YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án Vật lý lớp12 - Chương 3: Sóng cơ
20
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
"Giáo án Vật lý lớp12 - Chương 3: Sóng cơ" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh lớp 12 nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng. Trình bày được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng). Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý lớp12 - Chương 3: Sóng cơ
- CHƯƠNG III: SÓNG CƠ Tiêt 23: ́ SÓNG CƠ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiên th ́ ưc: ́ Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng) Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình. 2. Ky năng: ̃ Quan sát và rút ra kết luận. Viết được phương trinh sóng. Ve đô thi u theo t và u theo x . ̀ ̃ ̀ ̣ 3. Thai đô: ́ ̣ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Cac tranh ve 14.3; 14.4. Thiêt bi tao song n ́ ̃ ́ ̣ ̣ ́ ước trong hôp băng kinh H14.1 ̣ ̀ ́ 2. Học sinh : III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và vào bài mới. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ổn định lớp Thực hiện theo yêu cầu của GV Giới thiệu qua nội dung và mục tiêu chương III Gv nhận xét. Hoạt động 2: Hinh thanh cac khai niêm song c ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ơ. Giai thich s ̉ ́ ự tao thanh song c ̣ ̀ ́ ơ. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức + Trên mặt nước xuất hiện + Ném một viên đá xuống mặt 1. Hiện tượng sóng: những vòng tròn đồng tâm lồi, nước. Quan sát và nêu nhận xét. a) Khai niêm: ́ ̣ lõm xen kẽ lan rộng dần tạo Sóng cơ là dao động cơ lan thành sóng nước. + Thí nghiêṃ H 14.1 tạo sóng truyền trong một môi trường. + Khi cột A dao động lên, nước trong một thiết bị bằng xuống, dao động đó được kính, hình hộp chữ nhật. truyền cho các phần tử nước từ gần ra xa. + Mặt cắt của nước có dạng + Hình sin . hình gì? + Dao động lên xuống tại chổ, còn các đỉnh sóng (chỗ + Miêng xôp nho C n ́ ́ ̉ ổi trên mặt măṭ nươć lôì lên) chuyển nước dao động như thế nào? động theo phương nằm ngang ngày càng ra xa tâm dao động. + Hs quan sat va nhân xet vê ́ ̀ ̣ ́ ̀ + Nêu khai niêm song c ́ ̣ ́ ơ. Phân
- phương dao động cua phân t ̉ ̀ ử biêt hai loai song ngang va song ̣ ̣ ́ ̀ ́ b) Có 2 loại: sóng ngang và sóng và phương truyên ̀ sonǵ cuả doc va vi du minh hoa ̣ ̀ ́ ̣ ̣ dọc song ngang va song doc. ́ ̀ ́ ̣ Sóng ngang: là sóng mà các ́ ̣ ̀ + C1: Quan sat môt lo xo khi co ́ phần tử của môi trương dao đ ̀ ộng ̀ ̀ ̣ ́ + Vong lo xo bi đanh dâu chi ́ ̉ song doc, ta thây cac vung bi nen ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ theo phương vuông góc với dao động tai môt chỗ ̣ ̣ (hay dan)̃ truyên ̀ đi doc̣ lò xo. phương truyền sóng. Trong khi đo, nêu quan sat môt ́ ́ ́ ̣ Sóng dọc: là sóng mà các phần ̀ ̀ ̣ ́ vong lo xo bi đanh dâu, ta thây ́ ́ tử của môi trương dao đ ̀ ộng theo ̉ no chuyên đông nh ́ ̣ ư thê nao? ́ ̀ phương trùng với phương truyền sóng. + Sóng cơ được tạo thành nhờ + Cho học sinh quan sát mô hình c) Giải thích sự tạo thành sóng lực liên kết đàn hồi giữa các biểu diễn vị trí của các phần tử cơ học: phần tử của môi trường của sóng ngang ở những thời + Sóng cơ được tạo thành nhờ truyền dao động đi, và các điểm liên tiếp.H14.3.Tra l ̀ C2? ̉ ơi lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử càng ở xa tâm dao phần tử của môi trường truyền động cùng trễ pha hơn. + Khi nào một môi trường dao động. Phần tử càng ở xa tâm + Mặt nước, sợi dây đàn hồi, truyền sóng ngang? Cho ví dụ ? dao động cang tr ̀ ễ pha hơn. tấm kim loại mỏng. + Khi nào một môi trường + Môi trương nao co l ̀ ̀ ́ ực đan hôì ̀ + Không khí, chất lỏng, dây lò truyền sóng dọc? Cho ví dụ ? ́ ̣ ́ ́ ̣ xuât hiên khi co biên dang lêch thi ̣ ̀ xo bị nén dãn. truyên song ngang. ̀ ́ + Cho học sinh quan sát mô hình + Môi trương nao co l ̀ ̀ ́ ực đan hôì ̀ biểu diễn vị trí của các phần tử xuât́ hiêṇ khi có biên ̣ nen, ́ dang ́ của sóng doc ̣ ở những thời điểm dan thi truyên song doc ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ời C3? khac nhau.H14.4. Tra l ́ Hoạt động 3: Tim hiêu cac đai l ̀ ̉ ́ ̣ ượng đăc tr ̣ ưng cua ̉ song ́ + như nhau ̣ + Nêu nhân xet chu ky va tân sô ́ ̀ ̀ ̀ ́ 2. Những đại lượng đặc trưng ̉ cua cac phân t ́ ̀ ử so với chu ky va ̀ ̀ của chuyển động sóng. + Tsong ́ = Tphân t ̀ ử = Tnguôǹ ̀ ́ ̉ tân sô cua nguôn dao đ ̀ ộng? a. Chu kỳ, tần số sóng: + fsong ́ = fphân t ̀ ử = fnguôǹ Tất cả các phần tử của môi ̣ + Nêu đinh nghia Chu k ̃ ỳ sóng và trương ̀ đều dao động với cùng Tần số sóng? chu kỳ và tần số cua nguôn dao ̉ ̀ động gọi là chu kỳ và tần số của + Nêu định nghĩa biên độ song ́ sóng. + Asonǵ = Aphân t ̀ ử ̀ ̣ va nhân xet biên đô song ́ ̣ ́ ở cać b. Biên độ sóng : Cơ năng W ti lê thuân v ̉ ̣ ̣ ơi biên ́ ̉ điêm cang xa tâm dao ̀ động thì Biên độ sóng tại mỗi điểm trong đô.̣ Do lực can, ̉ sự lan toả ́ ̀ C4: Hay chi ra môt như thê nao?. ̃ ̉ ̣ không gian là biên độ dao động năng lượng cang rông h ̀ ̣ ơn cơ sô nguyên nhân lam cho biênđô ́ ̀ ̣ của phần tử môi trường tại điểm năng cang̀ giam ̉ nên biên độ ̉ song giam khi xa tâm dao đ ́ ộng? đó. giam.̉ Trong thực tế, càng ra xa tâm dao động thì biên độ sóng càng giam. ̉ ước sóng ( ) : c. B + Phân tích hình vẽ 14.3& 14.4
- + Bước sóng là quang đ ̃ ường SGK có thể nhận thấy sau một Bước sóng là quang đ ̃ ường sóng sóng truyền được trong một chu kì dao động, sóng truyền đi truyền được trong một chu kỳ. chu kỳ. được một khoảng không đổi gọi Hay bước sóng là khoảng cách là bước sóng. Nêu định nghĩa. giữa hai điểm gần nhau nhất trên + Bước sóng là khoảng cách + C5: Hay chi ra trên H14.3 va ̃ ̉ ̀ phương truyền sóng ma dao đ ̀ ộng giữa hai điểm gần nhau nhất 14.4 SGKnhưng điêm dao đ ̃ ̉ ộng ̣ ̉ tai 2 điêm đo la cùng pha. ́ ̀ trên phương truyền sóng có cung pha va so sanh khoang cach ̀ ̀ ́ ̉ ́ = v.T = dao động cùng pha. giưa chung? ̃ ́ d. Tốc đô truỵ ền sóng : v = + Tốc đô ̣ truyền sóng là tốc độ + Cần nhấn mạnh (dựa trên truyền pha dao động. phân tích hình 14.3) rằng các + Trong khi sóng truyền đi, các phần tử của môi trường không phần tử của sóng vẫn dao động chuyển động theo sóng, chỉ có tại chỗ. dao động được truyền đi. Bởi + Tôć độ truyên ́ chỉ phụ ̀ song vậy khi nói tốc đô ̣ sóng là nói ̣ thuôc vao môi tr ̀ ương truyên song ̀ ̀ ́ tốc đô truy ̣ ền sóng hay nói chặt e. Năng lượng sóng : ̉ ̣ Thao luân nhom tra l ́ ̉ ơi câu hoi ̀ ̉ chẽ hơn là tốc đô truy ̣ ền pha dao Quá trình truyền sóng là quá trình C4 va C5 ̀ động. truyền năng lượng. C4: Do lực ma sat va s ́ ̀ ự toả + C4? năng lượng ngaỳ cang ̣ ̀ rông + C5? hơn. Song ́ truyên ̀ dao động cho cać ́ ̉ C5: Cac khoang cach đêu băng ́ ̀ ̀ ̀ ừ cua môi tr phân t ̉ ương nghia la ̀ ̃ ̀ nhau va = l ̀ chung truyên năng l ́ ̀ ượng. Hoạt động 4 : Củng cố,dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Củng cố kiến thức: Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập ́ ̣ Song doc va song ngang khac nhau ̀ ́ ́ ở chô nao? ̃ ̀ Bài tập về nhà: Cac bai tâp 1 4/ 78 SGK ́ ̀ ̣ Các đại lượng đặc trưng của sóng. Bài tập về nhà: Cac bai tâp 1 4/ 78 SGK ́ ̀ ̣ IV .Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Tiêt 24: ́ SÓNG CƠ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG (Tiết 2) Ngày 10/10/2018
- soạn Ngày 23/10/2018 giảng Lớp 12A4 12A5 12A7 Sĩ số I. MỤC TIÊU : 1. Kiên th ́ ưc: ́ Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng) Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình. 2. Ky năng: ̃ Quan sát và rút ra kết luận. Viết được phương trinh sóng. Ve đô thi u theo t và u theo x . ̀ ̃ ̀ ̣ 3. Thai đô: ́ ̣ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Cac tranh ve 14.3; 14.4. Thiêt bi tao song n ́ ̃ ́ ̣ ̣ ́ ước trong hôp băng kinh H14.1 ̣ ̀ ́ 2. Học sinh : III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nêu câu hỏi: Định nghĩa sóng cơ, giải thích sự hình thanhf sóng Trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv cơ, phân biệt sóng ngang và sóng dọc. Nêu các đại lượng đặc Thực hiện theo yêu cầu của GV trưng của sóng? Gv nhận xét. Hoạt động 2: Tim hiêu cac đai l ̀ ̉ ́ ̣ ượng đăc tr ̣ ưng cua ̉ song ́ + như nhau ̣ + Nêu nhân xet chu ky va tân sô ́ ̀ ̀ ̀ ́ 2. Những đại lượng đặc trưng ̉ cua cac phân t ́ ̀ ử so với chu ky va ̀ ̀ của chuyển động sóng. + Tsonǵ = Tphân t̀ ử = Tnguôǹ ̀ ́ ̉ tân sô cua nguôn dao đ ̀ ộng? a. Chu kỳ, tần số sóng: + fsong ́ = f ̀ ử phân t = f nguôǹ Tất cả các phần tử của môi ̣ + Nêu đinh nghia Chu k ̃ ỳ sóng và trương ̀ đều dao động với cùng Tần số sóng? chu kỳ và tần số cua nguôn dao ̉ ̀ động gọi là chu kỳ và tần số của + Nêu định nghĩa biên độ song ́ sóng. + Asonǵ = Aphân t ̀ ử ̀ ̣ va nhân xet biên đô song ́ ̣ ́ ở cać b. Biên độ sóng : Cơ năng W ti lê thuân v ̉ ̣ ̣ ơi biên ́ ̉ điêm cang xa tâm dao ̀ động thì Biên độ sóng tại mỗi điểm trong
- đô.̣ Do lực can, ̉ sự lan toả như thê nao?. ́ ̀ C4: Hay chi ra môt ̃ ̉ ̣ không gian là biên độ dao động năng lượng cang rông h ̀ ̣ ơn cơ sô nguyên nhân lam cho biênđô ́ ̀ ̣ của phần tử môi trường tại điểm năng cang ̀ giam ̉ nên biên độ song giam khi xa tâm dao đ ́ ̉ ộng? đó. giam.̉ Trong thực tế, càng ra xa tâm dao động thì biên độ sóng càng giam. ̉ c. B ước sóng ( ) : + Phân tích hình vẽ 14.3& 14.4 Bước sóng là quang đ ̃ ường sóng + Bước sóng là quang đ ̃ ường SGK có thể nhận thấy sau một truyền được trong một chu kỳ. sóng truyền được trong một chu kì dao động, sóng truyền đi Hay bước sóng là khoảng cách chu kỳ. được một khoảng không đổi gọi giữa hai điểm gần nhau nhất trên là bước sóng. Nêu định nghĩa. phương truyền sóng ma dao đ ̀ ộng + Bước sóng là khoảng cách + C5: Hay chi ra trên H14.3 va ̃ ̉ ̀ ̣ ̉ tai 2 điêm đo la cùng pha. ́ ̀ giữa hai điểm gần nhau nhất 14.4 SGKnhưng điêm dao đ ̃ ̉ ộng = v.T = trên phương truyền sóng có ̉ cung pha va so sanh khoang cach ̀ ̀ ́ ́ d. Tốc đô truỵ ền sóng : dao động cùng pha. giưa chung? ̃ ́ v = + Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động. + Cần nhấn mạnh (dựa trên + Trong khi sóng truyền đi, các phân tích hình 14.3) rằng các phần tử của sóng vẫn dao động phần tử của môi trường không tại chỗ. chuyển động theo sóng, chỉ có + Tôć độ truyên ́ chỉ phụ ̀ song dao động được truyền đi. Bởi ̣ thuôc vao môi tr ̀ ương truyên song ̀ ̀ ́ vậy khi nói tốc đô ̣ sóng là nói e. Năng lượng sóng : tốc đô truy ̣ ền sóng hay nói chặt Quá trình truyền sóng là quá trình ̉ ̣ Thao luân nhom tra l ́ ̉ ơi câu hoi ̀ ̉ chẽ hơn là tốc đô truy ̣ ền pha dao truyền năng lượng. C4 va C5 ̀ động. C4: Do lực ma sat va s ́ ̀ ự toả + C4? năng lượng ngaỳ cang ̣ + C5? ̀ rông hơn. Song ́ truyên ̀ dao động cho cać ́ ̉ C5: Cac khoang cach đêu băng ́ ̀ ̀ phân t ̀ ừ cua môi tr ̉ ương nghia la ̀ ̃ ̀ nhau va = l ̀ chung truyên năng l ́ ̀ ượng. Hoạt động 3: Thiêt lâp ph ́ ̣ ương trinh song ̀ ́ Phương trinh song ̀ ́ ở M Chọn : 3. Phương trình sóng : Thời gian sóng truyền từ O Trục tọa độ Ox là đường a. Lập phương trình : đến M: t = truyền sóng. Xét trường hợp sóng ngang Pha dao động ở điêm M ̉ ở Gốc tọa độ O là điểm song đi ́ truyền dọc theo một đường thẳng thơi điêm t ̀ ̉ chinh la pha dao ́ ̀ ́ ắt đầu quan sat (t=0). qua luc b ́ Ox. Bỏ qua mọi lực cản. động cua O ̉ ở thơi điêm t ̀ ̉ Chiều dương là chiều truyền Gia ̉ sử phương trình sóng tại O ̣ Vây: sóng. u0 ( t ) = Acos t uM (t) = Acos Viết phương trình sóng tại O. Gọi: + Hướng dẫn học sinh viết + M là một điểm bất kỳ trên phương trình sóng tại M ? đường truyền sóng Thơi gian truyên song t ̀ ̀ ́ ừ O đên ́ + v là vận tốc truyền sóng. M?
- Pha dao động ở điêm M ̉ ở thơì + Thời gian sóng truyền từ O đến điêm ̉ t chinh ́ là pha dao động M: t = ̉ cua O ở thơi điêm nao? ̀ ̉ ̀ Phương trình sóng tại M. + Lưu ý HS rằng phương trình uM (t) = Acos này có hai biến số x và t, u là = Acos một hàm số sin của cả x và t, có = Acos. + Trạng thái dao động của P nghĩa là li độ u của sóng vừa Nêu song truyên ng ́ ́ ̀ ược chiêu v ̀ ới ở các thời điểm t, t + T, t + tuần hoàn theo thời gian, vừa chiêu d̀ ương cua truc Ox ̉ ̣ 2T, ... hoàn toàn giống nhau. tuần hoàn theo không gian. uM (t) = Acos b. Một số tính chất của sóng suy + Nhận xét tính tuần hoàn theo ra từ phương trình sóng : + Trên đường truyền sóng, thời gian. + Tính tuần hoàn theo thời gian. những điểm cách nhau một ̣ Xet môt phân t ́ ̀ ử song tai điêm P ́ ̣ ̉ up = Acos khoảng bằng một bước sóng trên đương truyên song co toa đô ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ + Tính tuần hoàn theo không gian thì có cùng li độ. (cùng trạng ́ ương trinh song tai x = d. Viêt ph ̀ ́ ̣ u(x,to) = Acos thái dao động). ̣ P?Nhân xet ́ u ( x + ) = u ( x ) + Nhận xét tính tuần hoàn theo không gian. ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ Xet vi tri cua tât ca cac phân t ̀ ử ̣ song tai môt th ́ ̣ ơi điêm xac đinh ̀ ̉ ́ ̣ to. Viêt́ laị công thức phương trinh song? Nhân xet ̀ ́ ̣ ́ Hoạt động 4 : Vân dung tinh cac đai l ̣ ̣ ́ ́ ̣ ượng đăc tr ̣ ưng. Viêt ph ́ ương trinh song ̀ ́ ́ ̣ Tôc đô truyên song? ̀ ́ 4. Vi du: SGK ́ ̣ Bươc song? ́ ́ Phương trinh song? ̀ ́ Hoạt động 5 : Củng cố,dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Củng cố kiến thức: Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập ́ ương trinh song. Viêt ph Viêt ph ̀ ́ ́ ương trinh ̀ Làm bt: 3/78 trong SGK. ́ thể hiên song ̣ tinh ́ tuâǹ hoaǹ theo thời gian và Bài tập về nhà: Cac bai tâp 1 4/ 78 SGK ́ ̀ ̣ phương trinh ̀ sonǵ thể hiên ̣ tinh ́ tuâǹ hoaǹ theo không gian. IV .Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………
- …………………………………………………………………………………………………… ………… Tiêt : 25 ́ : PHAN XA SONG – SONG D ̉ ̣ ́ ́ ƯNG ̀ Ngày 15/10/2018 soạn Ngày 25/10/2018 giảng Lớp 12A4 12A5 12A7 Sĩ số I. MỤC TIÊU : 1. Kiên th ́ ưc:́ Bố trí được thí nghiệm để tạo ra sóng dừng trên dây. Nhận biết được hiện tượng sóng dừng. Giải thích được sự tạo thành sóng dừng. Nêu được điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi. 2. Ky năng: ̃ Vận dụng hiện tượng sóng dừng để tính vận tốc truyền sóng trên dây đàn hồi. ̉ ̣ ượng thực tê co liên quan đên bai hoc Giai thich cac hiên t ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ 3. Thai đô: ́ ̣ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Một dây lò xo mềm đường kính vòng lò xo khoảng 5cm, có thể kéo dãn dài 2m. Một cần rung có tần số ổn định. Một sợi dây chun tiết diện đều, đường kính khoảng 1mm, dài 1m, một đầu buộc một quả nặng 20g vắt qua một ròng rọc. 2. Học sinh : Ôn viết phương trinh sóng ̀ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nêu câu hỏi: Viêt ph ́ ương trinh song. Viêt ph ̀ ́ ́ ương trinh song ̀ ́ Trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv ̉ ̣ ́ thê hiên tinh tuân hoan theo th ̀ ̀ ời gian va ph ̀ ương trinh song thê ̀ ́ ̉ Thực hiện theo yêu cầu của GV ̣ ́ hiên tinh tuân hoan theo không gian. ̀ ̀ Gv nhận xét. Hoạt động 2: Nhận biết hiện tượng phản xạ sóng. Đặc điểm của sóng phản xạ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức Quan sát thí nghiệm. Ta cầm đầu A của lò xo đưa 1. Sự phản xạ sóng. lên đưa xuống gây ra một biến + Sóng đang truyền trong một
- dạng trên lò xo. Quan sát sóng môi trường mà gặp vật cản thì bị truyền trên một lò xo đàn hồi. phản xạ. + Chiều biến dạng của lò xo + C1: So sánh chiều biến dạng + Đặc điểm của sóng phản xạ: và chiều chuyển động của của lò xo, chiều chuyển động Cùng tần số và bước sóng với sóng sau khi gặp đầu cố định của sóng trước và sau khi gặp sóng tới. ngược chiều so với chiều đầu cố định? Nếu vật cản cố định (đầu phản biến dạng của lò xo và chiều xạ cố định) thì sóng phản xạ chuyển động của sóng trước Nếu cho đầu A thực hiện một ngược pha với sóng tới (đổi khi gặp đầu cố định ̣ dao đông điêu hoa theo ph ̀ ̀ ương chiều). vuông góc với lò xo thì sóng truyền đến B gọi là sóng tới. Sau đó, dao động được truyền ngược lại tạo thành sóng phản + Tiếp nhận thông tin. xạ. Nêu đặc điểm của sóng phản xạ rút ra từ thực nghiệm Hoạt động 3: Nhận biết hình ảnh sóng dừng và các khái niệm nút, bụng. Giải thích Quan sát thí nghiệm. Mô tả GV trình bày thí nghiệm tạo ra 2. Sóng dừng hiện tượng sóng dừng. Hình 15.2 hoặc Hình a) Định nghĩa: Sóng dừng là sóng Đến một lúc nào đó ta không 15.3. có các nút và bụng cố định trong còn phân biệt được sóng tới, Tăng dần tần số dao động của không gian. sóng phản xạ nữa. Lúc đó trên đầu A. Mô tả hiện tượng quan Những điểm đứng yên gọi là lò xo xuất hiện những điểm sát được trên sợi dây? nút. đứng yên xen kẻ với những + Từ đó nêu khái niệm sóng Những điểm dao động với biên điểm dao động với biên độ dừng, nút, bụng. độ cực đại gọi là bụng. khá lớn, lớn hơn biên độ của Những nút và bụng xen kẽ, cách đầu A + C2: Quan sát thí nghiệm và so đều nhau. + Khoảng cách giữa hai nút sánh khoảng cách giữa hai nút, liên tiếp = khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp. b) Giải thích sự tạo thành sóng hai bụng liên tiếp. dừng:(xem sách) Hướng dẫn HS lập phương trình cho sóng tới và sóng phản + Sóng tới và sóng phản xạ, nếu xạ tại M cách B một khoảng d? truyền theo cùng một phương có Giả sử vào thời điểm t sóng thể giao thoa với nhau và tạo tới đến B có phương trinh : ̀ thành sóng dừng. uB = Acos + Phương trinh sóng t ̀ ới ở M? + uM = Acos() + Phương trinh sóng ph ̀ ản xạ ở + u/B = Acos B? = Acos() + Phương trinh sóng ph ̀ ản xạ ở + u M = Acos() / M? ̀ ̀ ới + C3: Nếu phần tử tại M đồng + M sẽ dao đông điêu hoa v ̣ u = uM + u M/ thời nhận được 2 dao đông điêu ̣ ̀
- hoà cùng phương, cùng tần số + a= thì chuyển động của phần tử ở A phụ thuộc khoảng cách từ M chuyển động như thế nào? m đến đầu cố định của dây d d = k . thì a = 0, M là nút + Biên độ của dao động M phụ 1 thuộc vào yếu tố nào? k 2 2 + C4: Biên độ của M có giá trị d = thì a =2A, M như thế nào trong các trường là bụng hợp: a) Hai dao động thành phần cùng pha? b) Hai dao động thành phần ngược pha? Hoạt động 4: Điều kiện để có sóng dừng + Hai nút. + Đối với sợi dây có hai đầu cố 3. Điều kiện để có sóng dừng: định hay một đầu dây cố định và a. Đối với dây có 2 đầu cố định một đầu dây dao động với biên hay một đầu cố định, một đầu độ nhỏ thì khi có sóng dừng hai dao động với biên độ nhỏ. đầu dây là nút hay bụng ? + Hai đầu dây là 2 nút. + Một nửa bước sóng. + Khoảng cách giữa hai nút liên + Khoảng cách giữa 2 nút hay 2 tiếp bằng bao nhiêu ? bụng liên tiếp là + Một số nguyên lần nửa + Chiều dài của dây bằng bao + Chiều dài dây bằng một số nhiêu ? Viết biểu thức ? nguyên lần nửa bước sóng. 2 bước sóng. = n . = n . {n = 1, 2, ... ) Trên dây có n bó sóng. Số bụng = n Số nút = n + 1 b. Đối với dây có một đầu tự do + Đầu tự do là bụng sóng. + Khoảng cách giữa nút và bụng + Đối với sợi dây có một đầu tự liên tiếp là + Bụng sóng. do thì khi có sóng dừng đầu tự + Chiều dài dây bằng một số lẻ + do của dây là nút hay bụng ? lần một phần tư bước sóng. + Khoảng cách giữa nút và bụng + Một số bán nguyên nửa liên tiếp? = m. với m =1,3,5… 1 + Chiều dài của dây bằng bao Hay chiều dài dây bằng một nửa n 2 2 nhiêu ? Viết biểu thức ? số bán nguyên nửa bước sóng. bước sóng. =
- = (n = 0, 1, 2,..) n sô bo nguyên ́ ́ 1 2 Trên dây có: n + bó sóng Số bụng = số nút = n + 1 + Ứng dụng: Có thể ứng dụng + Nêu ứng dụng. hiện tượng sóng dừng để đo vận + Giải bài tập ví dụ. tốc truyền sóng trên dây. + Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng trên dây. Hoạt động 5 : Củng cố,dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Củng cố kiến thức: Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập Nhắc lại nội dung chính của bài học: Điều kiện để Làm bt: 3/83 trong SGK. có sóng dừng; viết phương trình sóng dừng, nêu các Bài tập về nhà: Cac bai tâp 1 4/ 83 SGK ́ ̀ ̣ đại lượng đặc trưng…. BTVN: IV .Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Tiêt 26: ́ GIAO THOA SONG ́ Ngày 23/10/2018 soạn Ngày 30/10/2018 giảng Lớp 12A4 12A5 12A7
- Sĩ số I. MỤC TIÊU : 1. Kiên th ́ ưc:́ Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa. 2. Ky năng: ̃ Vân dung kiên th ̣ ̣ ́ ưc đê giai thich môt sô hiên t ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ượng thực tê co liên quan đên bai hoc ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ơ ban vê giao thoa sóng Giai cac bai toan c ̉ ̀ 3. Thai đô: ́ ̣ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm HS. Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có tần số thay đổi được, dùng cho GV. 2. Học sinh : Ôn tổng hợp dao động; phương trinh sóng ̀ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nêu câu hỏi: Nêu điều kiện để có sóng dừng? Viêt ph ́ ương Trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv ́ ừng. Viêt ph trinh song d ̀ ́ ương trinh song thê hiên tinh tuân hoan ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ Thực hiện theo yêu cầu của GV theo thơi gian va ph ̀ ̀ ương trinh song thê hiên tinh tuân hoan theo ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ không gian. Gv nhận xét. Hoạt động 2: Sự giao thoa của hai sóng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức Thảo luận nhoám trả lời theo Xét trường hợp 2 nguồn dao 1. Sự giao thoa của hai sóng phiếu học tập số 1 động S1 và S2 có cùng tần số, trên mặt nước cùng pha. a) Dự đoán hiện tượng: + Sóng tại M do u1 truyền tới Xét điểm M trên mặt nước cách + Giả sử các nguồn S1 và S2 dao u1M = Acos2 S1 một đoạn S1M = d1 và cách động theo phương trình: + Sóng tại M do u2 truyền tới S2 một đoạn S2M = d2 2 u2M = Acos2 T + Giả sử biên độ sóng không u1 = u2 = Acos t = Acos t thay đổi trong quá trình truyền + Sóng tại M do u1 truyền tới sóng. Hãy viết phương trình u1M = Acos2 + Biên độ dao động tại M phụ sóng tại M do sóng từ nguồn S1, + Sóng tại M do u2 truyền tới thuộc vào biên độ u1M, u2M và S2 truyền tới?
- pha ban đầu hay độ lệch pha u2M = Acos2 giữa u1M và u2M + Dao động tại M là tổng hợp + Dao động tại M là tổng hợp 2 của 2 dao động u1M và u2M có của 2 dao động u1M và u2M biên độ phụ thuộc vào yếu tố u2M = u1M + u2M + = 1 2 = 2 = nào? có biên độ: (d2 d1) (1) + Tại M hai dao động có độ lệch + Độ lệch pha của hai dao động pha: + Thảo luận nhóm trả lời thành phần tại M? 2 = 1 2 = 2 = (d2 + Từ (1) &(2) hãy tìm công thức d1) (2) xác định vị trí M (hiệu đường đi) dao động với biên độ cực đại, Nếu u1M và u2M cùng pha : = dao động biên độ cực tiểu 2k thì biên độ dao động tại M + Quỹ tích những điểm dao đạt cực đại. động với biên độ cực đại là họ (d2 – d1) = k (3) + Quan sát và mô tả hiện các đường hyperbol. Xen kẽ với Nếu u1M và u2M ngược pha : tượng. chúng là họ các đường hyperbol = (2k + 1) thì biên độ dao động của những điểm dao động với tại M đạt cực tiểu. biên độ cực tiểu. (d2 – d1) = (4) + Các đường hyperbol tạo thành b) Thí nghiệm kiểm tra: khi có sự giao thoa của hai sóng Thí nghiệm H 16.3 như trên gọi là vân giao thoa. Quan sát mặt nước ta thấy trên đó xuất hiện các đường hyperbol + Mô tả thí nghiệm hình 16.3 đúng như dự đoán. Hoạt động 3: Xác định điều kiện để có giao thoa & ứng dụng của giao thoa + Muốn có hiện tượng giao + Nêu điều kiện để có hiện 2. Điều kiện để có hiện tượng thoa thì độ lệch pha phải tượng giao thoa? giao thoa là một hằng số, khi đó vị trí + Gv nêu các khái niệm nguồn Nguồn kết hợp: là hai nguồn dao các vân giao thoa cố định trên kết hợp, sóng kết hợp, sự giao động có cùng tần số, cùng mặt nước. thoa phương và có độ lệch pha không + Nếu độ lệch pha thay đổi theo thời gian. đổi thì vị trí các vân cực đại Sóng kết hợp: Hai sóng do hai và cực tiểu thay đổi, khi đó ta nguồn kết hợp tạo thành gọi là sẽ không quan sát được giao hai sóng kết hợp. thoa. Gv Tổng quát lên để có điều + Điều kiện để có hiện tượng kiện về giao thoa. giao thoa là hai sóng phải là hai sóng kết hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch
- pha không đổi theo thời gian. Kết luận: Hiện tượng giao thoa sóng : Hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc tăng cường nhau, hoặc làm yếu nhau được gọi là sự giao thoa sóng. 3. Ứng dụng: SGK Giao thoa là hiện tượng đặc trưng + Giao thoa là hiện tượng đặc của sóng. Nhận biết quá trình + Xem sách. trưng của sóng. Nhiều khi vì sóng nhờ hiện tượng giao thoa những lí do khác nhau, ta không quan sát được quá trình sóng, 4. Sự nhiễu xạ của sóng: (đọc nhưng nếu ta phát hiện được thêm) hiện tượng giao thoa thì ta có Hiện tượng sóng khi gặp vật cản thể kết luận quá trình đó là quá thì đi lệch khỏi phương truyền trình sóng thẳng của sóng và đi vòng qua vật cản gọi là sự nhiễu xạ sóng. Hoạt động 4 : Củng cố,dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Củng cố kiến thức: Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập Công thức hiệu đường đi để điểm M dao Làm bt: 3/83 trong SGK. động với biên độ cực đại, cực tiểu của hiện tượng Bài tập về nhà: Cac bai tâp 1 4/ 89 SGK ́ ̀ ̣ giao thoa hai sóng kết hợp cùng pha M dao động với biên độ cực đại: (d2 – d1) = k M dao động với biên độ cực tiểu: (d2 – d1) = BTVN: IV .Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Tiết 27: BAI TÂP ̀ ̣
- Ngày 25/10/2018 soạn Ngày /11/2018 giảng Lớp 12A4 12A5 12A7 Sĩ số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: ̣ ́ ức vê cac đai l Hê thông kiên th ́ ̀ ́ ̣ ượng đăc tr ̣ ưng cua song, ph ̉ ́ ương trinh song. ̀ ́ ́ ưng va điêu kiên đê co song d Song d ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ừng 2. Kĩ năng: Viêt đ́ ược phương trinh song. Nhân biêt cac đai l ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ượng đăc tr ̣ ưng cua song ̉ ́ Giai đ̉ ược cac bai tâp vê song d ́ ̀ ̣ ̀ ́ ừng trên sợi dây. ́ ̣ Xac đinh đ ược bươc song hoăc tôc đô truyên song băng ph ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ương phap song d ́ ́ ừng. 3. Thái độ: Tình cảm: có hứng thú với bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: Hê thông bai tâp. Phiêu hoc tâp ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ Câu 1: Sóng ngang là sóng: A.Trong đó các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng B. Lan truyền theo phương nằm ngang C. Trong đó các phần tử sóng lan truyền theo phương nằm ngang D. Trong đó các phần tử sóng lan truyền theo phương truyền sóng Câu 2: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có. A. Hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau. B. Hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau C. Hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau Câu 3: Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm có: A. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm B. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm C. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên D. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên. Câu 4: Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra B. Làm tăng độ cao và độ to của âm. C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho đàn trong trẻo Câu 5: Chọn câu sai? Phương trình sóng có dạng: A. u = Acos(2 t ) B. u = Acos( t) C. u = Acos( t +) D. u = Acos2 f(t +)
- Câu 6: Hai sóng kết hợp có tần số 10Hz truyền trên mặt nước với vận tốc 10m/s. Tại M cách hai nguồn là 10m và 12,5m, biên độ dao động là: A. Cực tiểu B. Cực đại C. Có giá trị trung gian D. Không thể xác định Câu 7: Điều kiện để có giao thoa sóng trong một môi trường là: A. Phải có hai hay nhiều sóng kết hợp. B. Phải có sóng tới và sóng phản xạ C. Phải có sóng ngang và sóng dọc D. Sóng tới và sóng phản xạ phải ngược pha nhau. Câu 8: Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số ƒ = 30 Hz, cùng biên độ a = 2 cm nhưng ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM = 15 cm, BM = 13 cm bằng A. 2 cm. B. 2 (cm). C. 4 cm. D. 0 cm. Câu 9: Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình u A = uB = 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB là A. uM = 4cos(100πt – πd) cm. B. uM = 4cos(100πt + πd) cm. C. uM = 2cos(100πt – πd) cm. D. uM = 4cos(100πt – 2πd) cm. Câu 10: Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình u A = uB = 2sin(10πt) cm. Tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d 1 = 15 cm, d2 = 20 cm là: A. cm. B. cm. C. cm. D. Câu 11: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi ∆φ có giá trị A. ∆φ = 2nπ. B. ∆φ = (2n + 1)π. C. ∆φ = (2n + 1)π/2. D. ∆φ = (2n + 1)/2. Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20 cm/s. B. v = 26,7 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 53,4 cm/s. Câu 13: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ = 13Hz và dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d1 = 12 cm; d2 = 14 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 26 m/s. B. v = 26 cm/s. C. v = 52 m/s. D. v = 52 cm/s. 2. Chuẩn bị của trò: Lam bai tâp ̀ ̀ ̣ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ, hệ thống lại kiến thức. Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi: Trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv ́ ̀ ̀ ́ ơ. Phân loai. 1) Thê nao la song c ̣ Thực hiện theo yêu cầu của GV 2) Viêt ph ́ ương trinh song cho biêt li đô cua môi phân t ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̃ ̀ ử song ́ theo thơi gian va toa đô cua điêm đo. ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ 3) Dựa vao ph ̀ ương trinh song hay nêu y nghia cua cac đai l ̀ ́ ̃ ́ ̃ ̉ ́ ̣ ượng ̣ ưng cua song: biên đô song, chu ky song, tân sô song, b đăc tr ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ước ́ ́ ̣ song, tôc đô truyên song. ̀ ́ ̉ 4) Khoang cach gi ́ ữa hai nut liên tiêp hoăc hai bung liên tiêp? ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ợi dây đê co song d 5) Điêu kiên chiêu dai cua s ̀ ̉ ́ ́ ưng trên s ̀ ợi dây đan hôi trong hai tr ̀ ̀ ương h ̀ ợp: ̀ ́ ̣ a) Dây co hai đâu cô đinh. ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ b) Dây co môt đâu cô đinh, môt đâu t ̣ ̀ ự do. Gv nhận xét. Hoạt động 2: Giải các bài tập trắc nghiệm Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức Đ.A: 1. A; 2. D; 3. A; 4. A; Yêu cầu hs làm các bài tập ở 5.B; 6.A; 7.A; 8.A; 9. A; 10. B; phiếu trắc nghiệm. 11. C; 12. A; 13.A Hoạt động 3. Nhân biêt cac đai l ̣ ́ ́ ̣ ượng đăc tr ̣ ưng trong phương trinh song ̀ ́ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức ̣ ̉ Hoc sinh giai Bai 1 (Bai 4 SGK/78) ̀ ̀ Bai 1 ̀ u = Acos Cho u = 6cos(4t + 0,02x) ̣ ́ Biên đô song: A= 6cm u = 6cos(4t + 0,02x) Trong đo x va u tinh băng (cm), t ́ ̀ ́ ̀ Bước song: = ́ 0,02 A= 6cm tinh băng (s). ́ ̀ = 100cm =0,02 ̃ ́ ̣ Hay xac đinh A, ̀ ̣ ơì l , f, v va đô d Tân sô: = ̀ ́ 4pT = 0,5s = 4p ̣ u tai x = 16,6cm luc t = 4s. ́ f == 2Hz + Hay viêt ph ̃ ́ ương trinh song va ̀ ́ ̀ ́ ̣ Tôc đô truyên song: ̀ ́ nhâṇ biêt́ cać đaị lượng đăc̣ v = l .f = 100.2= 200cm/s trưng cua song trong biêu th ̉ ́ ̉ ưc? ́ ̣ ̣ Li đô u tai x=16,6cm luc t =4s: ́ + Đôi chiêu v ́ ́ ới phương trinh đà ̃ u = 6cos(4.4 + 0,02.16,6) ́ ̣ cho xac đinh A, l , T = 6cos(0,332) 3cm ̣ Hoc sinh tom tăt đê: ́ ́ ̀ v =2m/s ́ ̣ ̣ +Tinh li đô tai x=16,6cm luc t=4s ́ Bai 2: ̀ d = 40cm f? = = p ̀ Một sóng cơ học có tốc l = 2d = 80cm Bai 2: uM = Acos ̣ đô truyên ̀ song 2 ́ m/s. Người ta v = l . f = 2,5Hz uN = Acos thấy hai điểm M, N gần nhau = = nhất trên cung ̀ phương truyêǹ song dao ́ động ngược pha nhau
- cách nhau là 40cm. Tinh t ́ ần số ̉ sóng đó. cua Hương dân hs giai ́ ̃ ̉ + Phương trinh ̀ song ́ taị M va ̀ N? ̉ + Biêu th ưc đô lêch pha cua 2 ́ ̣ ̣ ̉ dao động tai M va N ̣ ̀ ́ l suy ra f. + Tinh Hoạt động 4: Giai toan c ̉ ́ ơ ban vê song d ̉ ̀ ́ ừng Hs tom tăt đê: ́ ́ ̀ Bài tập thêm: Mũi nhọn Bai 3 ̀ Sợi dây hai đâu cô đinh ̀ ́ ̣ S1 dao động điều hòa với tần số a) Bươc song ́ ́ f = 600Hz, v = 400m/s f = 40Hz, biên độ a = 2cm, chạm l = v.T = = Hz 4 bung̣ thẳng đứng vào mặt nước yên ̀ ̀ ̉ b) Chiêu dai cua dây; a) l ? lặng tạo ra sóng trên mặt nước. b) l ? Khoảng cách giữa hai gợn sóng = n . . Số bụng la n. ̀ (hai gợn lồi) liên tiếp là 20cm. Xem biên độ sóng không đổi Vây ̣ = 4 . =2.1,33m trên mặt nước. 1.Tìm bước sóng, vận tốc truyền sóng, viết phương trình dao động của S1. Chọn t = 0 khi S1 qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 2. Viết phương trình dao động tại M nằm trên mặt thoáng cách S1 một đoạn d = 25cm. Dao động của M lệch pha như thế nào so với nguồn S1. 3. Mũi nhọn S2 dao động điều hòa giống hệt S1 và chạm vào mặt nước tại S2 cách S1 một đoạn 12cm. a. Mô tả hình ảnh quan sát được trên mặt nước. b. Tính số gợn cực đại (gợn lồi) và số gợn cực tiểu ( gợn lõm) có trong khoảng S1 và S2. + Công thức liên hê gi ̣ ưa v, l ̃ , T? Tinh l ́ ? ̀ ̣ ̉ ́ ́ ưng trên + Điêu kiên đê co song d ̀
- ̀ ̀ ̀ ́ ̣ dây đân hôi hai đâu cô đinh va sô ̀ ́ ̣ bung trên dây? Hoạt động 5 : Củng cố,dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Củng cố kiến thức: Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập Công thức hiệu đường đi để điểm M dao Làm bt: 3/83 trong SGK. động với biên độ cực đại, cực tiểu của hiện tượng Bài tập về nhà: Cac bai tâp 1 4/ 89 SGK ́ ̀ ̣ giao thoa hai sóng kết hợp cùng pha Đọc trước bài : Sóng âm BTVN: IV .Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Tiết 28: SONG ÂM NGUÔN NHAC ÂM ́ ̀ ̣ Ngày 26/10/2018 soạn Ngày /11/2018 giảng Lớp 12A4 12A5 12A7 Sĩ số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và những đặc điểm của sóng âm. Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Tình cảm: có hứng thú với bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: Âm thoa, đàn giây. Dao động kí điện tử (nếu có điều kiện).
- 2. Chuẩn bị của trò: Ôn nguồn gốc âm, cơ chế truyền âm trong không khí ở lớp 7 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nêu câu hỏi1. Viêt c ́ ông thức hiệu đường đi để điểm M dao Trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv động với biên độ cực đại, cực tiểu của hiện tượng giao thoa Thực hiện theo yêu cầu của GV hai sóng kết hợp cùng pha. 2. Giải thích vì sao hai sóng mặt nước xuất phát từ hai nguồn không kết hợp giao nhau lại không tạo thành vân giao thoa. Gv nhận xét. Hoạt động 2: Sóng âm là gì? Đặc điểm của sóng âm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức Vật phát ra âm thanh gọi tắt là Ôn kiến thức lớp 7: 1. Nguồn gốc của âm và cảm âm. + Âm là gì? giác về âm. Nguồn gốc của âm là vật dao + Nguồn gốc của âm và cơ chế + Nguồn gốc của âm là vật dao động gọi là nguồn âm truyền âm trong không khí? động gọi là nguồn âm Cơ chế truyền âm trong không khí: + C1: Có những yếu tố nào tham + Cảm giác về âm phụ thuộc vào + Vật dao động làm cho lớp gia vào quá trình tạo ra cảm giác nguồn âm và tai người nghe. không khí ở bên cạnh lần lượt âm của ta? Tai con người có thể cảm nhận bị nén, rồi bị dãn, xuất hiện được những sóng âm có tần số từ lực đàn hồi khiến cho dao + Sóng âm truyền được trong 16Hz đến 20000Hz. động đó được truyền đi cho các môi trường nào? Đọc bảng Những âm có tần số lớn hơn các phần tử không khí ở xa 17.1 So sánh tốc độ truyền âm 20000Hz gọi là sóng siêu âm và hơn. Dao động được truyền đi trong chất khí, chất lỏng và chất có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là trong không khí tạo thành rắn. sóng hạ âm. sóng gọi là sóng âm, có cùng tần số với nguồn âm. + Sóng âm truyền đi trong tất cả + Sóng âm truyền qua không + C2: Tại sao sóng âm không thể các môi trường rắn, lỏng, khí và khí lọt vào tai ta gặp màng truyền được trong chân không? không truyền được trong chân nhĩ, tác dụng lên màng nhĩ Gv: Ngày nay sóng âm được mở không. một áp suất biến thiên, làm rộng cho các sóng cơ, bất kể tai + Sóng âm có cùng tần số với cho màng nhĩ dao động. Dao người có nghe được hay không. nguồn âm. động của màng nhĩ lại được Nêu định nghĩa sóng cơ. + Vận tốc truyền âm phụ thuộc truyền đến đầu các dây thần tính đàn hồi và mật độ của môi kinh thính giác làm cho ta có trường. Vận tốc truyền âm trong cảm giác về âm thanh(gọi tắt chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, là âm). + Sóng âm là loại sóng gì? (sóng và trong chất lỏng lớn hơn trong + C1: Nguồn âm & tai người ngang hay dọc) chất khí. nghe + Sóng âm là những sóng cơ + vr > vl > vk truyền được trong các môi
- + C2: Sóng âm là sóng cơ chỉ trường khí, lỏng, rắn có thể lan truyền được trong Sóng âm truyền trong chất khí, môi trường vật chất (phần chất lỏng là sóng dọc, vì trong tử). Chân không không có các các chất này lực đàn hồi chỉ xuất phần tử vật chất nên không hiện có biến dạng nén, dãn. thể truyền âm. Sóng âm truyền trong chất rắn, gồm cả sóng ngang và sóng dọc, vì trong các chất này lực đàn hồi xuất hiện cả khi có biến dạng lệch và biến dạng nén, dãn. 2. Phương pháp khảo sát thực + Giới thiệu cách dùng dao động nghiệm những tính chất của kí điện tử. Nếu có điều kiện thì âm biểu diễn cho HS quan sát màn Đường cong sáng biểu diễn sự hình của dao động kí điện tử khi biến đổi cường độ dòng điện đưa tín hiệu âm vào qua micrô. theo thời gian phản ảnh sự biến Nếu không có điều kiện, thì giới thiên của li độ dao động âm theo thiệu bằng hình vẽ một số thời gian. đường cong ghi được trên dao động kí điện tử và giải thích ý 3. Nhạc âm và tạp âm. nghĩa của các đường cong đó? + Âm do các nhạc cụ phát ra nghe phản ảnh sự biến thiên của li độ êm ái, dễ chịu có đồ thị dao động dao động âm theo thời gian. là những đường cong tuần hoàn có tần số xác định. Chúng được + Làm TN biểu diễn cho một gọi là nhạc âm. + Âm do các nhạc cụ: Nghe âm thoa, một đàn dây phát ra âm + Tiếng gõ tấm kim loại … chói êm ái, dễ chịu, đồ thị là những và gõ vào tấm kim loại. Cảm tai, gây cảm giác khó chịu có đồ đường cong tuần hoàn có tần giác âm như thế nào? Nhận xét thị của chúng là những đường số xác định cong không tuần hoàn, không có đồ thị của chúng có đặc điểm gì + Âm do tiếng gõ tấm kim chung (Quan sát H 17.3)? tần số xác định. Chúng được gọi loại chói tai, gây cảm giác khó Nêu định nghĩa nhạc âm và tạp là tạp âm. chịu có đồ thị là đường cong âm không tuần hoàn, không có tần số xác định Hoạt động 3: Nhận biết các đặc tính sinh lí của âm Sóng âm gây ra biến thiên áp suất tác dụng lên màng nhĩ gây ra cảm giác âm. Vậy mỗi đặc trưng vật lí của âm (tần số, cường độ âm, đồ thị dao động) gây ra những cảm giác âm riêng gọi là các đặc tính sinh lí của âm. + Cùng một điệu hát nhưng + Các âm có tần số khác nhau thì 4. Những đặc trưng của âm. giọng nữ cao và nam trầm gây cảm giác âm như thế nào? Quan a. Độ cao của âm. ra cảm giác âm khác nhau. sát H 17.5. So sánh tần số của + Độ cao của âm là đặc tính sinh Âm bỗng có tần số lớn hơn âm bỗng và âm trầm? lý của âm phụ thuộc vào tần số âm trầm của âm.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn