intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 3: Luyện từ và câu: Nhân hóa

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

98
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài nhằm giúp các em học sinh: Rèn luyện về phép nhân hóa: nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu cái hay của những hình ảnh nhân hóa; củng cố lại kiến thức về câu hỏi: Như thế nào? trả lời đúng các câu hỏi: Như thế nào? đặt được câu hỏi: Như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 3: Luyện từ và câu: Nhân hóa

  1. ­ Phân môn: Tiếng việt ­ Tiết: Luyện từ và câu:      Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? ­ Lớp: 3/4 ­ Ngày giảng dạy: 07/03/2017 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT TIẾT: Luyện từ và câu:               Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? I.  MỤC TIÊU:  1.  Kiến thức:  ­ Tiếp tục rèn luyện về  phép nhân hóa: nhận ra hiện tượng nhân  hóa, nêu được cảm nhận bước đầu cái hay của những hình ảnh   nhân hóa. ­ Củng cố  lại kiến thức về  câu hỏi: Như  thế  nào?, trả  lời đúng   các câu hỏi: Như thế nào?, đặt được câu hỏi: Như thế nào? 2.  Kỹ năng:  ­ Rèn kỹ năng nhận biết các dạng câu hỏi ­ Giúp học sinh vận dụng bài học để thực hiện một số bài tập liên  quan. 3.  Thái độ:  ­    Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng việt. II.  CHUẨN BỊ:  ­ Giáo viên: sách giáo khoa, 4 bảng phụ, 1 chiếc đồng hồ. ­ Học sinh: sách giáo khoa, vở học III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC:  TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  2. (1’) 1. Ổn định lớp: ­ Yêu cầu cả lớp hát tập thể ­ Một học sinh bắt bài hát,  cả lớp hát. ( 4’) 2. Kiểm tra bài cũ: ­ GV hỏi: ­ HS trả lời : +  HS   1:   Đặt   dấu   câu   vào  chỗ   thích   hợp   trong các câu sau: a. Dưới sân trường các em học sinh đang  a. Dưới sân trường, các em  nô đùa cùng đàn bướm học sinh  đang nô đùa cùng  đàn bướm. b. Mẹ ơi mọi người đang làm gì thế b.   Mẹ   ơi,   mẹ   mọi   người  đang làm gì thế ? + HS 2: Thế nào là nhân hoá? + Nhân hoá là dùng các từ  gọi, tả con người để gọi, tả  các   con   vật,   đồ   đạc,   cây  cối,... ­ Yêu cầu học sinh nhận xét. ­ HS nhận xét ­ GV nhận xét, đánh giá. ­ Hs lắng nghe. 3. Bài mới. (1’) a. Giới thiệu bài: ­ GV giới thiệu bài nhân hóa, ôn tập cách  đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? (26’) b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: ­ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. ­   1   HS   đọc   trước   lớp,   cả  lớp theo dõi SGK. ­ Yêu cầu 1 HS đọc lại bài thơ. ­   1   HS   đọc   trước   lớp,   cả  lớp theo dõi SGK. ­ GV cho học sinh quan sát chiếc đồng hồ  ­   Kim   giờ   chạy   rất   chậm,  đang hoạt động và yêu cầu học sinh nhận   kim   phút   chạy   từ   từ,   kim  xét về hoạt động của từng chiếc kim đồng  giây chạy rất nhanh. hồ. ­   1   HS   đọc   trước   lớp,   cả  ­ Yêu cầu 1 HS đọc lại bài thơ  thêm lần   lớp theo dõi SGK. nữa. ­ HS thực hiện. ­ GV chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm  ­ HS trình bày. mỗi bảng phụ  để  giải quyết yêu cầu bài  ­ HS nhận xét ra.
  3. ­ Yêu cầu đại diện 4   nhóm trình bày bài  làm ­ Yêu cầu các nhóm đánh giá và nhận xét  bài làm nhóm bạn sau đó nhận xét thống  nhất đáp án. Sự   vật  Cách nhân hoá được   nhân  hoá Từ  Từ ngữ dùng để miêu tả  dùng  sự vật như người để  gọi  SV Kim giờ Bác Thận   trong,   nhích   từng  li, từng tí. Kim phút Anh Lầm   lì,   đi   từng   bước,  từng bước. Kim giây Bé Tinh   nghịch,   chạy   vút  lên trước hàng . Cả 3 kim Cùng tới đích, rung một  ­ HS trả lời: hồi chuông vang. ­ GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp,  + Vì kim giờ  là kim to nhất  cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài  trong   3   kim   đồng   hồ,   kim  thơ: giờ   lại   chuyển   động   rất  + Theo em vì sao khi tả kim giờ, tác giả lại   chậm. dùng từ  bác thận trọng nhích từng li, từng   + Vì kim phút nhỏ  hơn kim  li? giờ  và chạy nhanh hơn kim  giờ một chút. +   Kim   giây   bé   nhất,   lại  + Vậy vì sao lại gọi kim phút bằng anh và  chạy   nhanh   nhất   như   một  ta đi từng bước từng bước? đứa   bé   tinh   nghịch   luôn  muốn chạy lên hàng đầu. + Em hiểu thế nào về cách tả kim giây? ­ 1 học sinh đọc đề bài, học  ­ Yêu cầu học sinh chọn ra hình  ảnh nhân  sinh   khác   theo   dõi   trong  hóa mình thích nhất viết vào vở bài tập. SGK. Bài 2: ­ Học sinh thực hiện bài tập 
  4. ­ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. theo cặp. ­ 1 số cặp trình bày. ­ GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau   ­ HS nhận xét. cùng làm bài với nhau, 1 học sinh nêu câu  ­ Hs lắng nghe hỏi, 1 học sinh trả lời sau đó đổi vai. a.   Bác   kim   giờ   nhích   từng  ­ Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp. bước   về   phía   trước   một  ­ Yêu cầu HS nhận xét. cách thận trọng. ­ GV nhận xét, đánh giá. b.   Anh   kim   phút   đi   từng  ­ Yê cầu học sinh viết câu trả lời của mình  bước, tường bước. vào vở bài tập. c.   Bé   kim   giây   tinh   nghịch  chạy vút lên trước hàng. ­ HS đọc yêu cầu. ­ HS làm bài vào vở bài tập,  4 học sinh lên bảng làm bài.  Bài 3: ­ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài: ­ HS nhận xét ­ Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đồng  ­ HS lắng nghe. thời gọi 4 em HS lên bảng trả  lời tương   ­ HS thực hiện. ứng với 4 câu. Đáp án: ­ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. a.   Trương   Vĩnh   Ký   hiểu  ­ GV nhận xét. biết như thế nào? ­ Yêu cầu 2 học sinh cùng bàn trao đổi vở  b. Ê ­ đi – xơn làm việc như  để kiểm tra bài làm của bạn. thế nào? c.   Hai   chị   em   nhìn   chú   Lý  như thế nào? d. Tiếng nhạc nổi lên như  thế nào? (2’) ­ HS đặt câu (1’) 4. Củng cố: ­ Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu  Như  thế   nào? 5. Nhận xét, dặn dò: ­ GV nhận xét tiết dạy và dặn dò học sinh  
  5. chuẩn bị cho bài học sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2