intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát sự thay đổi độ cong giác mạc trên bệnh nhân đã phẫu thuật LASIK sau 5 năm

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khảo sát sự thay đổi độ cong giác mạc trên bệnh nhân đã phẫu thuật LASIK sau 5 năm bằng máy Orbscan II. Độ cao mặt sau giác mạc cao hơn sau phẫu thuật LASIK 5 năm, chứng tỏ có sự dịch chuyển về phía trước của mặt sau giác mạc sau phẫu thuật LASIK.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát sự thay đổi độ cong giác mạc trên bệnh nhân đã phẫu thuật LASIK sau 5 năm

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI ĐỘ CONG GIÁC MẠC TRÊN BỆNH NHÂN<br /> ĐÃ PHẪU THUẬT LASIK SAU 5 NĂM<br /> Nguyễn Thiện Trung*, Trần Hải Yến**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát sự thay đổi độ cong giác mạc trên bệnh nhân đã phẫu thuật LASIK sau 5 năm bằng máy<br /> Orbscan II.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 5/2014 đến tháng 5/2015,<br /> nghiên cứu hồi cứu trên 347 bệnh nhân, gồm 685 mắt đã được phẫu thuật LASIK tại Bệnh viện Mắt TP.HCM.<br /> Kết quả: Độ cao mặt trước giác mạc giảm hơn sau phẫu thuật LASIK 5 năm. Độ cao mặt sau giác mạc cao<br /> hơn sau phẫu thuật LASIK 5 năm, với trung bình độ cao giác mạc sau mổ là 36,37 ± 11,782 µm. Nghiên cứu<br /> không ghi nhận bất kỳ trường hợp nào có dãn phình giác mạc sau mổ. Khi áp dụng mô hình đánh giá nguy cơ dãn<br /> phình giác mạc của Randleman vào nghiên cứu chúng tôi ghi nhận có 28,2% trường hợp được đánh giá là nguy<br /> cơ cao, 25,8% trường hợp được đánh giá trung bình, 46% được đánh giá thấp. Như vậy khi sử dụng mô hình thì<br /> có 28,2% bệnh nhân bị đánh giá quá mức nguy cơ dãn phình.<br /> Kết luận: Độ cao mặt sau giác mạc cao hơn sau phẫu thuật LASIK 5 năm, chứng tỏ có sự dịch chuyển về<br /> phía trước của mặt sau giác mạc sau phẫu thuật LASIK. Khi sử dụng mô hình nguy cơ của Randleman có 28.2%<br /> bệnh nhân bị đánh giá quá mức nguy cơ dãn phình, điều này chứng tỏ có một số yếu tố được đánh giá chưa phù<br /> hợp, hay còn bị chi phối bởi một yếu tố nguy cơ khác (như đặc tính cơ sinh học giác mạc)<br /> Từ khóa: dãn phình giác mạc, đặc tính cơ sinh học giác mạc, máy Orbscan II.<br /> ABSTRACT<br /> INVESTIGATION OF CORNEAL CURVATURE CHANGES ON FIVE-YEAR LASIK TREATED<br /> PATIENTS.<br /> Nguyen Thien Trung, Tran Hai Yen<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 116 - 121<br /> <br /> Objective: Investigate corneal curvature changes on five-year LASIK treated patients by using Orbscan II.<br /> Materials and methods: Study from 5/2014 to 5/2015, retrospective study on 347 patients, include 685<br /> eyes under 5-year LASIK treatment at HCMC eye hospital.<br /> Results: Anterior surface height decreases after 5-year LASIK treatment. Posterior surface height is higher<br /> after 5-year LASIK treatment, with mean value is 36.37 ± 11.782 µm. There aren’t any cases of keratecteasia.<br /> Using ectasia risk factor score system of Randleman, there are 28.2% of high risk, 25.8% of moderate risk, and<br /> 46% low risk. So 28.2% of patient was overestimated.<br /> Conclusion: Posterior surface height is higher after 5-year LASIK treatment, so there is a forward shift of<br /> posterior surface after 5-year LASIK treatment. 28.2% of patient was overestimated when using Randleman’s<br /> ectasia risk factor score system, so some factors were evaluated inappropriately, or adding by other factors (such as<br /> biomechanical properties of the cornea).<br /> Key words: keratectasia, corneal biomechanical properties, Orbscan II.<br /> <br /> <br /> *<br /> Đại học Y Dược TPHCM ** Bệnh viện Mắt TP HCM<br /> Tác giả liên lạc: Nguyễn Thiện Trung ĐT: 0982952424 Email: nguyenthientrung106@gmail.com<br /> <br /> 116 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ 300µm(5,3,1,11). Do đó việc đánh giá tình trạng ổn<br /> định của giác mạc sau một thời gian là cần thiết<br /> Phẫu thuật khúc xạ hiện nay rất phổ biến và mối tương quan giữa yếu tố nguy cơ trước<br /> trong chuyên ngành nhãn khoa nhằm giải quyết mổ và sự thay đổi độ cong giác mạc cũng cần<br /> nhu cầu điều trị và thẩm mỹ cho bệnh nhân.<br /> được tìm hiểu rõ hơn.<br /> Ngày nay, với sự tiến bộ trong khoa học cũng<br /> Măc dù khả năng gây biến chứng dãn phình<br /> như lĩnh vực y khoa, nhiều nghiên cứu cho ra<br /> giác mạc sau phẫu thuật là không nhiều, theo các<br /> đời các phương pháp mổ tối tân, chính xác trong<br /> nghiên cứu trước tỉ lệ này thay đổi từ 0,04%-<br /> phẫu thuật khúc xạ, nhằm khắc phục nhược<br /> 0,6%(10). Nhưng khả năng gây ảnh hưởng đến<br /> điểm của các phương pháp trước và nâng cao<br /> chất lượng cuộc sống của bệnh nhân là rất lớn.<br /> tính an toàn của phẫu thuật. Tuy nhiên, bất cứ<br /> Do đó, biến chứng dãn phình giác mạc được<br /> một phẫu thuật nào cũng có những biến chứng<br /> xem là một biến chứng rất nghiêm trọng liên<br /> với một tỉ lệ xuất hiện nhất định, đối với phẫu<br /> quan mật thiết đến sự thay đổi độ cong giác mạc.<br /> thuật LASIK điều đáng quan ngại cho phẫu<br /> Phẫu thuật LASIK đã được ứng dụng rộng rãi tại<br /> thuật viên cũng như bệnh nhân là tình trạng dãn<br /> Việt Nam trong nhiều năm, tuy nhiên vẫn chưa<br /> phình giác mạc, khô giác mạc, lóa đèn, sau phẫu<br /> có một nghiên cứu đánh giá biến chứng dãn<br /> thuật LASIK. Biến chứng dãn phình giác mạc là<br /> phình giác mạc hay nguy cơ dẫn đến biến<br /> một biến chứng trầm trọng xuất hiện muộn có<br /> chứng, và đánh giá tính ổn định của giác mạc<br /> khả năng ảnh hưởng rất nhiều đến thị lực của<br /> sau một thời gian dài dựa trên sự thay đổi của<br /> bệnh nhân, do nguy cơ giảm thị lực đáng kể và<br /> giác mạc sau phẫu thuật. Vì thế chúng tôi tiến<br /> phương thức điều trị còn chưa triệt để, hiệu quả<br /> hành thực hiện nghiên cứu “Khảo sát sự thay<br /> điều trị không cao. Bên cạnh đó, những thay đổi<br /> đổi độ cong giác mạc trên bệnh nhân đã phẫu<br /> về hình thái giác mạc sau phẫu thuật vẫn còn<br /> thuật LASIK sau 5 năm”.<br /> nhiều tranh cãi.<br /> Phẫu thuật LASIK tác động trực tiếp lên giác Mục tiêu<br /> mạc, cụ thể là bóc bay lớp nhu mô. Điều này đặt -Khảo sát sự thay đổi độ cong mặt trước và<br /> ra giả thuyết liệu rằng giác mạc còn lại có đủ khả mặt sau giác mạc sau phẫu thuật LASIK sau 5<br /> năng chịu lực như khi còn nguyên vẹn, và liệu năm.<br /> rằng có một sự thay đổi nào ở độ cong giác mạc -Khảo sát hình thái bản đồ giác mạc trước và<br /> sau phẫu thuật hay không, là hệ quả của dãn sau phẫu thuật LASIK 5 năm.<br /> phình giác mạc. Theo Meghpara và cộng sự(6) ghi -Đánh giá các yếu tố nguy cơ dãn phình giác<br /> nhận, giác mạc có thể dãn phình sớm sau phẫu mạc trước phẫu thuật LASIK.<br /> thuật LASIK 1 tuần hay có thể bị trì hoãn sau<br /> -Khảo sát mối tương quan giữa sự thay đổi<br /> nhiều năm. Những giả thuyết gần đây cho rằng<br /> độ cong mặt trước và mặt sau giác mạc với các<br /> 2 nguyên nhân chính gây nên tình trạng dãn<br /> yếu tố như: yếu tố nguy cơ trước mổ, độ dày giác<br /> phình giác mạc sau LASIK là tình trạng bệnh lý<br /> mạc trước mổ, độ dày nhu mô nền còn lại, đặc<br /> có trước của giác mạc (giác mạc chóp, giác mạc<br /> tính cơ sinh học giác mạc sau phẫu thuật LASIK.<br /> chóp không điển hình), và cơ chế mất bền vững<br /> do sự suy yếu của lớp nhu mô nền còn lại gây ra ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> bởi quá trình tạo vạt, ảnh hưởng của laser, và có Đối tượng nghiên cứu<br /> thể do dụi mắt(9). Tuy nhiên, dãn phình giác mạc<br /> Bệnh nhân được chọn vào mẫu khi thỏa các<br /> vẫn xảy ra trên mắt sau phẫu thuật LASIK<br /> điều kiện sau<br /> không có biến chứng, mắt không có yếu tố nguy<br /> cơ trước phẫu thuật, và độ dày nhu mô nền trên Cận và/hoặc loạn cận.<br /> <br /> <br /> <br /> Mắt 117<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> Phẫu thuật với phương pháp LASIK, tối năm và trên 5 năm) nằm trong giới hạn ±0,5D<br /> thiểu được 5 năm chiếm 70,2%, trong giới hạn ±1D chiếm 85,7%.<br /> Chưa được chiếu LASER bổ sung lần nào. Kết quả đánh giá mức độ nguy cơ dãn<br /> Đồng ý tham gia nghiên cứu. phình giác mạc trước mổ<br /> Có địa chỉ và/hay số điện thoại rõ ràng trong<br /> hồ sơ bệnh án.<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích<br /> Phương pháp tiến hành<br /> - Hồ sơ bệnh án được lọc tại kho hồ sơ, chọn<br /> các hồ sơ đủ tiêu chuẩn chọn mẫu.<br /> - Liên lạc với bệnh nhân theo địa chỉ và số<br /> điện thoại theo hồ sơ bệnh án, mời bệnh nhân<br /> đến khám.<br /> - Sắp xếp lịch hẹn để bệnh nhân đến tái<br /> khám.<br /> - Khi bệnh nhân đến tái khám:<br /> Đo thị lực không kính và thị lực tối đa khi Biểu đồ 1. Mức độ nguy cơ dãn phình giác mạc trước<br /> đeo kính. mổ<br /> Đo độ khúc xạ, công suất giác mạc bằng<br /> Sự thay đổi ABFS (Anterior Best Fit<br /> khúc xạ kế tự động.<br /> Sphere) trước và sau mổ (5 năm và trên 5<br /> Đo khúc xạ chủ quan bằng hộp thử kính để<br /> năm)<br /> đạt thị lực tối đa.<br /> Bảng 1: ABFS trước và sau mổ<br /> Đo bề dày giác mạc trung tâm bằng Visante Trước mổ Sau mổ<br /> OCT. Trung bình ±SD (mm) 7,83±0,24 8,08±0,27<br /> Khám mắt tổng quát phần trước và phần sau Thấp nhất (mm) 7,16 7,31<br /> nhãn cầu bằng kính sinh hiển vi. Cao nhất (mm) 8,58 8,89<br /> <br /> Chụp bản đồ giác mạc bằng máy Orbscan II Sau phẫu thuật (5 năm và trên 5 năm) có sự<br /> (Bausch & Lomb). tăng ABFS là 0,25 mm. Sự khác biệt này có ý<br /> nghĩa thống kê (paired samples t-test, t684=-<br /> - Thu thập số liệu.<br /> 55,372, p0,05. tỏ mặt sau giác mạc có dịch chuyển về phía trước<br /> Sự thay đổi độ cao mặt sau giác mạc trước sau phẫu thuật LASIK bằng máy Orbscan. Phẫu<br /> thuật LASIK chỉ tác động lên nhu mô ở mặt<br /> và sau mổ (5 năm và trên 5 năm)<br /> trước giác mạc nên mặt sau giác mạc không bị<br /> Bảng 3: Thay đổi độ cao mặt sau giác mạc trước và<br /> ảnh hưởng. Do đó sự thay đổi mặt sau giác mạc<br /> sau mổ<br /> có ý nghĩa trong việc khảo sát sự thay đổi độ<br /> Trước mổ Sau mổ<br /> Trung bình ± SD (µm) 23,87 ± 8,328 36,37 ± 11,782 cong giác mạc. Trong giai đoạn lành sẹo sau<br /> Thấp nhất (µm) 3 9 phẫu thuật, xuất hiện sẹo thô ít tế bào tại bề mặt<br /> Cao nhất (µm) 50 100<br /> phân cách vạt, làm giảm đặc tính cơ sinh học tại<br /> Sau mổ (5 năm và trên 5 năm) độ cao mặt trung tâm và cạnh trung tâm giác mạc, nhu mô<br /> sau giác mạc có tăng lên so với trước mổ là không được tái lập theo thời gian. Ngược lại, sẹo<br /> 12,505 µm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê xơ nhu mô giàu tế bào xuất hiện ở rìa vết mổ dần<br /> (Paired sample T-test, t684=28,444, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2