Kim loại ASEN
lượt xem 105
download
Asen hay còn gọi là thạch tín. Asen là nguyên tố hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất tồn tại dưới dạng khoáng vật như As4S4, As2S3, As2O3… Trong nước asen thường ở dạng arsenic hoặc arsenate (AsO3 3-, AsO4 3-).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kim loại ASEN
- Danh sách nhóm 1: Bùi Thị Tin Lê Thị Nhị Trịnh Thu Hiền Võ Ngọc Dũng Hà Thị Thanh Tâm Lê Thị Ngọc Ly Phan Thị Tường An Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Hoài Thơ Nguyễn Thị Thanh Ngàn Trần Lê Trọng Thủy Nguyễn Phạm Thị Thanh Nga GVHD:Nguyễn Thuần Anh
- Chủ đề:
- Nội dung thảo luận: I.Giới thiệu chung II.Độc tính III.Hiệu ứng hóa sinh IV. Con đường lây nhiễm V.Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của asen. VI.Biện pháp kiểm soát. VII.Kết luận
- I.Giới thiệu chung: 1.Nguồn gốc: Asen hay còn gọi là thạch tín. Asen là nguyên tố hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất tồn tại dưới dạng khoáng vật như As4S4, As2S3, As2O3… Trong nước asen thường ở dạng arsenic hoặc arsenate (AsO33-, AsO43-).
- 2.Tính chất vật lí Trong nước Asen không mùi, khó phân hủy,không thể phát hiện bằng cảm quan. Hàm lượng trung bình từ 1-2 ppm trong đất.
- Asen hóa trị III (As2O3) màu trắng, dạng bột, tan được trong nước, rất độc
- 3.Tính chất hóa học: Asen tạo thành các ôxít kết tinh như As2O3 và As2O5 là những chất hút ẩm và dễ hòa tan trong nước tạo thành dung dịch có tính axít Asen không bền với nhiệt, khi bị nung nóng trong không khí, nó bị ôxi hóa để tạo ra triôxít asen; hơi từ phản ứng này có mùi như mùi tỏi.
- Cấu trúc không gian của As2O3
- Các hợp chất của asen: Asen tồn tại dưới dạng các hợp chất. Chính các hợp chất mới là những độc chất cực mạnh. Trong nước, As tồn tại ở 2 dạng hoá trị III và V (hợp chất hoá trị III có độc tính cao hơn). As có khả năng kết tủa cùng các ion sắt tạo ra các hợp chất như: •Arsenic (III) florua AsF3 •Arsenic (V) floride (AsF5) •Arsenic (III) hidide (AsH3) •Arsenic (III) oxide (As2O3) •Arsenic (V) oxide (As2O5) •Arsenic (III) sulphide (As2S3)...
- 4.Phân bố: Sự phân bố rộng rãi của nguyên tố asen được bắt nguồn từ quá trình địa hóa. Điều này có nghĩa nồng độ của asen gia tăng khi càng xuống sâu dưới các tầng đất hoặc mạch nước ngầm. Asen tồn tại phổ biến trong môi trường xung quanh, và mọi người điều tiếp xúc với một lượng nhỏ của chúng
- Phân bố tại Việt Nam Dựa vào nguồn gốc và đặc điểm di chuyển, tập trung của As có thể chia lãnh thổ Việt Nam ra 3 kiểu vùng có kh ả năng ô nhiễm As chủ yếu như sau: miền núi, đồng bằng, đới duyên hải. Theo điều tra của UNICEF, Asen có trong tất cả đất, đá, các trầm tích được hình thành từ nghìn năm trước tại Việt Nam, với nồng độ khác nhau. Thạch tín từ đá tan vào các mạch nước ngầm. Vì vậy, mọi nơi trên lãnh thổ Việt Nam đều có nguy cơ nhiễm Asen.
- Nồng độ Asen trong các mẫu nước khảo sát ở khu vực thượng lưu sông Mã, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa... đều vượt Tiêu chuẩn cho phép đối với nước sinh hoạt của Quốc tế và Việt Nam. Trước tình hình đó, trong hơn 2 năm (2003-2005), Chính ph ủ Việt Nam và UNICEF đã khảo sát về nồng độ Asen trong nước của 71.000 giếng khoan thuộc 17 tỉnh đồng bằng mi ền B ắc, Trung, Nam. Kết quả phân tích cho thấy, ngu ồn n ước giếng khoan của các tỉnh vùng lưu vực sông Hồng: Hà Nam, Nam Định, Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương và các tỉnh An Giang, Đồng Tháp thuộc lưu vực sông Mê Kông đều bị nhiễm Asen rất cao.
- Tỷ lệ các giếng có nồng độ Asen từ 0,1mg/l đến > 0,5 mg/l (cao hơn Tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam và Tổ chức Y t ế thế giới 10-50 lần) của các xã dao động từ 59,6 - 80%. Tại Đồng Tháp, tình hình cũng đáng báo đ ộng, khi có trên 67% số mẫu trong tổng số 2.960 mẫu n ước ng ầm đ ược khảo sát đã phát hiện nhiễm Asen. Trong đó, huy ện Thanh Bình có tỷ lệ nhiễm Asen cao với 85% số mẫu th ử có hàm lượng trên 50ppb Trên 51% số mẫu thử trong tổng số hơn 3.000 mẫu được khảo sát phát hiện đã nhiễm Asen tại Kiên Giang
- II.Độc tính: 1.Độc tính: Asen ở dạng vô cơ có khả năng gây ung thư biểu bì mô da.. các loại bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hoá, ung thư da...)
- Hợp chất vô cơ của asen là asin(H3As) -một tác nhân gây tiêu máu rất mạnh,kèm theo những triệu chứng cấp tính như buồn nôn,thở gấp, gây nhức đầu…
- 2.Liều lượng: Hàm lượng Asen trong nước sinh hoạt phải < 0,01 mg/l mới là đạt yêu cầu. Theo tổ chức y tế thế giới WHO cứ 10.000 người thì có 6 người bị ung thư do sử dụng nước ăn có nồng độ asen > 0,01 mg/l nước.
- 3.Triệu chứng - Ngộ độc cấp tính: Có triệu chứng giống như bệnh tả, xuất hiện rất nhanh, có thể là ngay sau khi ăn ph ải th ạch tín. Bệnh nhân nôn mửa, đau bụng, tiêu ch ảy liên t ục, khát nước dữ dội, mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt rồi thâm tím, bí tiểu và chết sau 24 giờ. - Ngộ độc mạn tính: Dạng này xảy ra do tích lũy liều lượng nhỏ thạch tín trong thời gian dài. Triệu chứng bao g ồm: mặt xám, tóc rụng, viêm dạ dày, viêm ruột, đau mắt, đau tai, đi đứng loạng choạng, xét nghiệm có thạch tín trong nước tiểu, người gầy còm, kiệt sức rồi tử vong trong vài tháng hoặc vài năm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nước nhiễm kim loại nặng và hậu quả với sức khỏe con người
5 p | 280 | 96
-
kim loại nặng
5 p | 239 | 77
-
Xử lý kim loại độc hại bằng... giun đất
4 p | 226 | 74
-
Seminar Hóa học - Sơ lược về một số kim loại
20 p | 339 | 68
-
Vi khuẩn làm tăng mức... nhiễm asen trong nước ngầm
5 p | 164 | 48
-
Hóa học vô cơ - Câu hỏi và bài tập phần phi kim: Phần 1
40 p | 106 | 7
-
Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng và Asen của laterit đá ong huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
6 p | 86 | 6
-
Dư lượng Nitrat ( NO3), kim loại nặng Asen ( As), Chí ( Pb) và Cadimi ( Cd) trong rau cải ngồng trồng tại khu vực Xóm Đông, xã Đồng Bẩm, Thành phố Thái Nguyên
5 p | 78 | 5
-
Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp Fe2O3 và MgO trên nền graphen đa lớp ứng dụng làm vật liệu hấp phụ kim loại nặng As trong nước
9 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiễm Asen trong đất vùng khai thác khoáng sản
32 p | 125 | 3
-
Phân tích dạng kim loại nặng (As, Cr) trong trầm tích bề mặt thuộc lưu vực sông Cầu – tỉnh Thái Nguyên
7 p | 51 | 3
-
Hướng tiếp cận và triển vọng trong sử dụng các loài dương xỉ siêu tích lũy kim loại nặng nhằm xử lý ô nhiễm môi trường
15 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của PH đến khả năng hấp thụ một số kim loại nặng ( As, Pb, Cd, Zn) của cây sậy ( Phragmites australis)
6 p | 104 | 3
-
Nghiên cứu sự sinh trưởng và khả năng tích lũy ASEN của cỏ Vetiveria (Vetiveria zizanioides L.) trồng trên đất ô nhiễm do khai thác khoáng sản
6 p | 44 | 2
-
Hàm lượng kim loại nặng (As, Pb, Cu, VÀ Zn) trong đất rừng tự nhiên của tỉnh Gia Lai
7 p | 39 | 2
-
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano GO/Fe3O4 trên nền than hoạt tính ứng dụng loại bỏ asen trong nước
8 p | 24 | 2
-
Xác định Asen trong chè xanh ở Thái Nguyên
5 p | 76 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn