thuyền. Trang 15
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 + Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? Học sinh quan sát tranh và nêu theo quan điểm GV theo dõi khen ngợi, động viên khích lệ của mình. các em. GV sữa chữa bổ sung thêm. 3.Tóm tắt, kết luận: GV hệ thống lại nội dung bài. Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của bức tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. 4.Nhận xét, đánh giá: Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. 5.Dặn dò: Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. Chuẩn bị cho bài học sau. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Thực hiện ở nhà. Trang 16
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Thứ năm ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần BÀI : âm B I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Làm quen nhận biết được âm b, chữ ghi âm b -Ghép được âm b với âm e tạo thành tiếng be -Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Giấy ô li viết chữ b để treo bảng (phóng to) -Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, bê, bà, bóng. -Tranh minh hoạ luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con âm e và các tiếng khóa. e, bé, me, xe, ve. Chữ e có nét gì? Sợi dây vắt chéo. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu tranh rút ra tiếng có mang âm Trang 17
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 b, ghi bảng âm b. Học sinh theo dõi. 2.2 Dạy chữ ghi âm GV viết lên bảng chữ b và nói đây là chữ b (bờ) GV phát âm mẫu (môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh) Gọi học sinh phát âm b (bờ) a) Nhận diện chữ Âm b (bờ) GV tô lại chữ b trên bảng và nói : Chữ b có một nét viết liền nhau mà phần thân chữ b có hình nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt. Gọi học sinh nhắc lại. b) Ghép chữ và phát âm GV yêu cầu học sinh lấy từ bộ chữ ra chữ e và chữ b để ghép thành be. Nhắc lại. Hỏi : be : chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau? Học sinh ghép be GV phát âm mẫu be Gọi học sinh phát âm theo cá nhân, nhóm, B đứng trước, e đứng sau. lớp. để học sinh theo dõi trên bảng lớp Học sinh phát âm be. Viết b trước sau đó viết e cách b 1 li (be) Nghỉ giữa tiết Yêu cầu học sinh viết bảng con be. GV theo dõi sửa chữa cách viết cho học sinh. Tiết 2 Trang 18
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc HS theo dõi và lắng nghe. Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be Viết trên không trung và bảng con Sửa lỗi phát âm cho học sinh. b) Luyện nói Lắng nghe. Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học Viết bảng con. sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. + Tại sao chú voi lại cầm ngược sách nhỉ? + Các con có biết ai đang tập viết chữ e Nghỉ giữa tiết. không? + Ai chưa biết đọc chữ? + Vậy các con cho cô biết các bức tranh có gì giống nhau? Khác nhau? Chim non đang học bài Chú gấu đang tập viết chữ e Chú voi cầm ngược sách 3.Củng cố : Gọi đọc bài Em bé đang tập kẻ Trò chơi: Thi tìm chữ Trang 19
- Giaùo aùn lôùp 1 - Tuaàn 1 Giáo viên chuẩn bị 12 bông hoa, bên trong Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình viết các chữ khác nhau, trong đó có 6 chữ b. Tại chú chưa biết chữ …. Tại không chụi học GV gắn lên bảng. bài. GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm 3 em, thi tiếp Chú gấu sức giữa 2 nhóm tìm âm b. Nhóm nào tìm nhanh và đúng nhóm đó sẽ thắng. Voi. GV nhận xét trò chơi. Giống nhau là đều tập trung vào công việc của 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác tự tìm chữ đã học trong sách báo. nhau và các công việc khác nhau. Học sinh luyện nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Đọc lại bài Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Thực hành ở nhà. Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 2
44 p | 517 | 131
-
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 3
35 p | 372 | 113
-
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 5
22 p | 316 | 91
-
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 4
28 p | 328 | 89
-
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 7
21 p | 381 | 81
-
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 9
26 p | 340 | 77
-
Giáo án lớp 1 năm 2011 - Tuần 6
28 p | 338 | 76
-
Giáo án lớp 1 năm 2014-2015 - Tuần 10
21 p | 182 | 24
-
Giáo án lớp 1 năm 2014-2015 - Tuần 8
32 p | 156 | 21
-
Giáo án lớp 1 năm 2014-2015 - Tuần 9
28 p | 182 | 18
-
Giáo án lớp 1 năm 2014-2015 - Tuần 1
23 p | 180 | 17
-
Giáo án Toán 1 chương 4 bài 3: Các ngày trong tuần lễ
2 p | 155 | 17
-
Giáo án lớp 1: Tuần 1
38 p | 104 | 10
-
Giáo án lớp 1: Tuần 2
36 p | 122 | 9
-
Giáo án Tuần 9 Buổi 1 - Lớp 4 - Trường Tiểu học B Hải Anh
24 p | 109 | 7
-
Giáo án tuần 1 lớp 2
37 p | 68 | 4
-
Giáo án lớp 1: Tuần 3
42 p | 77 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn