69
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
TRAO ĐỔI v
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
1. LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động NCKH của sinh viên đóng vai
trò then chốt cho sự phát triển của giáo
dục hiện đại (Alipina Kitapbayeva, 2024), vừa
là chức năng cơ bản, vừa góp phần tạo nên thương
hiệu của trường đại học (Bùi Trung Hưng
cộng sự, 2016). Hoạt động NCKH tại các trường
đại học hiện nay không chỉ là nhiệm vụ trọng tâm
của giảng viên, thước đo năng lực chuyên môn
của giảng viên, còn vai trò hết sức to lớn
đối với sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên
trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT) nói riêng,
nhằm “đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất
nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hội nhập
quốc tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr. 231).
NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO*
*Trường Đại học Ngoại thương, huongthao.fr@ftu.edu.vn
Ngày nhận bài: 12/3/2024; ngày sửa chữa: 11/4/2024; ngày duyệt đăng: 15/6/2024
TÓM TẮT
Nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên hiện đang là hoạt động trung tâm, gắn liền với hoạt động
dạy học tại các trường đại học. Khi kỹ năng NCKH, sinh viên thể chuẩn bị tốt các bài học
trước khi đến lớp, chủ động trong việc học và nghiên cứu chuyên sâu các lĩnh vực được quan tâm và
chủ động chuẩn bị các kiến thức phục vụ cho công việc tương lai. Nhờ NCKH, sinh viên thể tiếp
cận các kiến thức mới nhanh chóng, dễ dàng và đầy đủ hơn. Bài viết tổng hợp vai trò của NCKH đối
với hoạt động học tập làm việc của sinh viên, nêu ra thực trạng NCKH những khó khăn trong
NCKH của sinh viên Khoa tiếng Pháp trường Đại học Ngoại thương trong 4 năm gần đây, từ đó đưa
ra các giải pháp cụ thể để cải thiện chất lượng NCKH của sinh viên.
Từ khóa: nghiên cứu khoa học, sinh viên NCKH, vai trò NCKH
Việc NCKH của sinh viên đã được cụ thể hóa
tại Thông số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01
tháng 6 năm 2012 của Bộ Giáo dục Đào tạo
ban hành Quy định về hoạt động NCKH của sinh
viên trong các sở giáo dục đại học. Tại trường
ĐHNT, sinh viên được khuyến khích tham gia
NCKH bằng nhiều hình thức khác nhau. Từ nhận
thức phát triển khoa học công nghệ là một trong
các trụ cột, một khâu đột phá trong Chiến lược
phát triển trường giai đoạn mới, từ năm 2019 đến
nay, Nhà trường đặc biệt quan tâm phát triển năng
lực của sinh viên thông qua các hoạt động NCKH
như cuộc thi sinh viên NCKH, các hội thảo, tọa
đàm khoa học, các cuộc thi chuyên môn, trang tin
NCKH của sinh viên (FTU Working Paper Series),
các chuyên đề nghiên cứu do trường cấp kinh phí
70 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
vTRAO ĐỔI
sinh viên làm chủ nhiệm, sinh viên tham gia
vào các đề tài nghiên cứu các cấp do cán bộ, giảng
viên làm chủ nhiệm đề tài, sinh viên tham gia vào
các đề tài do doanh nghiệp đặt hàng…
NCKH công cụ đắc lực thực hiện phương
pháp giáo dục “lấy người học làm trung tâm”,
giúp sinh viên phát triển tư duy sáng tạo, khả năng
nhận thức khả năng phát hiện tự giải quyết
các vấn đề phát sinh trong cuộc sống (Alipina
Kitapbayeva, 2024). Khi sinh viên nắm vững
phương pháp NCKH, các kiến thức thông tin
của thầy trở thành một trong những nguồn tài
liệu tham khảo, định hướng cho sinh viên tự học
nghiên cứu, trau dồi kiến thức chủ động hơn.
Nhờ đó, sinh viên biết cách tham khảo tài liệu,
phương pháp duy viết một cách độc lập,
sáng tạo, đồng thời rèn luyện được những kỹ năng
mềm, tiền đề quan trọng để tiếp tục con đường
học tập bậc cao hơn hoặc làm việc tại các
sở nghiên cứu. Từ đó sinh viên hình thành được
những kỹ năng, kỹ xảo để phục vụ cho công việc
kinh doanh như : tiến hành khảo sát hội, thăm
luận, khảo sát thị trường, sử dụng các ma
trận như: SWOT (ma trận phân tích kinh doanh);
McKinsey (ma trận xây dựng chiến lược kinh
doanh); BCG (ma trận tăng trưởng thị phần),
phục vụ công tác quản để tìm ra những kết quả
nghiên cứu đáng tin cậy, hỗ trợ ra quyết định
các cấp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hội
nhập của cá nhân và tổ chức.
Thực tế cho thấy, sinh viên Khoa tiếng Pháp,
trường ĐHNT yêu thích NCKH. Hàng năm
khoảng 20% sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên
NCKH, cuộc thi lớn nhất tại trường ĐHNT, chưa
kể các hoạt động viết bài hội thảo, hội nghị, viết
báo tham gia các cuộc thi nghiên cứu trong
ngoài trường. Tuy nhiên, tỷ lệ đạt giải các cuộc
thi của sinh viên khối pháp ngữ rất thấp, có những
năm không có giải.
Từ kết quả NCKH của sinh viên, thực tiễn
yêu cầu của thị trường lao động vai trò của
NCKH đối với sinh viên hệ đại học, tác giả tổng
kết “Hoạt động NCKH của sinh viên Khoa tiếng
Pháp, trường ĐHNT” để nhìn nhận lại con đường
NCKH của sinh viên trong 4 năm gần đây, khám
phá và giải quyết những vấn đề khó khăn của sinh
viên đề xuất các giải pháp giúp cải thiện chất
lượng bài NCKH của sinh viên Khoa tiếng Pháp,
trường ĐHNT.
2. KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. Khái niệm
NCKH hoạt động ngày càng được hội
quan tâm chú trọng bởi tính ứng dụng phát
triển sâu rộng. nhiều khái niệm, định nghĩa
khác nhau bàn về hoạt động nghiên cứu. Theo
Dương Thiệu Tống (2011), NCKH một hoạt
động tìm hiểu tính hệ thống đạt đến sự hiểu
biết được kiểm chứng. một hoạt động nỗ
lực chủ đích, tổ chức nhằm thu thập những
thông tin, xem xét kỹ, phân tích xếp đặt các các dữ
kiện lại với nhau rồi rồi đánh giá các thông tin ấy
bằng con đường qui nạp diễn dịch. Tuy nhiên,
Vũ Cao Đàm(1999) cho rằng NCKH nói chung
nhằm thỏa mãn về nhu cầu nhận thức cải tạo
thế giới, bao gồm các hoạt động: Khám phá những
thuộc tính bản chất của sự vật và hiện tượng ; Phát
hiện qui luật vận động của sự vật hiện tượng ;
Vận dụng qui luật để sáng tạo giải pháp tác động
lên sự vật hiện tượng.
Theo Điều 3, Luật Khoa học Công nghệ
năm 2013, NCKH hoạt động khám phá, phát
hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện
tượng tự nhiên, hội duy; sáng tạo giải pháp
nhằm ứng dụng vào thực tiễn. Lê Văn Hảo (2015)
khẳng định NCKH là một quá trình sử dụng những
phương pháp khoa học, phương pháp duy, để
khám khá các hiện tượng, phát hiện qui luật để
nâng cao trình độ hiểu biết, để giải quyết những
nhiệm vụ luận hay thực tiễn, các đề xuất trên
cơ sở kết quả nghiên cứu. Như vậy, NCKH là hoạt
động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm dựa
trên những số liệu, tài liệu, kiến thức thông qua thí
nghiệm, thực nghiệm hoặc khảo sát từ thực tế để
phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, hiện
tượng trong thế giới khách quan, hoặc để sáng tạo
71
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
TRAO ĐỔI v
phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới cao hơn,
giá trị hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội. (Đào Ngọc Cảnh, 2018).
Từ những định nghĩa, khái niệm trên, chúng
ta có thể hiểu NCKH là một quá trình tập hợp các
hoạt động tìm hiểu, trong khi sử dụng các phương
pháp khoa học duy nhằm khám phá, phát
hiện các hiểu biết mới, được ứng dụng vào thực
tế để giải quyết nhu cầu xã hội và nhu cầu cá nhân
dựa trên kết quả nghiên cứu.
Do đó hoạt động NCKH của sinh viên thể hiện
nhu cầu khát khao của tuổi trẻ, rất được Nhà
nước chú trọng, được quy định trong Điều 12
Thông số 26/2021/TT-BGDĐT về hoạt động
NCKH của sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học.
Thông này cho thấy Chính phủ, Nhà nước, các
cơ sở giáo dục đại học đặc biệt quan tâm đến hoạt
động NCKH, quyền lợi và trách nhiệm làm NCKH
của sinh viên, coi đây một trong những hoạt
động cốt lõi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của
Nhà trường.
2.2. Vai trò của nghiên cứu khoa học đối với
sinh viên
Theo Quy chế về NCKH của sinhviên trong
các trường đại học cao đẳng được ban hành
kèm theo Thông số 19/2012/TT-BGDĐT ngày
01 tháng 6 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
NCKH của sinh viên được đẩy mạnh nhằm ba mục
đích : (1) Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực trình độ cao, góp phần phát hiện và bồi dưỡng
nhân tài cho đất nước; (2) Phát huy tính năng động,
sáng tạo, khả năng NCKH độc lập của sinh viên,
hình thành năng lực tự học cho sinh viên; (3) Góp
phần tạo ra tri thức, sản phẩm mới cho xã hội.
Hiện nay, tất cả các cơ sở giáo dục đại học đều
rất coi trọng hoạt động NCKH của sinh viên, đánh
giá cao vai trò của các nghiên cứu này đối với chất
lượng đào tạo và danh tiếng của nhà trường. Nhìn
chung các trường đại học đều khẳng định NCKH
mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên được tổng
hợp trong Bảng 1:
Bảng 1. Vai trò của NCKH đối với sinh viên
Vai trò của NCKH đối với sinh viên
1. Bổ sung kiến thức và làm giàu vốn sống cho bản thân.
2. Hiểu sâu hơn những kiến thức được học.
3.
Phát triển các kỹ năng mềm: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng quản lý rủi ro, kỹ năng đọc và viết, kỹ năng làm việc
độc lập, kỹ năng quản trị xung đột …
4. Rèn luyện tính tự giác, nghiêm túc, làm việc khoa học và
kiên trì theo đuổi mục tiêu.
5.
Nâng cao tính sáng tạo, đổi mới và phát huy khả năng
phân tích, đánh giá, liên tưởng, phát triển tư duy sáng
tạo, tư duy phản biện, khả năng phê phán hay bác bỏ
vấn đề một cách khoa học.
6. Trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp khoa học phục
vụ cho việc học tập và NCKH của sinh viên
7. Hiểu được quy trình làm NCKH và vai trò của kết quả
NCKH đối với thực tiễn.
8. Tích lũy kinh nghiệm trong việc viết báo cáo, thu thập
thông tin, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ...
9.
Biết cách thực hiện những công việc khoa học như: lập kế
hoạch, bố trí thời gian, phân công nhiệm vụ trong nhóm…
Rèn luyện tư duy logic, biện chứng và cái nhìn bao quát
mọi việc
10.
Có tác phong làm việc tích cực, kỹ năng làm việc nhóm
hiệu quả, kết hợp nhuần nhuyễn giữa các thành viên
trong nhóm, cùng nhau giải quyết những khó khăn, rắc
rối nảy sinh, nâng cao kỹ năng thuyết trình và bảo vệ đề
tài trước hội đồng …
11 . Cải thiện ngôn ngữ chuyên ngành
12 . Xây dựng mối quan hệ mới với thầy cô, bạn bè, các
doanh nghiệp và các chuyên gia trong ngành.
13 . Tạo được ưu thế trong học tập sau đại học và khi tham gia
thị trường lao động.
14. Giúp sinh viên rèn luyện tư duy độc lập, biết bảo vệ lập
trường khoa học của mình
15. Tiếp cận nhạy bén hơn các kiến thức khoa học công nghệ
hiện đại.
Nhìn vào Bảng 1 chúng ta thể thấy, hoạt
động NCKH mang lại rất nhiều lợi ích trực tiếp
và lâu dài cho sinh viên. Do đó, đẩy mạnh NCKH
cần được quan tâm chú trọng cả về số lượng
chất lượng để nâng cao chất lượng đào tạo và chất
72 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
vTRAO ĐỔI
lượng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu càng cao
của xã hội.
Nhận thức được vai trò quan trọng của NCKH
đối với chất lượng đào tạo sự phát triển, Trường
ĐHNT đã luôn đánh giá cao các hoạt động NCKH,
các sản phẩm NCKH để thể nâng cao sáng
tạo chuyển giao tri thức cho cộng đồng, thực
hiện đúng theo Nghị quyết số 35/NQ-HĐT ngày
17/12/2021 của Hội đồng trường về Chiến lược
phát triển giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến
năm 2040 với sứ mệnh “Phụng sự hội bằng sự
xuất sắc trong giáo dục, sáng tạo chuyển giao tri
thức”, và triết lý “Giáo dục hướng tới khai phóng,
gắn với thực tiễn; nuôi dưỡng tính trung thực, tinh
thần trách nhiệm và năng lực sáng tạo”.
3. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TỪ
NĂM 2019 ĐẾN NAY
Sinh viên của Khoa tiếng Pháp, không chỉ học
ngôn ngữ còn học thực hành các nội dung
môn học kinh tế, thương mại tài chính theo
Quyết định số 740/QĐ-QLKH ngày 29/12/2008
của trường ĐHNT về Khung chương trình giáo
dục đại học theo học chế tín chỉ và điều chỉnh theo
Quyết định số 1959/QĐ-ĐHNT ngày 23/5/2019
của trường ĐHNT. Trong đó, gần một nửa số
lượng các môn học thuộc chuyên ngành thương
mại kinh tế tài chính, phần còn lại các môn
thực hành tiếng thuyết tiếng giúp sinh viên
chủ động trong giao tiếp thi lấy văn bằng tiếng
Pháp như Delf B2, Dalf C1 do Bộ Giáo dục Pháp
cấp. Với chương trình đào tạo như vậy, sinh viên
Khoa tiếng Pháp, trường ĐHNT môi trường
nghiên cứu khá rộng, thể thực hiện các nghiên
cứu trong cả chuyên ngành thương mại kinh tế tài
chính ngành ngôn ngữ. Thực tế cho thấy tỷ lệ
sinh viên tham gia NCKH chưa cao số lượng
giải thưởng rất hạn chế, vậy tìm hiểu về quan
niệm, động NCKH của sinh viên thể sẽ tìm
ra câu trả lời cho vấn đề trên.
3.1. Quan niệm của sinh viên về hoạt động
nghiên cứu khoa học
Bởi vì các hoạt động NCKH rất đa dạng nên sẽ
nhiều quan niệm khác nhau về sản phẩm hình
thức NCKH. Trường ĐHNT hàng năm tổ chức rất
nhiều hoạt động NCKH cho sinh viên toàn trường,
trong đó sinh viên Khoa tiếng Pháp. Các cuộc
thi chuyên môn như Expédition Francophone,
CFA research challenge, Olympic toán toàn quốc
…, các thông tin về Hội thảo cấp trường, quốc
gia, quốc tế, các tọa đàm, các cuộc thi sinh viên
NCKH đều được phổ biến rộng rãi cho sinh viên
thông qua Phòng Quản Khoa học Câu lạc
bộ Sinh viên NCKH của trường. Do vậy phần lớn
sinh viên Khoa tiếng Pháp đều được thông tin đầy
đủ về các hoạt động NCKH dành cho sinh viên.
Theo Ding cộng sự (2006), NCKH được ghi
nhận thông qua: (i) thực hiện NCKH, (ii) xuất bản
công trình nghiên cứu, (iii) bằng sáng chế khoa
học, (iv) giải thưởng NCKH. Dựa vào thực tế các
hoạt động NCKH của sinh viên của trường ĐHNT
nói chung và Khoa tiếng Pháp nói riêng, tác giả đã
liệt các hoạt động NCKH chính của sinh viên để
tìm hiểu quan niệm của sinh viên về NCKH. Kết
quả được thể hiện trong bảng 2.
Bảng 2. Quan niệm của sinh viên Khoa tiếng
Pháp, trường ĐHNT về NCKH
STT Hoạt động NCKH
Quan niệm
của sinh viên
Đồng ý Không
đồng ý
1Viết bài đăng tạp chí khoa học
trong nước và quốc tế. 83% 17%
2Tham gia cuộc thi Sinh viên NCKH
cấp Khoa và Nhà trường. 100% 0%
3
Viết bài tham luận hội nghị hội thảo
khoa học cấp khoa, cấp trường,
cấp quốc gia và quốc tế.
88% 12%
4
Viết bài và gửi đăng trên FTU
Working Paper Series (FWPS) của
trường ĐHNT.
65% 35%
73
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
TRAO ĐỔI v
5
Tham gia đề tài NCKH các cấp
(cấp trường, cấp bộ) do các thầy
cô làm chủ nhiệm đề tài.
97% 3%
6
Viết khóa luận tốt nghiệp, viết Báo
cáo thực tập giữa khóa và Báo cáo
thực tập cuối khóa.
70% 30%
7
Tham gia các cuộc thi chuyên môn
trong và ngoài trường như Jeune
Reporteur, Expédition, Khởi nghiệp
cùng Kawai, SV Start-up …
70% 30%
8Tự học và nghiên cứu bài vở trước
và sau khi đến lớp. 50% 50%
Theo bảng 2 chúng ta thấy, vẫn còn tồn tại
nhiều quan niệm khác nhau trong sinh viên về hoạt
động NCKH. Trừ cuộc thi Sinh viên NCKH cấp
trường được 100% sinh viên ghi nhận đó chính
hoạt động NCKH, các hoạt động khác đều
những ý kiến khác biệt. thể những nhận thức
chưa đúng này xuất phát từ việc chưa các thông
tin chuẩn về các chương trình NCKH, đã làm cản
trở việc tham gia NCKH của sinh viên.
Mặc dù sinh viên đã được học môn Thực hành
NCKH với thời gian 45 giờ thuyết 15 giờ
thực hành ngay từ kỳ đầu tiên bậc đại học, tỷ lệ
sinh viên tham gia vào các hoạt động NCKH của
Khoa chưa cao. Việc nhận thức chưa chuẩn về
NCKH đã tạo nên tâm lý rụt rè và không tham gia
NCKH của sinh viên năm thứ nhất, tâm lý lo lắng
sợ khó và chỉ đăng ký làm qua loa để lấy điểm rèn
luyện sinh viên của sinh viên các năm khác và làm
giảm chất lượng NCKH ở sinh viên.
Phiếu điều tra được phát cho 290 sinh viên hiện
đang học tại trường ĐHNT thuộc các khóa 59, 60,
61, 62 tương ứng với các sinh viên năm 4 đến năm
nhất, chỉ thu về 100 phiếu. Trong đó 2/3 sinh viên
tham gia trả lời khảo sát năm nhất năm hai,
số còn lại của sinh viên năm ba năm bốn
chuẩn bị tốt nghiệp. Trong số 100 sinh viên tham
gia khảo sát, có 18% đã và đang tham gia NCKH.
Hình 1. Tỷ lệ sinh viên các khóa tham gia
khảo sát
Số sinh viên trả lời câu hỏi điều tra phản ánh
phần nào mức độ quan tâm của sinh viên đối với
NCKH. Sinh viên năm 3 năm 4 chuẩn bị tốt
nghiệp đa phần đều đã có việc làm nên sẽ ít có thời
gian chú ý đến NCKH, trong khi sinh viên năm
nhất và năm 2 đặc biệt quan tâm tới các hoạt động
NCKH.
3.2. Động nghiên cứu khoa học của sinh viên
Khoa tiếng Pháp trường Đại học Ngoại thương
Sau khi thực hiện một cuộc điều tra thăm dò ý
kiến về động cơ NCKH của 30 sinh viên đang học
năm 3 và năm 4 đã đang tham gia các hoạt động
NCKH, tác giả đã tổng hợp các động chính để
thực hiện khảo sát động NCKH của sinh viên
Khoa tiếng Pháp, trường ĐHNT bằng bảng câu hỏi
nhiều lựa chọn, với mỗi động được cho điểm
từ 1-5 tương ứng với mức độ phù hợp với sinh
viên. Kết quả được thể hiện qua bảng 3 như sau:
Bảng 3. Động cơ NCKH của sinh viên Khoa
tiếng Pháp, trường ĐHNT
STT Các động cơ NCKH Đánh giá
của sinh viên
1
Để tìm hiểu sâu hơn và làm giàu vốn
kiến thức về lĩnh vực ngành nghề quan
tâm
4.26
2Để tìm hiểu các phương pháp nghiên
cứu và viết bài khoa học 3.94
3Để làm đẹp hồ sơ xin việc và xin học
bổng du học sau đại học 4.15
4 Để cộng điểm rèn luyện sinh viên 3.69