intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUYỆN TẬP:TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

263
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc,phát hiện các góc bằng nhau,phụ nhau,chứng minh 2 đường thẳng song song . - Rèn kĩ năng suy luận. B. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUYỆN TẬP:TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC

  1. LUYỆN TẬP:TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC A. Mục tiêu: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc,phát hiện các góc bằng nhau,phụ nhau,chứng minh 2 đường thẳng song song . - Rèn kĩ năng suy luận. B. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra. 1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác 2.Góc ngoài của tam giác là gì? Bài 1.Tính các số đo x trong các hình II.Bài mới. sau: E 63 A x 37 D 75 F Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình 66 x B C
  2. -Học sinh vẽ hình vào vở. h1 h2 N x ?Nêu cách tìm x 136 x M P Học sinh :áp dụng định lí tổng ba h3 góc trong một tam giác Giải. µ µµ -Cho học sinh làm theo nhóm Hình 1: C  180 0  ( A  B ) µ    C  180 0  750  66 0 -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 0 µ  C  39 0 hay x=39 µ µµ Hình 2: F  180 0  ( D  E ) -Gọi học sinh lên bảng làm . µ    F  180 0  370  630 0 µ  F  80 0 hay x=80 2x=1800-1360 Hình 3: -Các học sinh khác cùng làm,theo 2x=440 dõi và nhận xét x=220 -Giáo viên nhận xét cùng học sinh . µ µ Bài 2.Cho VABC có A  40 0 ; C  60 0 . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D Giáo viên nêu bài toán · a) Tính ABC -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
  3. · · -Các học sinh khác vẽ hình vào vở. b)Tính BDA , BDC · ?Nêu cách tính ABC Học sinh :áp dụng định lí tổng ba Giải. B góc trong một tam giác a) Ta có: 80 40 -Cho học sinh làm theo nhóm A C D -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo 0 µµ · dõi và nhận xét ABC =180 -( A  C ) 0 0 0 0 ·  ABC =180 -(80 +40 ) =60 · b) Vì BD là tia phân giác của ABC · · ?Nêu cách tính ADB , CDB 1· · · ABD  CBD  ABC  30 0 2 · · · Học sinh : tính DBC  BDA , BDC · ADB là góc ngoài của VBCD -Cho học sinh làm theo nhóm 0 0 0 · · µ  ADB = DBC  C =30 +80 =110 -Gọi học sinh lên bảng làm . 0· 0 0 0 ·  CDB =180 - ADB =180 -110 =70 -Các học sinh khác cùng làm,theo Bài 3. Cho hình vẽ sau,biết AB//DE dõi và nhận xét A 47 · Tính DEC D Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình Giải -Học sinh vẽ hình vào vở. 36 B C E Ta có: AB//DE ?Nêu GT,KL của bài toán · µ  EDC = A Học sinh :….
  4. 0 · · ?Nêu cách tính DEC  EDC =47 · · Xét VDEC ta có: Học sinh :tính EDC  DEC 0· · µ -Cho học sinh làm theo hướng dẫn DEC =180 -( EDC + C ) 0 0 0 · -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn  DEC =180 -(47 +36 ) -Gọi học sinh lên bảng làm . 0 ·  DEC =97 A B ?Còn cách làm nào khác Bài 4. a 54 C µ · 92 Học sinh :tính B  DEC Cho hình vẽ bên E D 34 b ?Nêu các dấu hiệu nhận biết hai CMR:a//b đường thẳng song song Học sinh :… Giải. ?Từ đó hãy nêu cách chứng minh Xét VCED ta có: a//b   µ µµ E  180 0  C  D · Học sinh : tính CED rồi chứng tỏ 0 0 0 0 µ µ  E =180 -(92 +34 )  E =54 · · BAC  CED · ·  BAC  CED -Cho học sinh làm theo hướng dẫn Mà 2 góc này so le trong  a//b -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn Bài 5.Cho VABC có B =700 và µ -Gọi học sinh lên bảng làm . 0 µµ A  C =20 ?Còn cách làm nào khác µ µ Tính A và C · Học sinh :tính ABC …. Giải. Giáo viên nêu bài toán
  5. µ µ µµ µ Ta có: A  C  180 0  B ?Nêu cách tính A và C Thay B =700  A  C  110 0 µ µµ Học sinh :áp dụng định lí tổng ba µµ Mà A  C =200  µµ góc trong một tam giác tính A  C rồi áp dụng quy tắc tìm 2 số biết 0 0 0 µ A =(110 +20 ):2=65 tổng và hiệu 0 0 0 µ C =110 -65 =45 -Cho học sinh làm theo nhóm µ Bài 6.Cho VABC có B  72 0 .Các tia -Gọi học sinh lên bảng làm . phân giác của các góc A và C cắt nhau -Các học sinh khác cùng làm,theo ở K. dõi và nhận xét · Tính AKC Giải. B Giáo viên nêu bài toán 72 µ Xét VABC có B  72 0 K · µ ?Nêu cách tính AKC và C 0 µµ  A  C =108 C 2 1 A Các tia phân giác · · Học sinh : Tính BAC  BCA của các góc A µ¶  A1  C2 và C cắt nhau ·  AKC ở K  A1  C2 =( A  C ):2=1080:2=540 µ¶ µµ Xét VAKC có: AKC =1800-( A1  C2 ) µ¶ · -Cho học sinh làm theo nhóm =1800-540=1260 -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn Vậy AKC =1260 · -Gọi học sinh lên bảng làm .
  6. -Các học sinh khác cùng làm,theo Bài 7.Cho VHEC .Các tia phân giác µ µ dõi và nhận xét của H và C cắt nhau tại N.Biết · HNC  1230 µ Tính E E Giáo viên nêu bài toán Giải. N µ ?Nêu cách tính E 123 Xét VHNC ta có: 1 1 C H ¶ µ· H1  C1  HNC  180 0 Học sinh : Tính · Mà HNC  1230 ¶µ· · H1  C1  EHC  ECH µ E ¶µ  H1  C1  570 (1) -Cho học sinh làm theo nhóm theo µ µ Vì các tia phân giác của H và C cắt hướng dẫn.   · · ¶µ nhau tại N  EHC  ECH  2 H1  C1 (2) -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn · · Từ (1) và (2)  EHC  ECH  114 0   µ · ·  E  180 0  EHC  ECH -Gọi học sinh lên bảng làm . =1800-1140=660 µ -Các học sinh khác cùng làm,theo Vậy E  66 0 dõi và nhận xét Bài 8.Tính các góc của VABC biết : -Giáo viên nhận xét,uốn nắn cho µµµ a) A : B : C  2 : 3 : 4
  7. µµµ học sinh . b) A : B : C  3 : 4 : 5 Giải. Giáo viên nêu bài toán µµµ ABC µµµ a) A : B : C  2 : 3 : 4    2 3 4 ?Nêu cách làm bài toán áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng Học sinh:áp dụng tính chất của dãy nhau ta có: tỉ số bằng nhau µ µ µ µµµ A B C A  B  C 180 0  20 0 = µµµ  ?Từ A : B : C  2 : 3 : 4 ta có dãy tỉ số 23 4 234 9 bằng nhau nào µ µ µ  A  40 0 ; B  60 0 ; C  80 0 µµµ ABC Học sinh :  234 µ µ µ b) A  450 ; B  60 0 ; C  750 -Cho học sinh làm theo nhóm theo µµµ Bài 9. Cho VABC có A  B  C hướng dẫn. Hỏi VABC là loại tam giác gì? -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn Giải. -Gọi học sinh lên bảng làm . µµµ Xét VABC ta có: A  B  C  180 0 -Các học sinh khác cùng làm,theo µµµ µµ Mà A  B  C  A  A  180 0 dõi và nhận xét µ  A  90 0 -Cho học sinh thảo luận làm theo Vậy VABC là tam giác vuông. nhóm -Giáo viên gợi ý:áp dụng định lí
  8. tổng ba góc trong một tam giác. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh làm được lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nhắc lại định nghĩa tam giác nhọn,tam giác vuông,tam giác tù. III.Củng cố. -Nhắc lại kiến thức đã luyện tập -Nêu các dạng toán và cách giải. IV.Hướng dẫn. -Học kĩ bài theo sgk,vở ghi. -Làm lại các bài tập trên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2