Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CÔNG TÁC THÔNG TIN THUỐC<br />
TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 11 TRONG NĂM 2017<br />
Đào Duy Kim Ngà*, Nguyễn Tấn Phong*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu: Từ khi thông tư 31/2012/TT-BYT về hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trong<br />
bệnh viện trong đó có nội dung liên quan đến thông tin thuốc, được ban hành, Khoa dược Bệnh viện quận 11 đã<br />
triển khai hầu hết các hoạt động thông tin thuốc nhưng chủ yếu là mảng tư vấn bệnh nhân sử dụng thuốc nội<br />
ngoại trú và thực hiện thông tin thuốc theo quy định vào mỗi tháng. Trong năm 2017, cùng với sự phát triển của<br />
hoạt động dược lâm sàng bệnh viện trong cả nước, Khoa dược bệnh viện quận 11 đã mạnh dạn triển khai hai hình<br />
thức thông tin thuốc mới và chuyên sâu về lâm sàng tại các Khoa nội trú có lưu bệnh giúp nâng cao hiệu quả<br />
trong công tác điều trị bệnh và đặc biệt là nhằm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Thêm nữa, với mục<br />
tiêu tiến tới xây dựng mô hình kiểu mẫu trong hoạt động thông tin thuốc tại bệnh viện cùng tuyến.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu quan sát, tiến hành thu thập và cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động<br />
sử dụng thuốc thông qua hai hình thức đó là phiếu thông tin thuốc và phiếu xem xét sử dụng thuốc tại 6 khoa lâm<br />
sàng ở Bệnh viện quận 11.<br />
Kết quả: Sau 6 tháng triển khai đã thu thập được 38 phiếu thông tin thuốc và 50 phiếu xem xét sử dụng<br />
thuốc. Phần lớn các phiếu đều nhận được sự đồng ý của các bác sĩ điều trị (68,4%), có 5 ca can thiệp dược trực<br />
tiếp (10%), 6 ca can thiệp dược hồi cứu (12%).<br />
Kết luận: Tuy mới bước đầu triển khai hai hình thức thông tin thuốc mới, nhưng từ các hoạt động và kết<br />
quả thực tế cho thấy hai hình thức trên hết sức cần thiết, nhận được sự đồng tình và ủng hộ của các bác sĩ cũng<br />
như nhân viên y tế trong bệnh viện như điều dưỡng, kỹ thuật viên ... Từ đó cũng cho thấy người dược sĩ dược<br />
lâm sàng đã có đóng góp đáng kể trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở khám chữa bệnh, hỗ trợ việc xây<br />
dựng công tác dược bệnh viện với quy mô mang tầm chuyên sâu về lâm sàng hơn.<br />
Từ khóa: Phiếu thông tin thuốc, phiếu xem xét sử dụng thuốc<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY ON IMPROVEMENT OF DRUG INFORMATION AND MEDICATION REVIEW ACTIVITIES<br />
AT THE HOSPITAL OF DISTRICT 11 IN 2017<br />
Dao Duy Kim Nga, Nguyen Tan Phong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 ‐ No 3‐ 2018: 406 ‐ 410<br />
<br />
Objectives: Since the introduction of Circular No. 31/2012/TT-BYT on guidelines for clinical pharmacy<br />
practice, the pharmacy department at the Hospital of District 11 has built a practice model of clinical practice.<br />
This study aimed to describe drug information activities and medication review at the hospital.<br />
Methods: Unit of Clinical Pharmacy consists of 4 clinical pharmacists who work at six clinical department<br />
practices. They received passively drug information questions from health care providers and answered to them<br />
and conducted medication review of patient cases according to the Vi-Med® form.<br />
Results: After 6 months of implementation, clinical pharmacists answered 38 drug information questions<br />
and conducted medications review of 50 patient cases. The majority of the drug information questions were formed<br />
<br />
* Khoa dược, Bệnh viện quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: DS.CKII. Đào Duy Kim Ngà, ĐT: 0918297368, Email: nga43@yahoo.com<br />
<br />
406 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
doctors (68,4%). Of 50 medication review cases, 28,2% were from internal department, 33,3% drug-related<br />
problems were related to dosage wrong and proposed 15 interventions of drug change.<br />
Conclusion: Although the drug information and medication review have been initially introduced<br />
in the hospital, the results show that these activities are very necessary and have received the support of<br />
health care providers. It has also been shown that clinical pharmacists have made significant<br />
contributions to quality of health care.<br />
Key words: drug information, medication review, clinical practice<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Thông tin thuốc là một trong những lĩnh Đối tượng nghiên cứu<br />
vực chuyên biệt của chuyên ngành dược lâm Các nhân viên y tế, chủ yếu là các bác sĩ tại<br />
sàng và là một trong những nhiệm vụ chuyên các khoa lâm sàng như khoa nội tim mạch –<br />
môn quan trọng của khoa dược bệnh viện(3). chuyển hóa, khoa nội tổng hợp, khoa ngoại chấn<br />
Tuy nhiên, trên thực tế, tại các bệnh viện, hoạt thương chỉnh hình, khoa ngoại tổng quát, khoa<br />
động này dường như chưa được chú trọng và sản, khoa nhi và khoa dược.<br />
đánh giá cao đúng mức do có nhiều nguyên<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
nhân như thiếu nhân lực, triển khai không<br />
Triển khai hoạt động thông tin thuốc nội trú<br />
đồng bộ, tính chất không thường xuyên, …<br />
tại bệnh viện thông qua hai hình thức sau:<br />
hoặc đơn thuần chỉ mang tính chất khảo sát,<br />
đánh giá mang tính tổng quát chưa có tính Thứ nhất là phiếu thông tin thuốc: tiếp nhận<br />
đồng bộ, chưa có tính chuyên sâu về mặt thực câu hỏi của các bác sĩ và nhân viên y tế thông<br />
tiễn cũng như trên thực hành lâm sàng của các qua các hoạt động tại khoa lâm sàng: họp giao<br />
nhân viên y tế và người bệnh(4). Trong suốt ban, đi buồng, các buổi thảo luận chuyên đề tại<br />
những năm qua, từ năm 2012‐2016, Khoa dược khoa. Tiến hành đánh giá, phân loại và trả lời<br />
bệnh viện quận 11 đã khảo sát và đã áp dụng thông tin thuốc.<br />
cải tiến triển khai thành công mô hình thông Thứ hai là phiếu xem xét sử dụng thuốc:<br />
tin thuốc trong hoạt động tư vấn sử dụng kiểm tra hồ sơ bệnh án để kịp thời phát hiện các<br />
thuốc cho các bệnh nhân nội ngoại trú cũng đã sai sót trong hoạt động kê đơn và sử dụng thuốc<br />
đánh giá và nhận thấy được những bất cập, tại các khoa lâm sàng, phỏng vấn người bệnh tại<br />
khó khăn trong việc triển khai hoạt động trên. giường và đề ra các biện pháp can thiệp dược<br />
Do đó, trong năm 2017, trên đà đẩy mạnh hoạt với các bác sĩ tại các khoa lâm sàng nếu có (2).<br />
động dược lâm sàng tại bệnh viện, khoa dược Thời gian: Từ 01/08/2017 đến 01/12/2017.<br />
bệnh viện quận 11 tiếp tục cải tiến theo định Cơ sở dữ liệu: tiến hành thu thập, tra cứu,<br />
hướng chuyên sâu tại các Khoa lâm sàng nội tổng hợp và sàng lọc thông tin qua 03 nguồn<br />
trú có lưu bệnh và đánh giá lại hoạt động thông tin(5,1):<br />
thông tin thuốc này với mục đích không chỉ<br />
Nguồn thông tin cấp 1: từ các trang web và<br />
dừng lại ở việc cung cấp thông tin chuyên bài báo quốc tế, bao gồm các loại bài báo sau:<br />
môn lâm sàng mà còn đưa ra các khuyến cáo,<br />
Origianal article (Systematic review, Meta‐<br />
giải pháp nhằm giúp các bác sĩ sử dụng thuốc<br />
analysis, Case report).<br />
an toàn và hợp lí trên người bệnh và có thêm<br />
nhiều phương án lựa chọn trong điều trị cũng Editorial.<br />
như cập nhật thông tin y khoa. Commentary.<br />
Review article.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 407<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Clinical practice. STT Nội dung thông tin thuốc Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
3 Liên quan đến dược lực học 2 5,3<br />
Nguồn thông tin cấp 2: US National 4 Liên quan đến dược động học 3 7,9<br />
Library of Medicine National Institutes of Liên quan đến đánh giá sử<br />
5 1 2,6<br />
Health, dụng/lựa chọn thuốc<br />
6 Liên quan đến liều dùng 3 7,9<br />
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/. Liên quan đến đường dùng,<br />
7 1 2,6<br />
US Food and Drug Administration, cách dùng<br />
Liên quan đến tác dụng phụ, độc<br />
https://www.fda.gov/. 8<br />
tính<br />
5 13,2<br />
<br />
Nguồn thông tin cấp 3: American Society of 9 Liên quan đến chỉ định 2 5,3<br />
Health System (AHFS) drug information 2011. 10 Liên quan đến chống chỉ định 1 2,6<br />
Liên quan đến tính tương kị, độ<br />
Dược thư quốc gia Việt Nam 2012. 11 0 0,0<br />
ổn định của thuốc<br />
British National Formulary (BNF) 73 (2017). 12 Liên quan đến tương tác thuốc 4 10,5<br />
Liên quan đến sử dụng thuốc<br />
British National Formulary (BNF) for 13 cho phụ nữ mang thai và cho 6 15,8<br />
Children 2014‐2015. con bú<br />
14 Sử dụng thuốc 4 10,5<br />
Drugs during Pregnancy and Lactation 15 Bảo quản thuốc 2 5,3<br />
3 (2014).<br />
rd<br />
Nhận xét: Nhận thấy, số lượng phiếu<br />
Prescribing in Pregnancy 4th (2009). thông tin thuốc liên quan nhiều nhất đến<br />
Martindale 36th (2009). thuốc sử dụng cho phụ nữ mang thai và cho<br />
KẾT QUẢ con bú (15,8%).<br />
Đối tượng đề xuất câu hỏi thông tin thuốc<br />
Kết quả phiếu thông tin thuốc<br />
Bảng 3. Đối tượng đề xuất câu hỏi thông tin thuốc<br />
Số lượng phiếu thông tin thuốc tại mỗi khoa STT Đối tượng đề xuất Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
lâm sàng 1 Bác sĩ 26 68,4<br />
Bảng 1. Số lượng phiếu thông tin thuốc tại các khoa 2 Điều dưỡng 0 0<br />
lâm sàng. 3 Bệnh nhân 0 0<br />
4 Khác 12 31,6<br />
STT Khoa lâm sàng Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
1 Nội Tổng hợp 10 26,3 Nhận xét: Nhận thấy, đối tượng đề xuất<br />
2 Nội Tim mạch, chuyển hóa 11 28,9 thông tin thuốc nhiều nhất là bác sĩ chiếm 75%.<br />
3 Ngoại chấn thương chỉnh hình 0 0,0<br />
4 Ngoại tổng quát 1 2,6<br />
Đánh giá hoạt động thông tin thuốc chuyên<br />
5 Sản 10 26,3 sâu<br />
6 Nhi 1 2,6 Thuận lợi<br />
7 Khác 5 13,2<br />
Bác sĩ tại các khoa lâm sàng nhận thức và<br />
Nhận xét: Nhận thấy, phiếu thông tin thuốc<br />
hiểu được vai trò của người dược sĩ lâm sàng<br />
cung cấp nhiều nhất cho khoa Nội Tim mạch,<br />
trong quá trình điều trị bệnh cho người bệnh,<br />
chuyển hóa chiếm 28,9%.<br />
chủ động hợp tác, tạo điều kiện để có thể giảm<br />
Phân loại nội dung thông tin thuốc(6) thiểu được sai sót do sử dụng thuốc gây ra.<br />
Bảng 2. Số lượng phiếu thông tin thuốc theo nội Khó khăn<br />
dung<br />
Đội ngũ dược sĩ lâm sàng còn trẻ chưa có<br />
STT Nội dung thông tin thuốc Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
nhiều kinh nghiệm trong phân tích sử dụng<br />
Liên quan đến biệt dược, hoạt<br />
1 2 5,3 thuốc cũng như giao tiếp với bệnh nhân.<br />
chất<br />
Liên quan đến dạng bào chế và Dược sĩ lâm sàng sau khi thu thập thông tin<br />
2 2 5,3<br />
sinh khả dụng của chúng<br />
bệnh nhân phải mất nhiều thời gian phân tích sử<br />
<br />
<br />
408 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
dụng thuốc do đó đa phần nhiều ca chỉ có thể Kết quả can thiệp dược từ hoạt động xem xét sử<br />
can thiệp hồi cứu chứ chưa thể can thiệp trực dụng thuốc<br />
tiếp vào việc sử dụng thuốc của bệnh nhân đang Bảng 5. Phân loại kết quả can thiệp dược.<br />
xem xét. STT Loại can thiệp dược Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
Kết quả phiếu xem xét sử dụng thuốc 1 Can thiệp trực tiếp 5 10,0<br />
2 Can thiệp hồi cứu 6 12,0<br />
Đối tượng Không có can thiệp<br />
3 39 78,0<br />
Quá trình xem xét sử dụng thuốc đều thực dược<br />
<br />
hiện trên các bệnh nhân nội trú đang điều trị tại Bảng 6. Phân loại hình thức can thiệp dược.<br />
các khoa lâm sàng. STT<br />
Hình thức can thiệp<br />
Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
dược<br />
Số lượng phiếu xem xét sử dụng thuốc tại khoa 1 Dừng thuốc 1 6,7<br />
lâm sàng 2 Thay thuốc 3 20,0<br />
Bảng 4. Số lượng phiếu xem xét sử dụng thuốc tại 3 Thêm thuốc 2 13,3<br />
4 Tăng liều 2 13,3<br />
các khoa lâm sàng.<br />
5 Giảm liều 3 20,0<br />
STT Khoa lâm sàng Số lượng Tỷ lệ (%) Tối ưu hóa cách<br />
1 Nội Tổng hợp 22 44,0 6 2 13,3<br />
dùng thuốc<br />
2 Nội Tim mạch, Tối ưu quá trình theo<br />
8 16,0 7 2 13,3<br />
chuyển hóa dõi người bệnh<br />
3 Ngoại chấn thương 7 14,0<br />
Nhận xét: Phần lớn không thực hiện sự can<br />
4 Sản 2 4,0<br />
5 Ngoại tổng quát 9 18,0<br />
thiệp dược trong quá trình dùng thuốc của các<br />
6 Nhi 1 2,0 bác sĩ tại các khoa lâm sàng (gần 78%).<br />
7 Khác 1 2,0 Tỉ lệ can thiệp dược trực tiếp vẫn có nhưng<br />
Nhận xét: Nhận thấy, phiếu xem xét sử dụng không cao (10%), trong các đề xuất tư vấn cho<br />
thuốc thực hiện nhiều nhất tại khoa Nội tổng bác sĩ điều trị thì chủ yếu là tối ưu hóa quá trình<br />
theo dõi người bệnh (2/5 ca can thiệp trực tiếp).<br />
hợp chiếm 44% do đây là Khoa lâm sàng đông<br />
bệnh và sử dụng nhiều thuốc nhất bệnh viện Đối tượng đề xuất các can thiệp dược trực<br />
tiếp là các bác sĩ đều trị.<br />
nên Khoa được đề xuất và chọn lựa triển khai thí<br />
điểm đầu tiên trong bệnh viện. Đánh giá hoạt động xem xét sử dụng thuốc<br />
Thuận lợi<br />
Các vấn đề sử dụng thuốc thực hiện xem xét (2)<br />
Bảng 5. Các vấn đề sử dụng thuốc thực hiện xem xét Được sự hỗ trợ của các bác sĩ điều trị tại<br />
Vấn đề sử dụng<br />
Khoa lâm sàng khi dược sĩ chưa hiểu rõ hướng<br />
STT Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
thuốc và phương án điều trị.<br />
1 Chỉ định thừa 1 6,7<br />
Các ý kiến từ dược sĩ được các bác sĩ tại khoa<br />
2 Chỉ định chưa hợp lí 3 20,0<br />
lâm sàng ghi nhận và đồng ý.<br />
3 Chỉ định thiếu 1 6,7<br />
4 Liều dùng 5 33,3 Được sự hợp tác của người bệnh khi dược sĩ<br />
5 Cách dùng thuốc 2 13,3 đi thu thập thêm thông tin còn thiếu từ hồ sơ<br />
Tác dụng không bệnh án.<br />
6 0 0,0<br />
mong muốn<br />
7 Tương tác thuốc 0 0,0 Người bệnh có thái độ rất vui mừng khi tiếp<br />
8 Theo dõi điều trị 3 20,0 xúc với các dược sĩ đi phỏng vấn như là được<br />
Nhận xét: Phần lớn các vấn đề sử dụng nhân viên y tế thăm hỏi và quan tâm đến tình<br />
thuốc khi được tiến hành khảo sát chủ yếu liên trạng sức khỏe của mình.<br />
quan đến liều dùng chiếm tỷ lệ 33,3 %. Khó khăn<br />
Thời gian đi phỏng vấn người bệnh còn ít,<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 409<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
chưa bao phủ hết người bệnh, chủ yếu lựa chọn nhất là hoạt động bình bệnh án, tham dự hội<br />
ngẫu nhiên. chẩn chuyên khoa và liên chuyên khoa trong<br />
Chưa dành nhiều thời gian để thảo luận kỹ tương lai.<br />
với bác sĩ phụ trách bệnh được lựa chọn phỏng KẾT LUẬN<br />
vấn tại khoa lâm sàng.<br />
Mô hình hoạt động cải tiến thông tin thuốc<br />
Dược sĩ dược lâm sàng còn thiếu kinh đã góp phần cho công tác dược bệnh viện cụ thể<br />
nghiệm, chưa có nhiều tài liệu và kiến thức để là công tác dược lâm sàng được chuyên sâu và<br />
cùng phối hợp với bác sĩ điều trị tại khoa thực tế hơn đóng góp đáng kể trong hoạt động<br />
lâm sàng. chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở khám chữa bệnh<br />
BÀN LUẬN nhằm giúp các bác sĩ sử dụng thuốc an toàn –<br />
hợp lí, có thêm nhiều phương án lựa chọn trong<br />
Ngoài những nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt<br />
điều trị cũng như cập nhật thông tin y khoa. Mặc<br />
động thông tin thuốc của người DSDLS tại bệnh<br />
dù đã giải quyết tốt mục tiêu nghiên cứu đề ra<br />
viện như cung cấp các thông tin đơn thuần liên<br />
nhưng vẫn còn một số hạn chế ảnh hưởng đến<br />
quan đến thuốc sử dụng (chỉ định, chống chỉ<br />
việc thông tin thuốc cho bác sĩ, nhân viên y tế và<br />
định, liều dùng, tác dụng phụ,…), tập huấn các<br />
bệnh nhân như thời gian tra cứu, kinh nghiệm,<br />
hướng dẫn thông tư liên quan đến Dược do bộ y<br />
tài liệu và kiến thức lâm sàng… Vì vậy, trong<br />
tế ban hành, các chương trình hội thảo về sử<br />
tương lai sẽ mở rộng cũng như xây dựng công<br />
dụng thuốc (tập huấn sử dụng bút tiêm insulin,<br />
cụ hỗ trợ hoạt động thông tin thuốc góp phần<br />
sử dụng bình xịt hen phế quản, …),…thì hai hoạt<br />
đẩy mạnh công tác dược lâm sàng và quản lý về<br />
động thông tin thuốc mới này thực sự đã cho<br />
dược tại bệnh viện.<br />
người dược sĩ một cơ hội được tiếp cận và tham<br />
gia một cách chủ động trong quá trình điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bệnh, những hoạt động mà trước kia đơn thuần 1. Alván G. et al (1995). References used in a Drug Information<br />
Centre. Eur J Clin Pharmacol. 49: 87‐89.<br />
được thực hiện bởi các cán bộ y tế đó là bác sĩ,<br />
2. Bộ y tế (2012), Thông tư 31/2012/TT‐BYT ngày 20 tháng 12<br />
điều dưỡng, kĩ thuật viên. Từ kết quả cho thấy năm 2012 về hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trong bệnh<br />
hoạt động này cũng đã đạt được một số thành viện.<br />
3. Hutchinson R. and Burkholder D.F. (2006). Clinical Pharmacy<br />
công ban đầu là có 4 ca can thiệp dược trực tiếp, Practice ‐ its functional relationship to drug information<br />
được sự đồng thuận của bác sĩ điều trị tại các service. Ann Pharmacother. 40: 316‐320.<br />
khoa lâm sàng. Không chỉ thế, thông qua việc 4. Malone, P Mosdell K, Kier K, Stanovich K (2001). Drug<br />
Information : A Guide for Pharmacists. Chapter 1‐3, 2nd edition,<br />
tham gia đi buồng cùng các bác sĩ và trả lời các 3‐40. McGraw‐Hill. New York, United States.<br />
thắc mắc liên quan đến thuốc sử dụng thông qua 5. Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2015).<br />
Thông tin thuốc. 2‐5, 12‐57. Nhà xuất bản y học.<br />
phiếu thông tin thuốc còn giúp cho người dược<br />
6. Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thị Liên<br />
sĩ có thêm tiếng nói và nâng cao vai trò của Hương, Đỗ Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thị Hồng Thủy (2010).<br />
người dược sĩ trong hoạt động lâm sàng, tăng Phân loại thông tin và nhu cầu thông tin thuốc tại một số khoa<br />
lâm sàng của bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y<br />
tính kết nối, cải thiện mối quan hệ giữa các nhân học.http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/1<br />
viên y tế với nhau. Cuối cùng, hai hoạt động này<br />
là bước đầu và nền tảng để từ đó khoa Dược Ngày nhận bài báo: 03/02/2018<br />
bệnh viện quận 11 mong muốn hướng tới việc Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/03/2018<br />
trao dồi, đào tạo thêm nhiều dược sĩ có kĩ năng Ngày bài báo được đăng: 20/04/2018<br />
và kiến thức đủ trình độ và bản lĩnh để cùng<br />
phối hợp với các bác sĩ trong quá trình điều trị,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
410 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />