intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG-Chương 1

Chia sẻ: Dang Thanh Binh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

262
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ánh sáng nhìn th y (ánh sáng) là một bức xạ sóng điện từ có bước sóng nằm trong dải quang học (λ= 380÷780nm) mà mắt người cảm nhận được.Có thể biểu diễn ánh sáng của nguồn sáng dưới dạng một phổ ánh sáng và có thể định nghĩa các ánh sáng khác nhau theo phổ của chúng:  Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng chỉ có một bước sóng (hay một màu thuần khiết).  Ánh sáng trắng là ánh sáng pha trộn liên tục tất cả các màu sắc ở các bước sóng λ= 380÷780nm, gọi là phổ ánh sáng liên tục.  Phổ của một ánh sáng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG-Chương 1

  1. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG Nguyễn Quang Thuấn Electric power system Haui.edu.vn 11/06/12 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Phần 1. Những vấn đề chung Ch1. Các khái niệm cơ bản Ch2. Nguồn sáng Ch3. Bộ đèn Phần 2. Thiết kế chiếu sáng Ch4. Thiết kế chiếu sáng trong nhà Ch5. Thiết kế chiếu sáng ngoài trời Ch6. Giới thiệu một số phần mềm hỗ trợ TKCS Phần 3. HTCCĐ, Quản lý, VH­BD HTCS Ch7. HTCCĐ&ĐK chiếu sáng Ch8. Quản lý, vận hành và bảo dưỡng HTCS 11/06/12 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS Lê Văn Doanh ­ GS Đặng Văn Đào (dịch)     Kỹ thuật chiếu sáng ­ NXBKH&KT, 1996 2. PGS Lê Văn Doanh (chủ biên)     Kỹ thuật chiếu sáng ­ NXBKH&KT, 2008 3. PGS Phạm Đức Nguyên     CS TN và nhân tạo các công trình kiến trúc ­ NXBKH&KT, 2002 4. Dự án chiếu sáng hiệu suất cao tại Việt Nam     Báo cáo tổng quan công nghệ chiếu sáng hiện đại 5. R.H.Simons and A.R. Bean     Lighting Engineering Applied Calculation­Architectural Press    Oxford 6. Advanced Lighting Guidelines, 2001 Edition, CEC, EPRI, DOE   7. Internet http//www.dialux.com; http//www.luxicon.com;  11/06/12 3
  4. Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Ch1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC CS 1.1. Ánh sáng 1.2. Mắt và sự cảm thụ ánh sáng của mắt người 1.3. Các đại lượng đo ánh sáng 1.4. Tiện nghi nhìn 1.5. Phân loại các hình thức chiếu sáng Ch2. NGUỒN SÁNG 2.1. Khái quát chung về nguồn sáng 2.2. Đèn nung sáng 2.3. Đèn phóng điện 2.4. Đèn thế hệ mới Ch3. BỘ ĐÈN 31. Khái niệm và công dụng của bộ đèn 3.2. Phân loại bộ đèn 3.3. Các thông số, đặc tính kỹ thuật của bộ đèn 11/06/12 4
  5. Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Ánh sáng 1.2. Mắt và sự cảm thụ ánh sáng của mắt người 1.3. Các đại lượng đo ánh sáng 1.4. Tiện nghi nhìn 11/06/12 5
  6. 1.1. ÁNH SÁNG  Ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng) là một bức xạ sóng điện từ có bước sóng nằm trong dải quang học (λ= 380÷780nm) mà mắt người cảm nhận được. 11/06/12 6
  7. 1.1. ÁNH SÁNG  Có thể biểu diễn ánh sáng của nguồn sáng dưới dạng một phổ ánh sáng và có thể định nghĩa các ánh sáng khác nhau theo phổ của chúng: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng chỉ có một bước  sóng (hay một màu thuần khiết). Ánh sáng trắng là ánh sáng pha trộn liên tục  tất cả các màu sắc ở các bước sóng λ= 380÷780nm, gọi là phổ ánh sáng liên tục. Phổ của một ánh sáng không liên tục gọi là  phổ vạch 11/06/12 7
  8. 1.2. SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG CỦA MẮT NGƯỜI 1.2.1. Cấu tạo của mắt người 1. Giác mạc 2. Lòng đen 3. Thủy tinh thể 4. Con ngươi 5. Thủy tinh dịch 6. Trục mắt 7. Thủy tinh thể 8. Ðiểm vàng 9. Võng mạc 11/06/12 8
  9. 1.2.2. Cảm nhận màu và phân biệt chi tiết của tế bào cảm quang Đặc tính thị giác Thị giác ngày (photopic) Thị giác đêm (scotopic) Tế bào cảm quang Hình nón, đáy 0,005mm, cao Hình que, dài 0,07mm đường kính 0,002mm 0,07mm Số lượng tế bào 7 triệu 130 triệu Phân bố tế bào 150.000/mm2, giữa võng mạc ngoài tâm võng mạc Độ nhạy cảm nhận > 3,4 cd/m2 < 0.034 cd/m2 Thời gian thích ứng dưới 2 phút 30 - 40 phút Độ nhạy phổ Cực đại ở λ = 555 nm Cực đại ở λ = 510nm Cảm nhận màu Tố t Không Phân biệt chi tiết Tố t Kém Trên võng mạc có 2 loại tế bào thần kinh cảm quang: Hình nón và hình que 11/06/12 9
  10. 1.2.3. Độ nhạy cảm của mắt vλ 11/06/12 10
  11. 1.3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO LƯỜNG ÁNH SÁNG 1.3.1. Quang thông F (Φ) λ2 F = K ∫ W λ vλ dλ λ1 K = 683 lm/W­Hệ số chuyển đổi đơn vị Wλ là năng lượng bức xạ Vλ là độ nhạy cảm tương đối của mắt   Lumen (lm) ĐƠN VỊ ĐO: F là phần năng lượng của sóng điện từ được đánh giá bằng mắt người theo tác động của nó. 11/06/12 11
  12. 1.3.1. Quang thông F (Φ) 11/06/12 12
  13. 1.3.1. Quang thông F (Φ) Các hệ số  che khuất 11/06/12 13
  14. 1.3.2. Cường độ ánh sáng I 11/06/12 14
  15. Khái niệm về góc khối Ω R Ω K2 S S S O R KS S Ω = 2 , Steradian ( Sr ) R Góc khối có giá trị lớn nhất lớn nhất là: 4π .R 2 S = 4π , Sr Ω= 2 = 2 R R 11/06/12 15
  16. 11/06/12 16
  17. 1.3.3. Độ rọi E Dùng  để  xác  định  một  khu  vực  sáng như thế nào khi  được chiếu  sáng bằng một nguồn sáng. 11/06/12 17
  18. Cách xác định độ rọi: l Độ rọi trên mặt phẳng CS l Độ rọi tại 1 điểm trên mặt vuông góc với quang thông phẳng CS bất kỳ F S dS cos α dF F dΩ = = E= 2 r I dF I cos α S E= = 2 dS r8 11/06/12 1
  19. 1.3.3. Độ rọi E 11/06/12 19
  20. 1.3.3. Độ rọi E 11/06/12 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2