Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tầm nhìn và chiến lược dài hạn<br />
Nhằm phát triển Đồng bằng sông Cửu Long an toàn, trù phú và bền vững<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tháng 12/2013<br />
<br />
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long<br />
<br />
Tháng 12/2013<br />
<br />
trang 2/132<br />
<br />
Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Hà Lan đã ký Thỏa thuận Đối tác chiến<br />
lược về Thích ứng với Biến đổi Khí hậu và Quản lý nước (tháng 10/2010). Kế hoạch Đồng bằng<br />
Sông Cửu Long (Kế hoạch ĐBSCL) đã được lập ra theo Thỏa thuận này. <br />
Chương trình Partners for Water của Chính phủ Hà Lan đã tài trợ kinh phí cho các hoạt động của<br />
phía Hà Lan để lập Kế hoạch ĐBSCL trong khuôn khổ Chương trình Nước toàn cầu của Hà Lan.<br />
Chính phủ Việt Nam tài trợ kinh phí cho các hoạt động của phía Việt Nam.<br />
Các đối tác phía Việt Nam<br />
<br />
Bộ Tài nguyên và Môi trường<br />
<br />
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br />
<br />
Các đối tác phía Hà Lan<br />
<br />
Chính phủ Hà Lan<br />
Bộ Hạ tầng cơ sở và Môi trường<br />
Chương trình Partners for Water<br />
Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan tại Hà Nội<br />
<br />
Royal HaskoningDHV<br />
Đối tác đứng đầu liên danh tư vấn<br />
<br />
Trường đại học Wageningen<br />
Thành viên trong liên danh tư vấn<br />
<br />
Deltares<br />
Thành viên trong liên danh tư vấn<br />
Rebel<br />
Thành viên trong liên danh tư vấn<br />
WATER.NL<br />
Thành viên trong liên danh tư vấn<br />
<br />
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long<br />
<br />
Tháng 12/2013<br />
<br />
trang 3/132<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Lời nói đầu ......................................................................................................................................... 7 <br />
Tóm tắt ............................................................................................................................................... 8 <br />
1 Giới thiệu ..................................................................................................................................... 15 <br />
1.1 Hợp tác giữa Việt Nam và Hà Lan trong việc xây dựng Kế hoạch ĐBSCL ......................................... 15 <br />
1.2 Từ các quy hoạch tổng thể ngành đến quy hoạch chiến lược tổng hợp ĐBSCL ................................. 16 <br />
2 Phương pháp tiếp cận xây dựng Kế hoạch ĐBSCL ........................................................................ 19 <br />
2.1 Kế hoạch ĐBSCL có vị trí rất quan trọng trong hệ thống quy hoạch của Việt Nam ............................ 19 <br />
2.2 Thực trạng của ĐBSCL, điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và các mối đe dọa .................................. 20 <br />
2.3 Các kịch bản dài hạn miêu tả các hướng phát triển đối với ĐBSCL ................................................. 20 <br />
2.3.1 Các kịch bản kinh tế - xã hội và các kịch bản sử dụng đất – nước ........................................ 20 <br />
2.3.2 Các kịch bản biến đổi khí hậu ......................................................................................... 22 <br />
2.3.3 Các phát triển thượng lưu .............................................................................................. 22 <br />
2.4 Tầm nhìn và chiến lược tổng hợp dài hạn .................................................................................. 22 <br />
2.5 Phân tích các giải pháp, các nguyên tắc và các biện pháp khả thi .................................................. 23 <br />
2.6 Từ tầm nhìn ĐBSCL đến việc tích cực thực hiện các chính sách mới ............................................... 24 <br />
2.7 Sự tham gia của các bên liên quan trong xây dựng Kế hoạch ĐBSCL ............................................. 25 <br />
3 Tình hình hiện nay của ĐBSCL: nhiều tiềm năng và dễ bị tổn thương .......................................... 27 <br />
3.1 Đồng bằng sông Cửu Long ...................................................................................................... 27 <br />
3.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................................. 27 <br />
3.1.2 Phát triển kinh tế thành công trong môi trường phức tạp .................................................... 27 <br />
3.2 Tìm hiểu và phân tích những vấn đề hiện tại và những động lực thay đổi ....................................... 29 <br />
3.2.1 Phát triển không gian và công nghiệp hóa tự phát ............................................................. 29 <br />
3.2.2 Phòng chống lũ lụt ........................................................................................................ 30 <br />
3.2.3 Xâm nhập mặn ............................................................................................................ 30 <br />
3.2.4 Chất lượng nước và cấp nước ......................................................................................... 31 <br />
3.2.5 Bảo tồn các hệ sinh thái ở ĐBSCL.................................................................................... 31 <br />
3.2.6 Biến đổi khí hậu ........................................................................................................... 32 <br />
3.2.7 Lún đất và khai thác nước ngầm ..................................................................................... 33 <br />
3.2.8 Phát triển thượng lưu .................................................................................................... 33 <br />
3.3 Những khó khăn gây cản trở phát triển ở ĐBSCL ........................................................................ 33 <br />
3.3.1 Những khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội .............................................................. 34 <br />
3.3.2 Những khó khăn về tài nguyên nước................................................................................ 35 <br />
3.3.3 Các giải pháp hạ tầng bền vững về mặt kinh tế ................................................................. 36 <br />
<br />
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long<br />
<br />
Tháng 12/2013<br />
<br />
trang 4/132<br />
<br />
3.4 Ứng phó và nắm bắt cơ hội ..................................................................................................... 36 <br />
3.5 Quy hoạch và quản lý thể chế ................................................................................................. 37 <br />
4 Các kịch bản phát triển kinh tế xã hội.......................................................................................... 39 <br />
4.1 Các chính sách và kịch bản để ĐBSCL giải quyết những vấn đề chưa chắc chắn .............................. 39 <br />
4.2 Các chính sách trong quá khứ và hiện tại .................................................................................. 39 <br />
4.3 Các kịch bản hợp lý trong tương lai .......................................................................................... 40 <br />
4.3.1 Dân số và phát triển kinh tế ........................................................................................... 40 <br />
4.3.2 Bốn kịch bản phát triển kinh tế xã hội ở ĐBSCL ................................................................. 41 <br />
4.3.3 Kịch bản Công nghiệp hóa hành lang ............................................................................... 44 <br />
4.3.4 Kịch bản sản xuất lương thực ......................................................................................... 46 <br />
4.3.5 Kịch bản Công nghiệp hóa kinh doanh nông nghiệp ........................................................... 48 <br />
4.3.6 Kịch bản công nghiệp hóa nút kép................................................................................... 48 <br />
4.4 Thay đổi quan điểm an ninh lương thực trong các kịch bản phát triển kinh tế .................................. 51 <br />
4.5 Tác động các kịch bản kinh tế lên con người, sử dụng đất, nước và nền kinh tế ............................... 52 <br />
4.6 Liên kết các kịch bản khác nhau............................................................................................... 54 <br />
5 Tầm nhìn kinh tế dài hạn về sống chung với lũ ở ĐBSCL .............................................................. 59 <br />
5.1 So sánh việc phát triển kinh tế thịnh vượng với lợi thế cạnh tranh của ĐBSCL ................................. 59 <br />
5.1.1 Tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng cho nền kinh tế nông thôn ........................................... 59 <br />
5.1.2 Thích hợp và thích nghi với nguồn tài nguyên đất và nước .................................................. 60 <br />
5.1.3 Sử dụng nguồn nhân lực, tài nguyên đất và nước ở ĐBSCL ................................................. 60 <br />
5.2 Công nghiệp hóa kinh doanh nông nghiệp phù hợp với những lợi thế cạnh tranh của ĐBSCL ............. 62 <br />
5.2.1 Tầm nhìn Công nghiệp hóa kinh doanh nông nghiệp .......................................................... 62 <br />
5.2.2 Quyết định của Thủ tướng về “nông nghiệp công nghệ cao” ................................................ 63 <br />
5.3 Những ví dụ hấp dẫn về công nghiệp hóa kinh doanh nông nghiệp ................................................ 66 <br />
5.3.1 Hà Lan là nước cung cấp hoa, cây trồng và cây ăn trái hàng đầu thế giới .............................. 66 <br />
5.3.2 Nông dân trồng rau khu vực Westland đi lên trong chuỗi giá trị ........................................... 67 <br />
5.3.3 Cộng tác quản lý chuỗi giá trị: từ trồng cỏ đến ly sữa......................................................... 67 <br />
5.3.4 Hợp tác tài chính và giảm rủi ro ...................................................................................... 67 <br />
5.3.5 Viễn cảnh kinh doanh nông nghiệp nhằm nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL ................................ 68 <br />
5.4 Những ách tắc trong chuỗi giá trị nông nghiệp hiện tại ở ĐBSCL ................................................... 71 <br />
5.4.1 Những ách tắc trong chuỗi giá trị nông nghiệp hiện tại ở ĐBSCL .......................................... 71 <br />
5.4.2 Các hiệp hội sản xuất của nông dân ................................................................................ 72 <br />
5.4.3 Vai trò của chính phủ trong chuỗi giá trị ........................................................................... 72 <br />
6 Cải thiện thể chế ở ĐBSCL ........................................................................................................... 79 <br />
6.1 Tập trung vào chuỗi giá trị kinh doanh nông nghiệp để quản lý thể chế và lập quy hoạch hiệu<br />
quả<br />
79 <br />
6.1.1 Vấn đề đất và nước đòi hỏi các giải pháp xuyên biên giới và quản lý tổng thể ĐBSCL .............. 79 <br />
6.1.2 ĐBSCL không phải chỉ cần có quản lý đất và nước ............................................................. 79 <br />
6.1.3 Đưa vai trò thể chế hóa tổng hợp vào quản lý thể chế vùng ................................................ 80 <br />
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long<br />
<br />
Tháng 12/2013<br />
<br />
trang 5/132<br />
<br />