KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂM 2011 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC
lượt xem 32
download
Tham khảo tài liệu 'kỳ thi olympic thpt thị xã bỉm sơn lần thứ nhất năm 2011 đề thi đề nghị môn: hóa học', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂM 2011 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BỈM SƠN KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂ M 2011 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10 Số phách Đường cắt phách Số phách Câu 1(4 điểm): 1 .1(3điểm): Hợp chất A được tạo thành từ các ion đ ều có cấu hình e: 1s22s22p 63s23p 6. Trong một phân tử A có tổng số hạt p, n, e bằng 164 a. Xác đ ịnh công thức phân tử của A biết A tác dụng được với một nguyên tố (đơn chất) đ ã có trong thành phần của A theo tỉ lệ 1:1 tạo thành chất B. Viết công thức cấu tạo của A; B b. Cho A, B tác dụng với một lượng Brom (vừa đủ) đ ều thu được chất rắn X. Mặt khác khi cho m gam kim loại Y có hoá tri không đ ổi tác dụng hết với O2 thu được m1 gam oxit. Nếu cho m gam kim loại Y tác dụng hết với X thu đ ược m2 muối. Biết m1 = 0 ,68 m2. Xác đ ịnh kim loại Y 1.2(1điểm): a.Mô tả sự hình thành liên kết hoá học trong phân tử BF3 theo thuyết lai hoá. b.Tại sao có phân tử BF3; BCl3 nhưng không có phân tử BH3. Tại sao phân tử B2H6 tồn tại được? ĐÁP ÁN Câu 1: 1.1 ( 3đ iểm): Xác định công thức p hân tử của A và viết cô ng thức của A; B Theo cấu hình electron:1s22s22p63s23p6 thì mỗi ion có 18 electron.Giả sử một p hân tử A gồm a ion. Vì p hân tử A trung hoà về điện nên: Tổng số hạt p = tổng số hạt e = 18a ………. (0,25đ) Gọi n là số hạt nơtron có trong một p hân tử A Ta có: ∑ p + ∑ e + ∑ n = 164 hay 18a + 18a + n = 164 36a + n = 164 → n = 164 – 36a (1) Mà 1≤ (n/p) ≤ 1,5 (2) . Thay (1) vào (2) suy ra 2,6 ≤ a ≤ 3,03. Vì a nguyên d ương nên a = 3 … …..(0,25đ) Suy ra ∑ p = ∑ e = 18. 3 = 54 → ∑ n = 164 – 54 – 54 = 56 …………………………..(0,25đ) TH1: A gồm 2 cation M+ và 1 anion X- → công thức M2X ZX = 54/3 – 2 = 16 (S) ZM = 54/3 + 1 = 19 (K). Công thức là K2S ……………………………….(0,25đ) + - TH2: A gồm 1 cation M và 2 anion X → công thức MX2 ZX = 54/3 – 1 = 17 (Cl) ZM = 54/3 + 2 = 20 (Ca). Công thức là CaCl2 ……………………………….(0,25đ) Theo giả thiết A tác dụng được với đơn chất có trong A nên nghiệm phù hợp là K2S Ptp ư: K2S + S → K2S2 ( Kali đisunfua) ……………………………….(0,25 đ) Phương trình p hản ứng K2S + Br2 → 2KBr + S K2S2 + Br2 → 2KBr + S → X là S 2 Y + n/2 O2 → Y2On 2 Y + n S → Y2Sn ……………………………………………………………………..0,25 đ 2Y 16 n Suy ra : Y = 9n → n = 3 ,Y = 27 ( Al ) ………………0,25đ Theo bài ra ta có: = 0,68 2Y 32 n
- 1.2.a. Mô tả dạng hình học của BF3 theo thuyết lai hoá - Cấu hình e của B là :1s22s22p5 của F là: 1s22s22p5 Nguyên tử B ở trạng thái kính thích lai hoá sp2. Khi hình thành phân tử BF3, nguyên tử B dùng 3AO đã lai hoá để xen phủ với AO 2p của 3 nguyên tử F tạo ra 3 liên kết . Ngoài ra ở phân tử này còn liên kết khô ng định vị do sự xen phủ của AOp trống của B với AOp có cặp e riêng của nguyên tử F để các nguyên tử trong phân tử BF3 đều có 8e 1 .2.b. - Trong phân tử BF3, BCl3 mỗi phân tử đ ều có 8e lớp ngo ài cùng nên có các phân tử trên. Ở phân tử BH3 không có được liên kết , quanh B chỉ có 6 e lớp ngo ài cùng nên phân tử BH3 không tồn tại được - Do sự hình thành 2 liên kết ba tâm ( sự xen phủ của 2AO lai hoá sp3 của nguyên tử B và AO 1s của nguyên tử H) làm cho mỗi nguyên tử B đều có b ão hoà phối trí và có cơ cấu bền vững nên có phân tử B2H6.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BỈM SƠN KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂ M 2009 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10 Số phách Đường cắt phách Số phách Câu 2 ( 4 điểm) : 2CO (k). Ở 7270C hằng số cân b ằng 2.1) (2 đ iểm) Thực hiện phản ứng: C (r) + CO2 (k) Kp=1,85. Xác định thành phần phần trăm thể tích các chất tại thời điểm cân bằng ở 727 0C và áp suất p = 0 ,1 atm trong các trường hợp sau a. Cho CO2 nguyên chất tác dụng với C dư b. Cho 2 mol hỗn hợp gồm CO2 và N2 có số mol bằng nhau tác dụng với C d ư 2.2. Biết: Nhiệt thăng hoa của than chì là 170 kcal/mol Năng lượng liên kết E(O=O) trong O2 là 118 kcal/mol Năng luợng liên kết E(C=O) trong CO2 là 168 kcal/mol Tính nhiệt hình thành ( sinh nhiệt) chu ẩn của CO từ các d ữ kiện thực nghiệm sau H0 = -94,05 kcal C(rắn) + O2 (khí) CO2 ( khí) (1) 2CO(khí) + O2 (khí) CO2 ( khí) (2) H0 = -135,28 kcal Kết qu ả này có phù hợp với cô ng thức cấu tạo của CO là C=O không? Giải thích tại sao. Viết công thức cấu tạo của CO Đáp án câu 2 2.1a) Giả sử b an đ ầu có 1 mol CO2 Phản ứng: C (r) + CO2 (k) 2CO (k). Kp=1,85. Ban đ ầu : 1 0 phản ứ ng: x 2x cân bằng: 1 -x 2x Số mol khí sau phản ứng: n sau = 1 +x (mol) Ta có : 2 (2 x) .p2 4x2. p ( PCO ) 2 2 (1 x) Kp = = = = 1,85 1 x2 1 x PCO 2 .p 1 x Khi p = 0,1 atm x= 0,9067 Vậy thành phần % lúc cân bằng : % CO = 95,11% ; %CO2 = 4,89% b) Theo giả thiết có nN = nCO2 = 1mol 2 Phản ứng: C (r) + CO2 (k) 2CO (k). Kp=1,85. Ban đ ầu: 1 0 phản ứng: x 2x cân bằng: 1 -x 2x Số mol khí sau phản ứng: n sau = nN2 + nCO2 + nCO = 2+x (mol) Ta có :
- 2 (2 x) .p2 ( PCO ) 2 4x2. p 2 (2 x) Kp = = = = 1,85 1 x (1 x )(2 x) PCO 2 .p 2 x Khi p = 0,1 atm x= 0,9355 Vậy thành phần % lúc cân bằng : % CO = 63,74% ; %CO2 = 2,20% ; %N2 = 34,06% 0 2.2. Tính nhiệt của phản ứng: Cthanchì + 0,5O2 khí CO khí H 298 =? Phản ứng này có đ ựoc do đổi chiều phản ứ ng (2) rồi nhân với 0 ,5 và cộng vớiphản ứng (1). Do đó: 0 H 298 (CO) = (-94,05 + 135,28/2) = -26,41 kcal/mol Nếu chấp nhận công thức cấu tạo của CO la C=O thì theo dữ kiện b ài ra ta có 0 H 298 (CO) = (170 + 118/2 – 168 = 61 kcal/mol 0 Sự chênh lệch giá trị H 298 (CO) chứng tỏ cô ng thức cấu tạo C=O không đúng Công thức cấu tạo của CO là: C O
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BỈM SƠN KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂ M 2009 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10 Số phách Đường cắt phách Số phách Câu 3 (4điểm): 3.1 (2điểm): Hoà tan NaOH rắn vào nước đ ể tạo thành hai dung dịch A và B với nồng độ p hần trăm của dung d ịch A gấp 3 lần nồng độ p hần trăm của dung dịch B. Nếu đ em trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 3 : 1 thì thu đ ược dung dịch C có nồng độ p hần trăm là 20%. Xác định nồng độ phần trăm của hai dung dịch A và B 3.2 (2điểm): Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung d ịch H3PO4 1,5M. Xác đ ịnh thành phần chất tan trong dung d ịch sau phản ứng và tính khối lượng mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng. ĐÁP ÁN 3.1. Gọi C1; C2 lần lượt là nồng độ phần trăm của các dung d ịch A và B m1, m2 lần lượt là khối lượng của các dung d ịch A và B Ta có sơ đồ: dd A , C1; m1 20 – C2 dd C, 20% dd B , C2, m2 C1 - 20 20 C2 m1 = Suy ra: C1 20 m2 Theo giả thiết ta có : m1 3 = Từ (1) và (2) suy ra C1 = 24% ; C2= 8% m2 1 n NaOH 0,25 2 1,67 Tạo hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4 3 .2. Cã : 1 < 0,2 1,5 n H 3PO4 Sơ đồ đ ường chéo: Na2HPO4 (n1 = 2) (5/3 –1) = 2/3 n =5/3 NaH2PO4 (n2 = 1) (2 - 5/3) =1/3 n Na2HPO4 : n NaH2PO4 = 2 : 1 nNa2HPO4= 2 n NaH2PO4 Mà nNa2HPO4 + nNaH2PO4 = nH3PO4= 0,3 nNaH2PO4= 0,1mol mNaH2PO4= 0,1.120 =12g nNa2HPO4 = 0,2mol mNa2HPO4 = 0,2.142 = 28,4g ( Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BỈM SƠN KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂ M 2009 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10 Số phách Đường cắt phách Số phách Câu 4 (4điểm): 4.1 (2,5 điểm): Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi: - Dẫn khí CO2 vào dung d ịch clorua vôi, khí flo đi qua dung dịch NaOH loãng, lạnh - Dẫn khí H2S đ i qua huyền phù I2 và khí O3 (dư) vào dung d ịch KI - Cho dung dịch KI vào dung dịch nước gia-ven, dung d ịch H2SO4 loãng vào dung d ịch Na2S2O3 - Cho một lượng nhỏ chất SOClBr tác dụng với H2 O được dung d ịch A, lấy một phần A cho tác dụng với dung d ịch AgNO3 thấy có kết tủa, lấy một phần khác cho tác dụng với dung dịch KMnO4. 4.2 (1,5điểm): Hoà tan hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và oxit FexOy bằng dung dịch HCl dư thu đ ược 2,24 lít khí ở 273 0C và 1atm. Lấy dung dịch thu đ ược cho phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu đ ược kết tủa B. Nung B trong không khí đ ến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn Xác định công thức của FexOy. ĐÁP ÁN Phương trình phản ứng - CO2 + 2 CaOCl2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + HClO 2 F2 + 2 NaOH → OF2 + 2 NaF + H2O - H2S + I2 → S + 2 HI O3 +2KI +H2O → 2KOH + O2 + I2 5 O3 + I2 + H2O → 2 HIO3 + 5 O2 KOH + HIO3 → KIO3 + H2O - KI + NaClO + H2O → KOH + NaCl + I2 H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O SOClBr + H2O → HCl + HBr + SO2 - HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 HBr + AgNO3 → AgBr + HNO3 16HCl + 2 KMnO4 → MnCl2 + 2KCl + 5 Cl2 +8 H2O 16HBr + 2KMnO4 → MnBr 2 + 2KBr + 5Br2 + 8H2O 4.2 Sơ đồ: Fe Fe2O3 FexOy (m = 16 gam) Fe + HCl → FeCl2 + H2 Ta có : số mol H2 = 0,05 mol.Theo ptpư: số mol Fe = số mol H2 = 0,05 mol ……………0,25đ Số mol Fe2O3 = 0,1 (mol) → ∑ n Fe = 0,2 ( mol) → ∑ m Fe = 11,2 ( gam) ………………..0,25đ → ∑ n Fe (trong oxit) = 0,2 – 0,05 = 0,15 (mol) …………………………………………….0,5đ Mà m hỗn hợp = ∑ m Fe + ∑ m O → ∑ m O = 14,4 - 11,2 = 3,2 ( gam) → nO = 0,2 (mol) Suy ra : x : y = 0,15 : 0,2 = 3: 4 → Công thức của oxit là Fe3 O4 ………………………………… 0,5đ ( Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BỈM SƠN KỲ THI OLYMPIC THPT THỊ XÃ BỈM SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂ M 2009 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10 Số phách Đường cắt phách Số phách Câu 5 (4điểm): Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS2 và FeS trong một bình kín chứa 0,5 mol không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích: N2=84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Hoà tan B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Lọc lấy kết tủa, lam khô cẩn thận và đ em nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,885 gam chất rắn. Biết trong không khí O2 chiếm 20% thể tích và N2 chiếm 80% thể tích. a. Viết các phương trình hoá học đã xảy ra. b. Tính m c.Tính phần trăm khối lượng các chất trong A ĐÁP ÁN a. Vì hỗn hợp phản ứng hoàn toàn mà sau phản ứng còn oxi dư nên hỗn hợp A phản ứng hết. Sản phẩn tạo ra Fe2O3 và SO2 theo phương trình phản ứng sau …………………………….0,25đ 4 FeS + 7O2 → 2 Fe2O3 + 4SO2 4 FeS2 + 11O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2(SO4)3 + 3 Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O ………………………….0,75đ b. Gọi số mol của FeS và FeS2 lần lượt là a và b B là: Fe2O3: ( a+b)/2 ( mol) Hỗn hợp C gồm: N2, O2 d ư và SO2: (a +2b) mol Chất rắn sau khi nung gồm: Fe2O3 (a+b)/2 mol và BaSO4 3(a+b)/2 mol ……………..0,25đ Ta có: số mol của N2 = 0,4 mol số mol của O2 = 0,1 mol Vì các khí đo trong cùng đ iều kiện nhiệt độ và áp suất nên % V = % n Vì N2 không cháy nên ……………………………0,5đ nsau = (0,4/84,77). 100= 0,472 mol Phương trình theo số mol của SO2 sau phản ứng ((a +2b) / 0,472).100% = 10,6% → a + 2b = 0,05 (1) …………………. 0,75đ Phương trình theo khối lượng chất rắn 160.(a+b)/2 + 233.3(a+b)/2 = 12,885 → a + b = 0,03 (2) …………………………………………..0,5 đ Từ (1) và (2) suy ra → m = 3,28gam ………………0,5đ a = 0,01 mol b = 0,02 mol c. phần trăm khối lượng các chất trong A % FeS = 26,83% và % FeS2 = 73,17% …………………….0,5đ ( Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỳ thi Olympic Hà Nội – Amsterdam 2011 lớp 10 chuyên môn vật lý THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
5 p | 613 | 125
-
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: SINH HỌC - LỚP: 11 (LẦN THỨ 15)
4 p | 329 | 96
-
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: SINH HỌC - LỚP: 11 (LẦN THỨ 16)
7 p | 324 | 79
-
Kỳ thi Olympic Hà Nội – Amsterdam 2011 lớp 10 không chuyên môn vật lý THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
5 p | 324 | 70
-
Kỳ thi Olympic truyền thống 30/4 Địa lý 10 - THPT chuyên Thăng Long Đà Lạt - Kèm Đ.án
6 p | 333 | 43
-
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30-4 LẦN THỨ 14 - TRƯƠNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
17 p | 299 | 31
-
Đề thi Olympic khối 11 môn tiếng Anh năm 2016 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 132
6 p | 201 | 25
-
Kỳ thi Olympic truyền thống 30/4 lần 15 Địa lí 11 - THPT Thăng Long - Kèm Đ.án
5 p | 220 | 23
-
KỲ THI OLYMPIC ĐỒNG BẮNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 16 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC - TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
9 p | 194 | 20
-
Đề thi Olympic môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 132
4 p | 139 | 13
-
Đề thi Olympic môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 181
5 p | 178 | 12
-
Đề thi Olympic môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 209
4 p | 101 | 7
-
Đề thi Olympic môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 485
4 p | 78 | 4
-
Đề thi Olympic môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 493
6 p | 75 | 3
-
Đề thi Olympic môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 209
4 p | 63 | 2
-
Đề thi Olympic môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 485
6 p | 105 | 2
-
Đề thi Olympic môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Đông Thụy Anh - Mã đề 485
6 p | 70 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn