intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Gíao án tuần 19

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

86
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo giáo án mẫu khối tiểu học - Gíao án tuần 19

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Gíao án tuần 19

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Học vần (2) Op – ap Hai Đạo đức Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Thủ công Gấp cái ví (T1) Thể dục Bài thể dục – Trò chơi. Ba Học vần (2) Ăp - âp Toán Mười một – mười hai Học vần (2) Ôp – ơp Toán Mười ba đến mười lăm Tư TNXH Cuộc sống xung quanh. Mĩ thuật Vẽ gà.
  2. Học vần (2) Ep – êp Năm Toán Mười sáu đến mười chín. Tập viết T18: con ốc, đôi guốc, … . Học vần (2) Ip - up Toán Hai mươi. Hai chục. Sáu Hát Học hát: Bầu trời xanh Sinh hoạt Đánh giá hoạt động học kỳ I. Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần BÀI : OP – AP I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần op, ap, các tiếng: họp, sạp. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần op, ap. -Đọc và viết đúng các vần op, ap, các từ: họp nhóm, múa sạp.
  3. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Học sinh mang sách vở học kì 2 để Giáo viên kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đầu học kì II. GV nhận xét chung về chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần op, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần op. HS phân tích, cá nhân 1 em Lớp cài vần op. Cài bảng cài. GV nhận xét. HD đánh vần vần op. O – pờ – op. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào? Thêm âm h đứng trước vần op và thanh nặng dưới âm o. Cài tiếng họp. Toàn lớp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp. Gọi phân tích tiếng họp. CN 1 em.
  4. GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp. Hờ – op – hop – nặng – họp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm. Tiếng họp. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Vần 2 : vần ap (dạy tương tự ) So sánh 2 vần CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Đọc lại 2 cột vần. Khác nhau : op bắt đầu bằng ô, ap bắt đầu bằng a. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3 em 1 em. Hướng dẫn viết bảng con: op, họp nhóm, ap, múa sạp. Nghỉ giữa tiết. GV nhận xét và sửa sai. Toàn lớp viết. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. CN 2 em. 3.Củng cố tiết 1:
  5. Hỏi vần mới học. CN 2 em, đồng thanh. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. Vần op, ap. NX tiết 1 CN 2 em Tiết 2 Đại diện 2 nhóm. Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Lá thu kêu xào xạc CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có GV nhận xét và sửa sai. gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn Luyện nói: Chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây, tháp toàn câu 7 em, đồng thanh. chuông”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. GV giáo dục TTTcảm. Học sinh khác nhận xét. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em. GV nhận xét cho điểm. Học sinh lắng nghe. Luyện viết vở TV. Toàn lớp. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. CN 1 em Trò chơi: Kết bạn.
  6. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần op, ap. Học sinh biết được mình mang từ gì và Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học chơi trò chơi. sinh mang vần op kết thành 1 nhóm, vần ap kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết trong nhóm chơi. bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học Học sinh khác nhận xét. sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Môn : Thủ công BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học :
  7. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: Hát. 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo Giáo viên dặn trong tiết trước. viên kểm tra. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Vài HS nêu lại Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái ví giấy có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví bằng giấy. B1: Lấy đường dấu giữa + Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu ở dưới. + Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1). + Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV để lấy đầu (H2). đường dấu giữa. B2: Gấp 2 mép ví: + Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. B3: Gấp ví: + Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) Học sinh gấp theo hướng dẫn của Giáo viên, sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để gấp 2 mép ví. được hình 7. + Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như
  8. hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy. đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được hình 10. + Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa (H11) cái ví gấp hoàn chỉnh (H12). Học sinh thực hành: + Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử). + Giáo viên hướng dẫn từng bước chậm để học sinh quan sát nắm được các quy trình gấp ví. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau thực hành. Học sinh nêu quy trình gấp. Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
  9. I.Mục tiêu: -Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức có sự chủ động. -Làm quen hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét. Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) 2.Phần cơ bản: Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. + Động tác vươn thở: 2 – 3 lần, 2x4 nhịp Học sinh nêu lại quy trình tập động tác vươn Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích thở. và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ Học sinh tập thử. nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác. Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hô kéo dài
  10. kết hợp hít thở sâu khi tập động tác. + Động tác tay: 2 – 3 lần. Hướng dẫn tương tự như động tác trên. Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần, Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. 2 x 4 nhịp. Học sinh nêu lại quy trình tập động tác tay. Học sinh tập thử. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức Lớp trưởng tổ chức chơi, Giáo viên theo dõi uốn nắn và sữa sai. GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần rồi tổ chức chơi thật. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. trưởng. Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Môn : Học vần BÀI : ĂP - ÂP I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăp, âp, các tiếng: bắp, mập. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăp, âp. -Đọc và viết đúng các vần ăp, âp, các từ: cải bắp, cá mập.
  11. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Trong cặp sách của em. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con. N1 : đóng góp; N2 : giấy nháp. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăp, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăp. HS phân tích, cá nhân 1 em Lớp cài vần ăp. Cài bảng cài. GV nhận xét. HD đánh vần vần ăp. ă – pờ – ăp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Có ăp, muốn có tiếng bắp ta làm thế nào? Thêm âm b đứng trước vần ăp và thanh sắc trên đầu âm ă. Toàn lớp. Cài tiếng bắp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng bắp. CN 1 em.
  12. Gọi phân tích tiếng bắp. Bờ – ăp – băp – sắc – bắp. GV hướng dẫn đánh vần tiếng bắp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Dùng tranh giới thiệu từ “cải bắp”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Tiếng bắp. Gọi đánh vần tiếng bắp, đọc trơn từ cải bắp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. CN 2 em Vần 2 : vần âp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : ăp bắt đầu bằng ă, âp bắt đầu bằng â. 3 em Đọc lại 2 cột vần. 1 em. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Hướng dẫn viết bảng con: ăp, cải bắp, âp, cá mập. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. cần), rút từ ghi bảng. Gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. CN 2 em. Gọi đọc toàn bảng. CN 2 em, đồng thanh. 3.Củng cố tiết 1:
  13. Hỏi vần mới học. Đọc bài. Vần ăp, âp. Tìm tiếng mang vần mới học. CN 2 em NX tiết 1 Đại diện 2 nhóm. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Chuồn chuồn bay thấp HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. Học sinh khác nhận xét. Luyện nói: Chủ đề: “Trong cặp sách của em”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Trong cặp sách HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. của em”. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV CN 1 em Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi
  14. nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia chơi trò chơi. nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó trong nhóm chơi. thắng cuộc. Học sinh khác nhận xét. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần BÀI : ÔP - ƠP I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ôp, ơp, các tiếng: hộp lớp. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôp, ơp. -Đọc và viết đúng các vần ôp, ơp, các từ: hộp sữa, lớp học. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em. -Bộ ghép vần của GV và học sinh.
  15. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con. N1 : cải bắp; N2 : bập bênh. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôp, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ôp. HS phân tích, cá nhân 1 em Lớp cài vần ôp. Cài bảng cài. GV nhận xét. HD đánh vần vần ôp. ô – pờ – ôp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Có ôp, muốn có tiếng hộp ta làm thế nào? Thêm âm h đứng trước vần ôp và thanh nặng dưới âm ô. Toàn lớp. Cài tiếng hộp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng hộp. CN 1 em. Gọi phân tích tiếng hộp. Hờ – ôp – hôp– nặng – hộp. GV hướng dẫn đánh vần tiếng hộp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Dùng tranh giới thiệu từ “hộp sữa”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Tiếng hộp. Gọi đánh vần tiếng hộp, đọc trơn từ hộp sữa. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
  16. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. CN 2 em Vần 2 : vần ơp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô, ơp bắt đầu bằng ơ. 3 em Đọc lại 2 cột vần. 1 em. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Hướng dẫn viết bảng con: ôp, hộp sữa, ơp, lớp học. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. CN 2 em. Đọc sơ đồ 2. CN 2 em, đồng thanh. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Vần ôp, ơp. Hỏi vần mới học. CN 2 em Đọc bài. Đại diện 2 nhóm. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2
  17. Luyện đọc bảng lớp : CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có Đám mây xốp trắng như bông gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào toàn câu 5 em, đồng thanh. Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Các bạn lớp em”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Các bạn lớp Học sinh khác nhận xét. em”. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. GV giáo dục TTTcảm. Học sinh lắng nghe. Đọc sách kết hợp bảng con. Toàn lớp. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. CN 1 em GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên
  18. Cách chơi: chơi trò chơi. Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian trong nhóm chơi. nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó Học sinh khác nhận xét. thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Môn : TNXH BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác. -Biết được những hoạt động chính ở nông thôn. -Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 18 phóng to. -Tranh vẽ về cảnh nông thôn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định :
  19. 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Học sinh nêu tên bài. + Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ? Một vài học sinh trả lời câu hỏi. + Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp? Học sinh khác nhận xét bạn trả lời. GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa Học sinh quan sát và nêu: phóng to. Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu? Ở nông thôn. Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng. Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường. MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xunh quanh mình. Các bước tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ…), nhà ở Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận. các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì? Bước 2: Thực hiện hoạt động: Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát. Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được. em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
  20. Hoạt động 2: Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được. Làm việc với SGK: Học sinh khác nhận xét bạn kể. MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hoạt động: + Con nhìn thấy những gì trong tranh? + Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương câu hỏi của GV mình. Nhóm khác nhận xét. Các bước tiến hành: Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau: + Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe. HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. sống của mình và gia đình…. . 4.Củng cố :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2