intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Gíao án tuần 18

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

93
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo giáo án mẫu khối tiểu học - Gíao án tuần 18

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Gíao án tuần 18

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Học vần (2) Ach Hai Đạo đức Kiểm tra học kì I Thủ công Kiểm tra học kì I Thể dục Ôn tập học kỳ I – Trò chơi. Ba Học vần (2) Ich - êch Toán Điểm- Đoạn thẳng Học vần (2) Ôn tập Toán Độ dài đoạn thẳng. Tư TNXH Ôn tập và kiểm tra học kỳ I Mĩ thuật Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông
  2. Học vần (2) Ôn tập cuối học kỳ I Năm Toán Thực hành đo độ dài Tập viết Học vần (2) Kiểm tra học kỳ I Toán Một chục – Tia số Sáu Hát Kiểm tra học kỳ I Sinh hoạt Đánh giá hoạt động học kỳ I. Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần BÀI : ACH I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo vần ach tiếng: sách. -Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách. -Nhận ra ach trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
  3. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 7 -> 8 em. Viết bảng con. N1 : cá diếc; N2 : công việc. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ach, ghi bảng. Học sinh nhắc lại. Gọi 1 HS phân tích vần ach. Lớp cài vần ach. HS phân tích, cá nhân 1 em GV nhận xét. Cài bảng cài. So sánh vần ach với ac. Giống nhau : Bắt đầu bằng a. HD đánh vần vần ach. Khác nhau : ach kết thúc bắt ch. a – chờ – ach. Có ach, muốn có tiếng sách ta làm thế nào? CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Cài tiếng sách. Thêm âm s đứng trước vần ach, thanh sắc trên đầu âm a. GV nhận xét và ghi bảng tiếng sách. Toàn lớp.
  4. Gọi phân tích tiếng sách. GV hướng dẫn đánh vần tiếng sách. CN 1 em. Sờ – ach – sach – sắc - sách. Dùng tranh giới thiệu từ “cuốn sách”. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Tiếng sách. Gọi đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ cuốn sách. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Hướng dẫn viết bảng con: ach, cuốn sách. Nghỉ giữa tiết. GV nhận xét và sửa sai. Toàn lớp viết. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Hỏi vần mới học. Gạch, sạch, rạch, bạch. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học.
  5. NX tiết 1 CN 2 em. Tiết 2 CN 2 em, đồng thanh. Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Vần ach. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: CN 2 em. Bức tranh vẽ gì? Đại diện 2 nhóm Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. Ba mẹ con. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Giữ gìn sách vở”. GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, GV giáo dục TTTcảm. đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. GV Nhận xét cho điểm. Học sinh khác nhận xét. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Học sinh lắng nghe. Trò chơi: Tiếp sức. Giáo viên phát giấy cho 4 tổ các em lần lượt
  6. chuyền cho nhau viết tiếng có vần ach. Hết Toàn lớp. thời gian cho các tổ nộp lại, Giáo viên gắn lên bảng, loại bỏ từ sai. Tổ nào viết được nhiều tiếng tổ đó thắng. CN 2 em. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình. Môn : Đạo đức: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề thi, giáo viên coi thi do nhà trường phân công). ________________________________________________________ Môn : Thủ công KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề thi, giáo viên coi thi do nhà trường phân công). ________________________________________________________ Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC BÀI : ÔN TẬP HỌC KỲ - TRÒ CHƠI
  7. I.Mục tiêu:-Làm quen với trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức ban đầu. II.Chuẩn bị : -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ hai dãy ô như hình 24. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút). Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút) trưởng. 2.Phần cơ bản: Trò chơi nhảy ô tiếp sức (12 ->18 phút) Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV nêu trò chơi sau đó chỉ tên hình và giải Học sinh chơi thử. thích cách chơi, làm mẫu. Tổ chức cho học sinh chơi thử theo cách 1: lượt đi nhảy, lượt về chạy. Sau đó cho 1 nhóm 2, 3 em chơi thử, học sinh cả lớp chơi thử. Chia lớp thành 2 đội để chơi, thi đua giữa các đội. GV giải thích thêm để học sinh nắm rõ cách chơi và tổ chức cho các em chơi. 3.Phần kết thúc : Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp
  8. GV dùng còi tập hợp học sinh. trưởng. Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. Học sinh nêu lại cách chơi. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Môn : Học vần BÀI : ICH - ÊCH I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ich, êch, các tiếng: lịch, ếch. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ich, êch. -Đọc và viết đúng các vần ich, êch, các từ: tờ lịch, con ếch. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em đi du lịch. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em
  9. Viết bảng con. N1 : viên gạch; N2 : kênh rạch. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ich, ghi bảng. Học sinh nhắc lại. Gọi 1 HS phân tích vần ich. Lớp cài vần ich. HS phân tích, cá nhân 1 em GV nhận xét. Cài bảng cài. HD đánh vần vần ich. i – chờ – ich. Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào? CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Cài tiếng lịch. Thêm âm l đứng trước vần ich và thanh nặng dưới âm i. GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch. Toàn lớp. Gọi phân tích tiếng lịch. GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch. CN 1 em. Lờ – ich – lich – nặng – lịch. Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ lịch. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Tiếng lịch. Vần 2 : vần êch (dạy tương tự ) CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. So sánh 2 vần CN 2 em Đọc lại 2 cột vần. Giống nhau : kết thúc bằng ch
  10. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Khác nhau : êch bắt đầu bằng ê, ich bắt đầu bằng i. 3 em Hướng dẫn viết bảng con: ich, tờ lịch, êch, 1 em. con ếch. Nghỉ giữa tiết. GV nhận xét và sửa sai. Toàn lớp viết Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch. Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. CN 2 em. Tìm tiếng mang vần mới học. CN 2 em, đồng thanh. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Vần ich, êch. Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn CN 2 em Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Đại diện 2 nhóm. Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
  11. Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, Có ích, có ích. đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng GV nhận xét và sửa sai. thanh. Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em đi du lịch”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chúng em đi du lịch”. GV giáo dục TTTcảm. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Đọc sách kết hợp bảng con. Học sinh khác nhận xét. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Học sinh lắng nghe. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân. Toàn lớp. Cách chơi: Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần ich, êch. Học sinh biết được mình mang CN 1 em từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ich kết thành 1 nhóm, vần êch kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm.
  12. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi GV nhận xét trò chơi. trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong tự tìm từ mang vần vừa học. nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng c hoặc ch. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng c hoặc ch. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng c, ch. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS
  13. 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con. N1 : vở kịch ; N2 : chênh chếch. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV treo tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Bác sĩ đang khám bệnh cho một bạn nhỏ. Quyển sách tiếng việt lớp 1. Trong tiếng bác, sách có vần gì đã học? Ac, ach. GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể Học sinh kể, GV ghi bảng. những vần kết thúc bằng c, ch đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đủ các vần đã học kết thúc bằng c, ch hay đầy đủ. chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ… 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các Học sinh chỉ và đọc 8 em. vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
  14. c) Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: thác nước, chúc mừng, ích lợi. (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. Cá nhân học sinh đọc, nhóm. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) d) Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: thác nước, ích lợi. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng… GV nhận xét và sửa sai. Nghỉ giữa tiết. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Toàn lớp viết. Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 4 em. Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà
  15. Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. Gọi học sinh đọc. HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng c, ch trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, GV nhận xét và sửa sai. đọc trơn toàn câu 6 em, đồng thanh. + Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. + GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. Ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy cô công chúa làm vợ. Đọc sách kết hợp bảng con. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức GV đọc mẫu 1 lần. tranh và gợi ý của GV. GV Nhận xét cho điểm. Học sinh khác nhận xét. Luyện viết vở TV. Học sinh lắng nghe. GV thu vở để chấm một số em. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: Gọi học sinh đọc sách kết hợp bảng con 6 em. Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Toàn lớp
  16. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. CN 1 em Môn : TNXH KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề thi, giáo viên coi thi do nhà trường phân công). ________________________________________________________ Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu : -Giúp HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản. -Vẽ được các hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh trang trí hình vuông: Khăn tay, gạch bông hình vuông. -Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ. -Học sinh: Bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC :
  17. Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. Vở tập vẽ, tẩy, chì,… 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Học sinh nhắc tựa. Giới thiệu cho học sinh xem cách trang trí hình vuông đơn giản ở hình 1, 2, 3, 4 + Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho hình vuông để học sinh thấy được: bài vẽ của mình. + Vẽ đẹp của hình vuông trang trí. + Có nhiều cách vẽ và trang trí khác nhau. + Gợi ý cho học sinh thấy các hình giống nhau ở hình vuông thì trang trí giống nhau. Học sinh có thể nêu thêm một số cách trang trí + Gợi ý học sinh vẽ màu. hình vuông nữa để mở rộng kiến thức, giúp cho + Có thể vẽ màu như hình 1 và 2 hoặc hình bài vẽ thêm phong phú. 3 và 4. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập + Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở H5. Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. + Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ: Màu của 4 cánh hoa. Màu nền. + Yêu cầu: Nên vẽ cùng một màu ở 4 cách hoa. + Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ. 3.Học sinh thực hành: + Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hình cánh hao sao cho đều nhau.
  18. + Vẽ theo nét chấm. + Vẽ cân đối theo đường trục. + Vẽ màu theo ý thích Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình. + Màu cánh hoa có thể là một màu. + Màu nền có thể có 1 đến 2 màu. 4.Nhận xét đánh giá: Thu bài chấm. Học sinh học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về: + Cách vẽ hình cân đối. + Màu sắc đều tươi sáng. Hỏi tên bài. Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. GV hệ thống lại nội dung bài học. Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vuông. Nhận xét -Tuyên dương. 5.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần BÀI : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tự chọn)
  19. ________________________________ Môn : Tập viết KIỂM TRA ___________________________________________ Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công.) ___________________________________________ Môn : hát KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công.) ___________________________________________
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2