intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Chia sẻ: Ha Anh Tuan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

1.993
lượt xem
417
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh mọi hành vi của con người trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm thoản mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và tăng cường phát triển xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

  1. LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
  2. Các nội dung chính • Chương 1:Khái quát chung về hành chính nhà nước • Chương 2: Các lý thuyết và mô hình hành chính nhà nước • Chương 3: Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước • Chương 4: Chức năng, hình thức và phương pháp hoạt động của hành chính nhà nước • Chương 5: Quyết định hành chính nhà nước • Chương 6: Kiểm soát đối với hành chính nhà nước • Chương 7: Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước
  3. Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - Khái niệm, bản chất và vai trò của hành chính nhà nước - Chủ thể và đối tượng của hành chính nhà nước - Đặc điểm của hành chính nhà nước - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hành chính nhà nước
  4. I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hành chính nhà nước Một số khái niệm cơ bản: 1.1. Quản lý nhà nước 1.2. Hành chính nhà nước
  5. 1.1. Quản lý nhà nước
  6. Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh mọi hành vi của con người trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm thoản mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và tăng cường phát triển xã hội.
  7. * Đặc trưng của quản lý nhà nước • Chủ thể: Bộ máy nhà nước • Đối tượng: Mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội • Phạm vi: Mọi ngành, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội • Tính chất: Mang tính quyền lực nhà nước • Công cụ: Pháp luật là công cụ chủ yếu • Mục tiêu: Phục vụ nhu cầu hợp pháp của công dân, duy trì ổn định và tăng cường phát triển xã hội
  8. 1.2. Hành chính nhà nước
  9. Hành chính Hành chính là hoạt động chấp hành và điều hành trên khuôn khổ đã định trước để đạt được mục tiêu của tổ chức.
  10. (3) Hành chính nhà nước Giác độ chính trị: Là hoạt động thực hiện mục tiêu chính trị và phục vụ chính trị Giác độ pháp lí:Làm cho pháp luật được thực hiện và có hiệu lực trong thực tế Giác độ quản lý: Là chuyên ngành của quản lý nhằm thực hiện chức năng hành pháp của Chính phủ
  11. Giác độ quản lý Hành chính vừa là một KH, vừa là một nghệ thuật
  12. Khái niệm: Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước , đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính Nhà nước theo khuôn khổ pháp luật, nhằm phục vụ nhu cầu hợp pháp của nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển xã hội.
  13. 2. Bản chất của hành chính nhà nước
  14. 3. Vai trò của hành chính nhà nước - Hành chính nhà nước biến mục tiêu chính trị thành sản phẩm hoạt động cụ thể Tổ chức điều hành xã hội - Phục vụ nhu cầu hợp pháp của công dân -
  15. II. Chủ thể và đối tượng của hành chính nhà nước 1. Chủ thể: - Bộ máy hành chính nhà nước - CB, CC hành chính nhà nước
  16. • Đối tượng: Cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi quản lý
  17. III. Đặc điểm của HCNN 1. Tính chính trị 2. Tính pháp quyền 3. Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng 4. Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao 5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ 6. Tính không vụ lợi 7. Tính nhân đạo
  18. 1. Tính chính trị – Hành chính nhà nước lệ thuộc và phục vụ chính trị – Hành chính nhà nước có sự độc lập tương đối với chính trị
  19. 2. Tính pháp quyền
  20. Muốn hành chính nhà nước có tính pháp quyền, cần phải: • Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ • Pháp luật thể hiện ý chí của người dân • Pháp luật phải nằm trong ý thức của người dân • Pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh • Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2