108 Lương Hùng Truyện, Trn Th M Tiên, Bùi Văn Ga, Phạm Xuân Mai
GIAO THÔNG XANH BNG HYDROGEN VÀ NG DNG TI VIT NAM
GREEN TRANSPORTATION USING HYDROGEN AND APPLICATIONS IN VIETNAM
Lương Hùng Truyn
1
*, Trn Th M Tiên
2
, Bùi Văn Ga
3
, Phm Xuân Mai
4
1Trường Đại hc Nguyn Tt Thành, Vit Nam
2Trường Trung cp Đông Sài Gòn, Tp. H Chí Minh, Vit Nam
3Đại học Đà Nẵng, Vit Nam
4Trường Đại hc Công ngh Miền Đông, Vit Nam
*Tác gi liên h / Corresponding author: lhtruyen@ntt.edu.vn
(Nhn bài / Received: 04/01/2025; Sa bài / Revised: 12/3/2025; Chp nhận đăng / Accepted: 18/3/2025)
DOI: 10.31130/ud-jst.2025.008
Tóm tt - Trước nhng thách thc v s đảm bo môi trường và
an ninh năng lượng bn vng, hydro xanh mang li nhiu ha hn
cho ngành vn ti. Bài báo này hướng đến vic nghiên cu hydro
xanh t sinh khi ng dng trên phương tiện s dng pin nhiên
liu (FCV), vai trò quan trng ca hydro xanh, nhng tiến b
trong công ngh pin nhiên liu. Hiu sut của FCV được đánh giá
bằng phương pháp phỏng để đảm bo kết qu chính xác
đáng tin cậy. Ngoài ra, nghiên cu còn phân tích tính kh thi ca
vic áp dng hydro xanh t sinh khi ti Vit Nam, da trên các
yếu t như nguồn tài nguyên sinh khi sn có, phát triển cơ sở h
tng chính sách cho FCV và hydro xanh. Đồng thi, bài viết
đề cao tm quan trng ca s hp tác gia chính ph, các bên liên
quan gii hc thut nhằm thúc đẩy các gii pháp giao thông
bn vng da trên hydro xanh t sinh khi.
Abstract - In the face of challenges related to environmental
sustainability and energy security, green hydrogen holds great
promise for the transportation sector. This article focuses on the
study of green hydrogen from biomass for use in fuel cell vehicles
(FCVs), the important role of green hydrogen, and advancements
in fuel cell technology. The performance of FCVs is evaluated
through simulation methods to ensure accurate and reliable
results. Additionally, the research analyzes the feasibility of
applying green hydrogen from biomass in Vietnam, based on
factors such as the availability of biomass resources,
infrastructure development, and policies for FCVs and green
hydrogen. At the same time, the article emphasizes the role of
collaboration among the government, stakeholders, and academia
to promote sustainable transportation solutions based on green
hydrogen from biomass.
T khóa - Giao thông vn ti; Hydro xanh; sinh khi; FCV; năng
ng sch; pin nhiên liu.
Key words - Transportation; Green hydrogen; biomass; FCV;
clean energy; fuel cells.
1. Gii thiu
1.1. Năng lượng sinh hc t biomass
Nhu cu v giao thông bng hydro xanh ti Vit Nam
đang gia tăng nh s kết hp ca các yếu t môi trường,
kinh tếcông ngh. Vi s h tr mnh m t chính ph,
hp tác quc tế nhng tiến b trong năng lượng tái to
công ngh hydro, Việt Nam đang v trí thun lợi để
tích hợp hydro xanh vào lĩnh vực giao thông ca mình.
Nhng yếu t chính tác động đến s phát trin nhu cu
giao thông bng hydro xanh ti Việt Nam được phân tích
như thể hin trong Hình 1.
Vit Nam cam kết đạt mục tiêu “không phát thải carbon
ròng vào năm 2050” [1], đòi hỏi gim khí thi ô nhim
trong các lĩnh vực, đặc bit là lĩnh vực giao thông ngun
phát thi chính. Hydro xanh, sn xut t năng lượng tái to
ch phát thải hơi nước khi s dng, được xem mt gii
pháp hiu qu để gim carbon trong giao thông ti các
thành ph lớn như Hà Ni, Thành ph H Chí Minh, nơi ô
nhim không khí nghiêm trng do tc nghn giao thông và
nhiên liu hóa thch. Vit Nam nguồn năng lượng tái
to phong phú (mt tri, gió), to nn tng vng chắc để
1
Nguyen Tat Thanh University, Vietnam (Hung Truyen Luong)
2
Dong Sai Gon College, Hochiminh city, Vietnam (Thi My Tien Tran)
3
The University of Danang, Vietnam (Van Ga Bui)
4
Mien Dong Innovative University of Technology, Vietnam (Xuan Mai Pham)
sn xuất hydro xanh thông qua đin phân, h tr giao thông
sch. Chính ph đã đưa ra nhiều chính sách và ưu đãi, như
tr cấp, ưu đãi thuế, h tr d án thí điểm phương tiện chy
bằng hydro s h tng (trm np hydro), cùng các
chiến lược dài hn tích hp hydro xanh vào kế hoạch năng
ng và giao thông quc gia.
Hình 1. Nhng yếu t ảnh hưởng đến nhu cu v
giao thông bng hydro xanh
Nn kinh tế đang phát triển nhanh chóng ca Vit Nam
làm gia tăng nhu cu vn ti và logistics, vi hydro xanh
ISSN 1859-1531 - TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH - ĐI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 23, NO. 4, 2025 109
đưc xem gii pháp bn vững đáp ng nhu cu trong
giao thông công cng. Nhng ci tiến trong công ngh sn
xuất, lưu trữpin nhiên liệu hydro đang làm giảm chi phí
tăng tính khả thi ca hydro xanh. Các phương tin s
dng pin nhiên liu hydro (FCEVs) ngày càng ci thin v
hiu sut, phm vi hoạt động và chi phí, tr thành la chn
cnh tranh vi xe truyn thống xe điện chy bng pin
(BEVs). Vit Nam có th tn dng các tiến b này để trin
khai giao thông bng hydro xanh hiu qu.
Hình 2. ng dng ca hydro xanh trên
phương tiện giao thông vn ti
1.2. Nhng nghiên cu phc v giao thông xanh
Nghiên cu ớng đến tiềm năng công nghệ hydro
xanh, đc bit pin nhiên liu hydro, trong lĩnh vực giao
thông vn ti ti Vit Nam. Mục tiêu là đánh giá hiệu sut,
kh năng đáp ng tiêu chun bn vng và ng dng trong
bi cnh Vit Nam đang có tiềm năng v năng lượng tái to
và thách thức môi trường.
Hình 3. Các nguồn năng lượng sinh khối tính đến năm 2030
Nghiên cứu đề cập đến chiến lược phát triển năng lượng
hydro đến năm 2030 và 2050, các dự án thí điểm, sn xut
hydro xanh t năng lượng tái tạo, lưu trữ, phân phi an
toàn, phân tích kinh tế, chính sách h tr và tác động i
trường. Việt Nam đang tiến hành các d án ln ti Trà
Vinh, Bến Tre Qung Tr vi mục tiêu đến 2030 sn
xut 400.000 tn hydro xanh 12 triu tn vào 2050, phc
v nhu cầu năng lượng trong nước và xut khu.
Ngoài ra, Vit Nam có tiềm năng năng lượng sinh khi
đáng kể, d kiến đạt 8.620 MW vào năm 2030 [2, 3], chiếm
12,5% tng công suất năng lượng tái to trên toàn quc như
th hin trong Hình 3. Năng lượng sinh khi, có ngun gc
t vt liu hữu cơ, một thành phn quan trng trong chiến
ợc đa dng hóa các nguồn năng lượng tái to và gim s
ph thuc vào nhiên liu hóa thch ca Vit Nam. Vic
trin khai các công ngh sinh khi hiu qu và tăng cưng
đầu vào lĩnh vực nàyđiều cn thiết để khai thác hiu
qu tiềm năng này.
1.3. Gii pháp ca ngành giao thông vn ti bng hydro
xanh
Hydro xanh mang li cho ngành vn ti mt gii pháp
hu hiu để kh cacbon, đặc bit các ng dng xe
đin s dng pin không kh thi do hn chế v phm vi,
trọng lượng hoc tiếp nhiên liu. Như đối vi xe buýt xe
ti hng nng khi s dng nhiên liu hydro s phù hp cho
quãng đường dài rút ngn thi gian np nhiên liu so vi
vic s dng pin.
Hydro xanh th đưc ng dng trong các phương
tin giao thông công cộng thương mại như xe buýt, xe
ti,..., thông qua hai cách chính: pin nhiên liu hydro
động cơ đốt trong hydro (HICE). Phương tiện s dng pin
nhiên liệu hydro có ưu điểm vượt trội như không phát thải
khí nhà kính, hiu sut cao, thi gian np nhiên liu nhanh
và phm vi hoạt động rng, phù hp vi các ng dng vn
ti nặng. Trong khi đó, động cơ đốt trong chy bng hydro
tn dng công ngh hin có vi mt s ci tiến, giúp gim
chi phí phát trin và d dàng áp dng trong các ngành công
nghip truyn thng. Trong nghiên cứu động cơ chạy bng
Hydro, Ga cng s [4] đề xuất điều chnh dòng nhiên
liệu để tăng hiệu sut động gim phát khí thi gây ô
nhim. Những phương tiện giao thông vn tải đã sử dng
nhiên liu hydro lỏng [5] và hóa hơi chúng trong quá trình
s dng. Nhiên cu v tia phun hydro phng [6] to ra s
phân rã nồng độ cao hơn hn so với tia phun đối xng, giúp
tăng hiệu qu trong quá trình hoàn trn nhiên liu. Chính
ph đã cam kết v tính bn vững môi trường cũng n
chú trọng đến đổi mi ng ngh hp tác quc tế. Nhng
chế h tr hp tác trên phm vi quc tế ng dng
công ngh tiên tiến nhằm đẩy mnh chiến lược “Giao thông
bằng hydro xanh”, như nghiên cứu, chia s công ngh, cam
kết gim phát thi, thiết lp nhà máy sn xut và mạng lưới
phân phi hydro, ng dng trí tu nhân to và internet vn
vt vào sn xut khai thác hydro xanh..., hn chế đáng
k tác động đến môi trường thông qua vic thay thế nhiên
liu hóa thch bng các nguồn năng lượng sch, tái to
đưc gii thiu bi Pham cng s [7] như thể hin trong
Hình 4. S thâm nhp ca các loi xe không phát thi vào
th trường ASEAN [8] vi s phát trin lâu dài ca nn kinh
tế hydro, thì xe s dng nhiên liu hydro (HFEV) th
chiếm ưu thế. Vic s dng hydro còn nhiu tim n nguy
hiểm [9] đòi hỏi đảm bo s nghiêm ngt v an toàn khi
vn hành. Nhng nghiên cu v động cơ sử dng hydro [10,
11] được thc hin để tối ưu v thông s vn hành và gim
phát thải và gia tăng hiệu qu s dng.
110 Lương Hùng Truyện, Trn Th M Tiên, Bùi Văn Ga, Phạm Xuân Mai
Hình 4. Ảnh hưởng ca hydro xanh đến môi trường
Giải pháp lưu trữ phân phi hydro gi vai trò ch
cht trong nn kinh tế hydro, đặc bit quan trọng đối vi
các ng dng trong ngành giao thông vn ti. Các h thng
lưu trữ tiếp nhiên liu hiu qu, đưc minh ha như
trong Hình 5 và Hình 6, là yếu t then cht để đảm bo các
ngun hydro xanh đưc s dng làm nhiên liu mt cách
an toàn, đáng tin cậy và tiết kim chi phí.
Hình 5. H thống lưu trữ hydro xanh
Hình 6. Phân phi hydro xanh đến nơi tiêu thụ
2. Nguyên vt liu và phương pháp
Giao thông bng hydro xanh da o các vt liu,
công ngh và phương pháp tiên tiến để sn xuất, lưu trữ
phân phi hydro đến nơi tiêu th như một nguồn năng
ng sch. Nguyên vt liệu phương pháp trong giao
thông bng hydro xanh gm bn mng; ngun hydro xanh
t sinh khi, pin nhiên liu t sinh khi, phương pháp
phỏng đánh giá hiệu sut nhng nghiên cu ng dng
ti Vit Nam.
2.1. Ngun hydro xanh da trên sinh khi
Sn xut hydro da trên sinh khối phương pháp bn
vng và tái tạo để to ra hydro xanh bng cách s dng các
vt liu hữu như chất thi ng nghip, cht thi lâm
nghip và các ngun sinh hc khác. Quy trình này bao gm
bốn giai đoạn chính như tả trong Hình 7: thu gom
x trước nguyên liu sinh khi, chuyển đổi sinh khi
thành khí tng hp, tách tinh chế hydro bước cui
cùng là lưu trữ và vn chuyn hydro.
Hình 7. Các giai đoạn sn xut hydro xanh t
sinh khối đến ng dng
2.2. Pin nhiên liu t sinh khi
Nguyên lý hoạt động ca pin nhiên liệu được t như
trong Hình 8. Ti ant, cht xúc tác phân tách các phân t
hydro thành electron và proton. Proton đi qua màng đin
phân xp, trong khi electron b đẩy qua mạch điện, to ra
dòng điện và nhit.
Hình 8. Cơ chế màng trao đổi proton ca pin nhiên liu hydro
Các tế bào pin nhiên liệu được xếp thành ngăn [12] và
đưc to thành t nhiều ngăn tế bào pin nhiên liu riêng l
đưc xếp chồng lên nhau như trong Hình 9. Vic xếp chng
nhiều ngăn pin nhiên liệu s nâng cao hiu sut tng th
công suất đầu ra của ngăn pin.
Hình 9. Các ngăn pin tế bào nhiên liu k nhau
2.3. Phương pháp mô phỏng đánh giá hiệu sut
hình hóa pin nhiên liu hình hóa h thng
pin nhiên liu bng phn mm Amesim được mô t lần lượt
trong Hình 10 Hình 11, cho phép đánh giá hiệu qu năng
ng của ô điện pin nhiên liệu (FCEV) trong các điều
kin khác nhau. Điều này đặc bit quan trọng đối vi các
ng dng khu vực đô thị ti Việt Nam, nơi các yếu t như
tc nghn giao thông, kiu lái xe dừng đi, và các điều
kin thi tiết khc nghit có th tác động đáng kể đến hiu
sut ca FCEV. Mô hình hóa pin nhiên liu và mô hình hóa
h thng pin nhiên liu là nhng công c cn thiết để đánh
giá và ti ưu hóa hiệu sut ca FCEV.
ISSN 1859-1531 - TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH - ĐI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 23, NO. 4, 2025 111
Hình 10. Mô hình hóa pin nhiên liu
Hình 11. Mô hình hóa h thng pin nhiên liu bng Amesim
hình hóa pin nhiên liu tp trung vào vic phng
các quy trình bên trong ca pin nhiên liu, chng hạn như
phn ứng điện hóa, truyn nhit, vn chuyn khối lượng
quản nước trong các điều kin khác nhau tối ưu hóa
thiết kế của pin để đạt hiu qu độ bn tối đa. Việc mô
hình hóa pin nhiên liệu để tối ưu hóa thiết kế pin nhiên liu
để hiu sut công suất đầu ra cao hơn, xác đnh
gim thiu tn tht hiu sut do mt cân bng nhiệt, c
hoc cht phn ng, d đoán tui th ca pin nhiên liu
trong các điu kin vn hành khác nhau.
hình hóa h thng pin nhiên liu m rng ra ngoài
tng pin nhiên liu để bao gm toàn b h thng, chng hn
như lưu trữ hydro, cung cp không khí, h thng làm mát và
đin t công sut. Vic mô hình hóa h thng pin nhiên liu
nhằm để đánh giá hiệu sut ca h thng tích hp trong các
ng dng thc tế, chng hn như FCEV trong các điều kin
vn hành xe khác nhau, chng hạn như giao thông đô thị
hoặc lái xe trên đường cao tc, tối ưu hóa việc ch hp pin
nhiên liu vi các h thng xe khác, chng hn như pin
động cơ điện, xác định tình trng kém hiu qu cấp độ h
thng và ci thin hiu suất năng lượng tng th.
Hình 12. Xe buýt chy bng hydro
Hình 13. Mô hình tích hợp xe điện pin nhiên liu trên
phn mm Amesim
Trong nghiên cu y, phn mm Amesim [13-15]
đưc s dụng để tích hp mô hình h thng pin nhiên liu
vào hình xe buýt tng th như Hình 12. Phn mm
Amesim có th mô phng các h thng pin nhiên liu, bao
gm pin nhiên liu, b điu khin pin, b chuyển đổi
DC-DC và b chuyển đổi DC-AC. Bn phác tho tích hp
xe chy bng pin nhiên liu ng dng vào mô phỏng được
mô t như trong Hình 13.
2.4. Nghiên cu ng dng ti Vit Nam
Nhng nghiên cu mang li s ng dng ti Vit Nam
bắt đầu t ba khía cạnh chính, đó s gia tăng nhu cầu s
dng các phương tiện giao thông công cng, s h tr ca
chính phủ, chính sách nhà nước nhng li ích bao gm
bo v môi trường gim nhiên liu bảo dưỡng. Vit
Nam cn khong 20.000 xe buýt công cng cho các thành
ph lớn trong giai đoạn 2021 2030. Hin nay, Vit Nam
khoảng 1.000 xe buýt điện đang phc v việc đi lại cho
ngưi dân ti các thành ph lớn như Thành phố H Chí
Minh, Th đô Nội, hơn 600 xe buýt sạch (CNG,
biogas). Do đó, nghiên cứu ng dng ti Vit Nam tp
trung vào mt s ưu tiên quan trọng, bao gm vic trin khai
xe buýt s dng pin nhiên liu hydro [16] trong các thành
phố, thúc đẩy xây dựng sở h tng cho các trm sc
tiếp nhiên liu, thc hin kế hoch thay thế dn các xe buýt
chy bng xăng du đã cũ, đồng thi xây dng chiến lược
liên kết mạng lưới giao thông công cng gia xe buýt truyn
thống và xe buýt điện. Mt ví d tiêu biu là vic cung cp
hydro làm nhiên liu ti các trm tiếp nhiên liệu, như được
minh ha trong Hình 14.c trm này thường bao gm các
đặc điểm k thuật chung như: công suất, thi gian tiếp nhiên
liu, áp sut hydro, và chi phí nhiên liu.
Hình 14. Mt ví d v mô hình cung cp nhiên liu hydro ti
các trm tiếp nhiên liu
112 Lương Hùng Truyện, Trn Th M Tiên, Bùi Văn Ga, Phạm Xuân Mai
3. Kết qu và tho lun
Kết qu ca nghiên cu cho thy,pin nhiên liu da trên
sinh khi đạt hiu qu cao trong quá trình chuyn hóa
hydrocarbon t sinh khi thành hydro xanh. Các công ngh
đưc áp dụng để sn xut năng lượng được th hiện n
trong Hình 15, Pin nhiệt độ thp SOFC cn cung cp hydro,
đưc s dng như các hệ thống độc lp vi hiu suất điện
60%, trong khi pin nhiệt độ cao trong qtrình đồng phát
đin vi tua-bin khí cho phép hiu sut trên 70%. Hiu sut
này, được đánh giá thông qua phỏng trong điều kin
thc tế, khng định tiềm năng khai thác các ngun năng
ng tái to phc v vic sn xut hydro. Phương tin s
dng pin nhiên liu chy bằng hydro xanh cũng cho thy,
hiu sut ưu việt hơn so với các phương tiện chy bng
nhiên liu hóa thch, không ch v mt k thut mà còn v
kinh tế, xã hội và môi trường.
Hình 15. Hiu suất điện theo công ngh (DMFC: pin nhiên liu
methanol trc tiếp; MCFC: pin nhiên liu cacbonat nóng chy;
SOFC: pin nhiên liu oxit rn (có sinh khi)
Hình 16. S phát thi của xe điện các nước khác nhau
Theo ước tính nếu Vit Nam áp dng sinh khi bn
vng trong giao thông vn tải, lượng phát thi CO2 th
giảm đáng kể, xung mc 10-50 gCO2/km, tùy thuc vào
loi sinh khi và công ngh s dng. Mc phát thi có th
giảm hơn na, xuống dưới 10-20 gCO2/km, đặc bit nếu
khí hydro được sn xut t cht thi hữu cơ. So với lượng
phát thi các nước, khi đưa nhiên liu t sinh khi vào s
dụng thì lượng phát thi s đưc gim thiểu đáng k
đưc xếp vào nước mc phi thi CO2 cc thấp như
trong Hình 16.
4. Kết luận và quan đim
Hydro xanh được xem giải pháp năng lượng cho
tương lai, nhng nghiên cứu đã ch ra rng công ngh này,
đặc bit vic s dng pin nhiên liu khai thác t ngun
năng lượng tái to, mt giải pháp đy tiềm năng cho
ngành giao thông vn ti. Xe chy bng hydro xanh không
nhng gim ảnh hưởng đến i trường n mang li
hiu qu bn vng trong vic bo v khu. Vit Nam
được đánh giá mt trong nhng quc gia tiềm năng
ln trong vic áp dng công ngh hydro xanh vào lĩnh vực
giao thông vn ti nh ngun tài nguyên sinh khi di dào
và kh năng phát triển và xây dng cơ sở h tng cho năng
ng tái tạo. Đây ưu thế quan trng giúp Vit Nam đóng
góp vào vic thc hin các mc tiêu bo v và gìn gi môi
trường bn vng. Tuy nhiên, công ngh hydro xanh vẫn đối
din vi nhiu thách thc, như chi phí cao, hn chế v
s h tng nhng pháp lý chưa hoàn thiện. Để thúc đẩy
công ngh này đưc ng dng rng rãi, thì chính ph,
doanh nghip và cộng đồng quc tế cn có s hp tác cht
ch nhằm vượt qua các rào cn hin ti và khai thác tối đa
tiềm năng của hydro xanh.
TÀI LIU THAM KHO
[1] VGP, "Full remarks by PM Pham Minh Chinh at COP26",
primeminister.chinhphu.vn, November 02, 2021. [Online]. Available:
https://primeminister.chinhphu.vn/full-remarks-by-pm-pham-minh-
chinh-at-cop26-11240273.htm [Accessed March 02, 2023].
[2] L. M. Huong, "Renewable Energy in Vietnam: Potential, Current
Situation and Development Solutions", mof.gov.vn, October 06,
2017. [Online]. Available: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/
btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDocName=MOFUCM115185
[Accessed May 02, 2023].
[3] Prime Minister, Approving the Plan to implement the National
Power Development Plan for the period 2021 - 2030, with a vision
to 2050, 262/QĐ-TTg, 2024.
[4] B. V. Ga et al., " Flexible syngas-biogas-hydrogen fueling spark-
ignition engine behaviors with optimized fuel compositions and
control parameters", International Journal of Hydrogen Energy,
Vol.48, no.18, pp. 6722-6737, 2023.
[5] A. Venetsanos, S. Giannissi, and C. Proust, Handbook of hydrogen
safety: Chapter on LH2 safety, PRESLHY deliverable D3.2, 2022.
[6] D. Makarov and V. Molkov, "Plane hydrogen jets", International
Journal of Hydrogen Energy, vol.38, pp.8068-8083, 2013.
[7] P. X. Mai et al., Electric cars and self-driving cars: structure,
technology, design, maintenance, recycling, Ho Chi Minh City
National University Publishing House, 2023.
[8] B. V. Ga et al., "Zero-Emission Vehicles Penetration into the
ASEAN Market: Challenges and Perspective", in Proc. CIGOS
2021, Emerging Technologies and Applications for Green
Infrastructure, 2021, pp. 17331742.
[9] T. Mogi et al., "Experimental study on the hazards of high pressure
hydrogen jet diffusion flame", Journal of Loss Prevention in the
Process Industries, vol. 22. pp. 45-51, 2009.
[10] W.C. Nadaleti et al., "Emissions and performance of a spark-ignition
gas engine generator operating with hydrogen-rich syngas, methane
and biogas blends for application in southern Brazilian rice
industries", Energy, vol. 154, pp.38-51, 2018.
[11] B. V. Ga et al., "Optimizing operation parameters of a spark-ignition
engine fueled with biogas-hydrogen blend integrated into biomass-
solar hybrid renewable energy system", Energy, vol. 252, 2022.
[12] P. X. Mai et al., " Green hydrogen mobility: advances in biomass-
ased fuel cell vehicles and applicability in Vietnam", in Proc. The
10th International Conference on Engineering for Waste and
Biomass Valorisation, WasteEng2024. Sendai, Japan, 2024.
[13] F. Sellier and S. Neyrat, "Design and manage your batteries with
Simcenter Amesim", Siemens, Germany, PPT Internal documents, 2017.
[14] M. Buonfiglioli and E. Link, "Fast battery simulation with
Simcenter", Siemens, Germany, PPT Internal documents, 2020.
[15] P. X. Pham, B. V. Ga, P. Ha, and P. L. H. Phu, "Design Process of
Electric Vehicle Power System", Applied Mechanics and Materials
Vol. 907, pp101-114, 2022.
[16] J. R. Smith and A. B. Johnson, "Hydrogen Production from
Biomass: A Review of Biomass-Based Fuel Cell Vehicles."
Renewable Energy, vol. 45, no.1, pp. 224-232, 2020.