GVHD: ThS. Đỗ Sông Hương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 1: MỞ ĐẦU<br />
1.1. Lý do chọn đề tài<br />
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập WTO, môi trường cạnh tranh ngày<br />
càng gay gắt. Những năm trở lại đây kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng và Việt<br />
Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Để có thể tồn tại và phát triển trong giai<br />
đoạn khó khăn này thì doanh nghiệp cần phải nắm vững những điểm mạnh yếu của<br />
bản thân cũng như nắm vững được thị trường, xu thế phát triển. Doanh nghiệp có thể<br />
áp dụng đồng thời nhiều nhiều biện pháp quản lý. Quản lý chi phí sản xuất, giá thành<br />
<br />
uế<br />
<br />
sản phẩm là một trong những biện pháp được các doanh nghiệp quan tâm vì chi phí giá<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
thành gắn liền với kết quả kinh doanh, lãi lỗ của doanh nghiệp. Tiết kiệm chi phí sản<br />
xuất, hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với việc tích lũy nguồn lực và góp<br />
phần cãi thiện đời sống cho người lao động. Vì vậy tổ chức tốt công tác kế toán chi<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
phí, giá thành sản phẩm có tác dụng lớn trong công tác quản lý và là phần quan trọng<br />
trong công tác kế toán của doanh nghiệp.<br />
<br />
K<br />
<br />
“Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm” khẩu hiệu ấy là một trong những tiêu<br />
<br />
ọc<br />
<br />
chí hàng đầu mà các doanh nghiệp cần hướng tới. Có như vậy mới có thể cạnh tranh<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
và chiếm lĩnh được thị phần so với các đối thủ cùng lĩnh vực trên thị trường. Để làm<br />
được điều ấy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải hạch toán sao cho đầy đủ, chính xác,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nhanh chóng, kịp thời và có hiệu quả các nguồn chi phí; có phương pháp tính giá thành<br />
phù hợp với đặc thù công việc. Tài liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm<br />
là một trong những căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các<br />
định mức chi phí, tình hình sử dụng tài sản, tình hình lao động, tiền vốn,… Đó là<br />
những thông tin thiết yếu mà nhà quản lý cần để từ đó đưa ra những biện pháp , những<br />
quyết định kịp thời phù hợp với sự phát triển, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.<br />
Thấy được vai trò quan trọng của công tác kế toán chi phí, giá thành sản phẩm<br />
trong các doanh nghiệp, đặc biệt trong doanh nghiệp xây lắp; cùng với vốn kiến thức<br />
đã học ở trường tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng kế toán tập hợp chi phí, và<br />
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH Việt Đức”<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Thanh Thúy<br />
<br />
1<br />
<br />
GVHD: ThS. Đỗ Sông Hương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
1.2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
- Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí và<br />
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.<br />
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm<br />
xây lắp tại công ty TNHH Việt Đức.<br />
- Đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và<br />
tính giá thành tại công ty TNHH Việt Đức.<br />
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá<br />
<br />
uế<br />
<br />
thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH Việt Đức.<br />
- Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề khái quát về kế toán chi phí, tính giá thành<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH Việt Đức, số liệu thu thập ở công ty từ năm 2011<br />
đến năm 2013, đi vào tìm hiểu chi tiết phần hành kế toán chi phí và tính giá thành công<br />
<br />
in<br />
<br />
1.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
trình Xây dựng hệ thống xử lý nước sạch cơ sở 2 trường Cao đẳng công nghiệp Huế.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Phương pháp thu thập tài liệu:<br />
<br />
ọc<br />
<br />
+ Phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên các sách báo,<br />
luận văn, internet… để trang bị những lý luận cơ bản, để có những hướng đi đúng đắn<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
cũng như có thêm nhiều thông tin góp phần làm phong phú thêm nội dung của khóa<br />
luận tốt nghiệp. Ngoài ra còn thu thập các số liệu sẵn có về tình hình chi phí của công<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ty từ các chứng từ, Tờ kê chi tiết, Bảng tổng hợp chi phí giá thành công trình, Sổ chi<br />
tiết giá thành, các Sổ cái, vv ; thu thập từ các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế<br />
toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính để từ đó có các số liệu<br />
thông tin cần thiết nhằm hoàn thành các mục tiêu đặt ra của khoá luận.<br />
+ Tìm hiểu, sưu tầm các tài liệu, sách báo, thông tư, văn bản pháp luật, chế độ kế<br />
toán ban hành, quy chế của công ty,..<br />
- Phương pháp hệ thống kế toán:<br />
+ Phương pháp chứng từ: là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát<br />
sinh bằng giấy tờ theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ<br />
đó. Mọi sự biến động của tài sản, nguồn vốn đều phải lập chứng từ kế toán làm căn cứ<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Thanh Thúy<br />
<br />
2<br />
<br />
GVHD: ThS. Đỗ Sông Hương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
ghi sổ kế toán.<br />
<br />
+ Phương pháp tài khoản: là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát<br />
sinh vào tài khoản kế toán theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ<br />
khách quan giữa các đối tượng kế toán.<br />
+ Phương pháp tổng hợp- cân đối: là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế<br />
toán theo các chỉ tiêu kinh tế và tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính của<br />
đơn vị trong thời gian nhất định.<br />
- Phương pháp phân tích số liệu:<br />
+ Phương pháp so sánh, tổng hợp: Là phương pháp sử dụng lâu đời và phổ biến<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhất. Nó cho phép tổng hợp được những nét chung, tách ra những nét riêng của các<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
hiện tượng được so sánh. Trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát<br />
triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp quản lý tối ưu trong mỗi trường<br />
hợp cụ thể. Trong bài khóa luận tôt nghiệp này tôi đã sử dụng phương pháp so sánh để<br />
<br />
h<br />
<br />
phân tích tình hình nguồn lực của công ty về con người, tình hình kinh doanh, tình<br />
<br />
K<br />
<br />
1.5. Kết cấu của đề tài<br />
<br />
in<br />
<br />
hình tài chính, từ đó so sánh và rút ra nhận xét.<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Đề tài "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại<br />
công ty TNHH Việt Đức" gồm ba phần:<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu gồm có 3 chương<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm tại<br />
doanh nghiệp xây lắp<br />
Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm xây lắp tại<br />
công ty TNHH Việt Đức<br />
Chương 3: Một số giải pháp góp phần cải thiện công tác kế toán tập hợp chi phí,<br />
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH Việt Đức<br />
Phần III: Kết luận<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Thanh Thúy<br />
<br />
3<br />
<br />
GVHD: ThS. Đỗ Sông Hương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI<br />
PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH<br />
NGHIỆP XÂY LẮP<br />
<br />
1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất<br />
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất<br />
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ các khoản hao phí vật chất<br />
<br />
uế<br />
<br />
mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện công tác xây lắp nhằm tạo ra sản phẩm khác nhau<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
theo mục đích kinh doanh cũng như theo hợp đồng nhận thầu đã kí kết. Chi phí sản<br />
xuất còn được hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao<br />
động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất, cấu thành nên sản phẩm xây lắp. 1<br />
<br />
h<br />
<br />
Nhận thức chi phí có thể khác nhau về quan điểm, góc độ,... nhưng đều thể hiện<br />
<br />
in<br />
<br />
chung một vấn đề : chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh<br />
<br />
K<br />
<br />
gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
ọc<br />
<br />
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 2<br />
<br />
Phân loại chi phí là cách sắp xếp chi phí theo các tiêu thức khác nhau nhằm quản<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
lý tốt chi phí, bảo đảm hiệu quả kinh doanh tối ưu:<br />
1.1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Chi phí nhân công: gồm các khoản tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp phải trả<br />
theo lương và các khoản trích theo lương của người lao động<br />
- Chi phí nguyên vật liệu: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu<br />
phụ, chi phí phụ tùng thay thế, chi phí nguyên vật liệu khác.<br />
- Chi phí công cụ dụng cụ<br />
- Chi phí khấu hao TSCĐ: khấu hao của tất cả TSCĐ, tài sản dài hạn dung vào<br />
hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.<br />
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua từ bên ngoài<br />
1<br />
2<br />
<br />
Kế toán doanh nghiệp xây lắp và đơn vị chủ đầu tư, PGS.TS. Võ Văn Nhị, Nhà xuất bản tài chính, năm 2010 trang 56<br />
Kế toán chi phí, ThS. Huỳnh Lợi, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, năm 2009, trang 23<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Thanh Thúy<br />
<br />
4<br />
<br />
GVHD: ThS. Đỗ Sông Hương<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như giá dịch vụ điện nước,...<br />
Chi phí bằng tiền khác: là chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh<br />
không thuộc các yếu tố trên như; chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị,..<br />
1.1.2.2. Phân loại theo công dụng kinh tế<br />
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp<br />
dùng cho thi công xây lắp như:<br />
+ Vật liệu xây dựng: là giá thực tế của cát, sỏi, đá, thép,xi măng,..<br />
+ Vật liệu khác: bột màu, đinh, dây,...<br />
+ Nhiên liệu: than củi dùng để nấu nhựa rải đường,..<br />
<br />
uế<br />
<br />
+ Vật kết cấu: bê tông đúc sẵn,..<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
+ Thiết bị gắn liền với vật kiến trúc: thiết bị vệ sinh, thông gió, ánh sáng,..<br />
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp công nhân trực tiếp tham<br />
gia công tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị, bao gồm:<br />
<br />
h<br />
<br />
+ Tiền lương chính của công nhân trực tiếp thi công xây lắp kể cả công nhân phụ.<br />
<br />
in<br />
<br />
+ Các khoản phụ cấp theo lương như phụ cấp làm đêm, làm them giờ, phụ cấp<br />
<br />
K<br />
<br />
trách nhiệm, chức vụ, phụ trách công trường, khu vực, độc hại,...<br />
<br />
ọc<br />
<br />
+ Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp thi công xây lắp.<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
+ Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm khoản phải trả cho lao động<br />
thuê ngoài theo từng loại công việc.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm tiền lương của công nhân khi vận<br />
chuyển vật liệu ngoài phạm vi công trường, lương nhân viên thu mua, bảo quản bốc dỡ<br />
nguyên vật liệu trước khi đến kho công trường, lương nhân công tát nước, vét bùn khi<br />
thi công gặp trời mưa hay mạch nước ngầm, tiền lương của các bộ phận khác.<br />
Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT,<br />
BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp thi công<br />
xây lắp; không bao gồm tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp xây lắp.<br />
- Chi phí sử dụng máy thi công: đối với trường hợp doanh nghiệp thực hiện thi<br />
công xây lắp hỗn hợp vừa bằng thủ công vừa bằng máy thì có khoản mục chi phí sử<br />
dụng máy thi công.<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Thanh Thúy<br />
<br />
5<br />
<br />