intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết và bài tập Lý 12 nâng cao – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

350
lượt xem
149
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHƯƠNG 5 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1) Đại cương về dòng điện xoay chiều + Khung dây dẫn diện tích S quay đều với tốc độ góc  quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B , từ thông qua khung biến thiên, theo định luật cảm ứng điện từ trong khung xuất hiện suất điện động xoay chiều: e = E0 cos(t + e), với E0 = NBS là biên độ của suất điện động. Nối hai đầu khung với mạch tiêu thụ điện, giữa hai đầu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết và bài tập Lý 12 nâng cao – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  1. CHƯƠNG 5 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 ) Đại cương về dòng điện xoay chiều + Khung dây dẫn diện tích S quay đều với tốc độ góc  quanh một trục vuông góc với các r đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B , từ thông qua khung biến thiên, theo định luật cảm ứng điện từ trong khung xuất hiện suất điện động xoay chiều: e = E0 cos(t + e), với E0 = NBS  là biên độ của suất điện động. Nối hai đầu khung với mạch tiêu thụ điện, giữa hai đầu mạch có một hiệu điện thế biến thiên điều hòa theo thời gian : u = U0cos(ựt + ửu) . Nếu mạch kín, trong mạch có dòng điện xoay chiều ), có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian ; có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian i = I0cos(ựt+ ửi + Điện áp biến đổi điều hoà theo th ời gian gọi là điện áp xoay chiều hay hiệu điện thế xoay chiều. Cường độ dòng điện biến đổi điều ho à theo thời gian gọi là cường độ dòng điện xoay chiều. + Chu kỳ T & tần số f của dòng điện xoay chiều: ;  = 2f là tần số góc của dòng điện. +Đại lượng ử = ử u – ửi gọi là độ lệch pha của u so với i. Nếu ử > 0 th ì u sớm pha so với i ; Nếu ử < 0 thì u trễ pha so với i ; Nếu ử = 0 thì u đồng pha với i + Cường hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi nào đó, mà khi lần lượt cho chúng đi qua cùng một điện trở trong cùng một thời gian th ì toả ra nhiệt I0 lượng như nhau. Độ lớn: I  . Tương tự ta có điện áp hiệu dụng và suất điện động hiệu dụng: 2 U0 E0 ; E U 2 2 +Để đo điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng ta dùng vôn kế và ampekế xoay chiều 2) Mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần hoặc cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện + Mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R: cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu R biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha. Nếu i = I0cos(ựt) thì u = U0cos(ựt); U0 = I0.R; U= I.R.
  2. + Mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L: cường độ dòng điện biến thiên điều hòa cùng tần số và trễ pha /2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm (hay điện áp giữa hai đầu cuộn cảm  sớm pha /2 so với cường độ dòng điện). Nếu u = U0cos(ựt) th ì i  I 0 cos(t  ) ; Nếu i = 2  I0cos(ựt ) thì u  U 0 cos(t  ) . Với U0 = I0.ZL; U = I.ZL; Cảm kháng : ZL = L.. 2 + Mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C: cường độ dòng đ iện biến thiên điều hòa cùng tần số và sớm pha /2 so với điện áp giữa hai bản tụ (hay điện áp giữa hai bản tụ trễ pha /2 so với cường độ   dòng đ iện). Nếu u = U0cos(ựt ) thì i  I 0 cos(t  ) hay i = I0cos(ựt ) thì u  U 0 cos(t  ) . Với 2 2 U0 = I0.ZC; U = I.ZL; 1 dung kháng Z C  . C 3 ) Mạch xoay chiều RLC nối tiếp Điện áp giữa hai đầu mạch biến thiên điều h òa cùng tần số và lệch pha  so với cường độ dòng điện. Nếu i = I0cos(ựt ) th ì u = U0cos(ựt + ). Nếu u = U0cos(ựt ) thì i = I0cos(ựt - ). R 2  (Z L  Z C ) 2 ; U là điện áp u = uR + uL + u C; U0 = I0.Z, U = I.Z; Z là tổng trở của mạch Z = hiệu dụng giữa 2 đầu mạch, U = U R  (U L  U C ) 2 ; 2 UR = IR ; UL = IZL ; UC = IZC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R , L , C Z L  ZC U L  U C U 0 L  U 0 C tg = ,  > 0 thì u sớm pha hơn i,  < 0 thì u trễ pha hơn i.   R UR U0R Một số trường hợp thường gặp: * Đoạn mạch chỉ có R: uR & i cùng pha * Đoạn mạch chỉ có L: u L sớm pha /2 so với i * Đoạn mạch chỉ có C: u C trễ pha /2 so với i * Đoạn mạch L & C: Nếu ZL > ZC thì u sớm pha /2 so với i; Nếu ZL < ZC thì u trễ pha /2 so với i U = IZ; với Z = ZL - ZC;  = /2 khi ZL > ZC ;  = - /2 khi ZL < ZC * Đoạn mạch RLC nối tiếp có ZL > ZC, ( UL > UC ), đoạn mạch có tính cảm kháng:  > 0 * Đoạn mạch RLC nối tiếp có ZL < ZC, ( UL < UC ), đoạn mạch có tính dung kháng:  < 0
  3. * Đoạn mạch chỉ có R & L hay đoạn mạch có cuộn dây có điện trở thuần R & hệ số tự cảm L: 2 U 2  U 2 ; tg = ZL/R = UL/UR R 2  Z L ; hoặc Ud = Ud = IZd ; với Zd = R L R 2  Z C ; URC = 2 U 2  U C ; tg = -ZC/R = - 2 * Đoạn mạch có R & C: URC = IZ; với Z = R UC/UR * Cộng hưởng điện: Xảy ra khi mạch RLC có ZL = ZC thì cường độ dòng điện trong m ạch cực đại. 1 1 => LC2 = 1 h ay  = hay L  . C LC Khi đó Z = Zmin = R ; I = Imax = U/R ; U = UR , UL = UC ;  = 0 , i & u cùng pha ; P = UI = U2/R Giản đồ véc tơ : Chọn Ox là trục dòng điện . + Với đoạn mạch chỉ có R hoặc L hoặc C : UL x O O x uu u r I I I UR x O UC ur u UL UR U x O L U UL UC UL UC x O + Với đoạn mạch RLC ( Mạch không phân nhánh ) U UR UC UC
  4. UL > UC (hay ZL > ZC) UL < UC (hay ZL < ZC) 4) Công suất của dòng điện xoay chiều : + Công suất tiêu thụ ở đoạn mạch: P = UIcos = I2R Hệ số công suất : = UR I ; R U R U0R P . Đoạn mạch ch ỉ có L hoặc C hoặc cả L & C : Công suất P = 0 cos      ZU U 0 U .I + Thường cos < 1. Muốn tăng hệ số công suất người ta thường mắc th êm tụ điện vào mạch. + Điện năng tiêu thụ ở đoạn mạch : A = Pt 5) Máy phát điện xoay chiều một pha: + Các m áy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ và đều có hai bộ ph ận chính là phần cảm và phần ứng. Phần cảm là ph ần tạo ra từ trường, đó là nam châm điện ho ặc nam châm vĩnh cửu. Phần ứng là những cuộn dây, trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng khi máy hoạt động. Trong hai phần đó có phần quay gọi là rô to, ph ần đứng yên gọi là stato. Khi rôto quay, từ thông qua mỗi vòng dây là ễ1 = 0 cosựt ;  0 = BS là từ thông cực đại qua 1 vòng dây. Từ thông qua N vòng dây là ễ =N 0 cosựt , Suất điện động của máy phát điện được d  xác đ ịnh theo định luật cảm ứng điện từ: e    N 0 sin t  E 0 cos(t  ) ; E0 = N 0 là 2 dt biên độ của suất điện động + Máy phát có phần cảm đứng yên (stato), phần ứng quay (rôto) thì lấy dòng điện ra ngo ài bằng bộ góp điện. Bộ góp gồm hai vành khuyên quay cùng trục với khung, mối vành nối với một đầu khung; hai thanh quét cố định, mỗi thanh tì vào m ột vành khuyên; đó là hai cực của máy. Nhược điểm: phóng tia lửa điện ở bộ góp và bộ góp chóng mòn. + Máy phát có phần cảm quay (rôto), phần ứng đứng yên (stato) thì rôto là nam châm điện. Dòng điện cung cấp cho nam châm là dòng điện 1 chiều. Thân rôto và stato được ghép từ nhiều lá thép m ỏng, trên có các rãnh dọc đặt các cuộn dây của phần cảm và ph ần ứng để hạn chế dòng Phu -cô.
  5. n + Tần số dòng điện: f  p ; p là số cặp cực của máy phát, n là số vòng quay của rôto 60 trong một phút ( tốc độ quay của rôto). 6) Dòng điện xoay chiều ba pha: + Dòng đ iện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng đ iện xoay chiều một pha, gây ra bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch nhau về pha là 2/3 hay thời gian 1/3 chu k ỳ. e1 = E0cost; e2 = E0cos(t - 2 /3); e3 = E0cos(t + 2/3). Nếu tải ba pha như nhau thì cường độ dòng đ iện trong ba pha cũng cùng biên đ ộ nhưng lệch pha 2 /3 hay 1200. + Máy phát điện xoay chiều ba pha: Stato có ba cuộn dây của phần ứng giống nhau và được đặt lệch nhau 1200 trên một lõi sắt tròn. Rô to là nam châm điện. Kết cấu tương tự máy phát điện xoay chiều một pha. + Có hai cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha là mắc h ình sao và tam giác. - Mắc h ình sao: Ud = 3 UP ; Id = IP. - Mắc tam giác: Ud = UP; Id = 3 IP. Ch ỉ dùng khi tải đối xứng 7 ) Động cơ không đồng bộ ba pha: + Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay của dòng điện xoay ch iều 3 pha. + Dòng điện xoay chiều 3 pha tạo ra từ trường quay bằng cách đưa dòng điện pha pha vào 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120 0 trên vòng tròn (tương tự stato máy phát điện 3 pha). Thay đổi chiều quay bằng cách thay đổi vị trí 2 trong 3 dây dẫn nối vào máy. + Cấu tạo: stato giống hệt máy phát điện xoay chiều 3 pha. Rôto kiểu lồng sóc. Thân stato và rôto được ghép từ nhiều tấm thép kỹ thuật mỏng cách điện, trên có các rãnh dọc để đặt các cuộn dây (satto) và đ ặt các thanh nhôm của khung dây (rôto). 8 ) Máy biến áp: là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng đ ể biến đổi (tăng hoặc giảm) điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. +Cấu tạo: 2 cuộn dây th ường làm bằng đồng có số vòng khác nhau quấn trên lõi sắt kín, cách điện với nhau và cách điện với lõi sắt. Lõi thư ờng làm bằng các lá sắt hặc thép pha silíc ghép cách điện với nhau để giảm hao phí điện năng do dòng Fucô Cuộn nối với nguồn điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp, cuộn nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp
  6. Vì lõi sắt kín nên h ầu như mọi đường sức từ chỉ chạy trong lõi sắt => từ thông qua mỗi vòng dây và suất điện động cảm ứng trong mỗi vòng dây ở cả 2 cuộn dây bằng nhau => suất điện động cảm ứng trong mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây: e1 / e2 = N1 / N2 hay E1 / E2 = N1 / N2 . Nếu bỏ qua điện trở của dây quấn thì : U1 = E1 , U2 = E2 => U1 / U2 = N1 / N2 . Nếu N2 > N1 thì U2 > U1 => Máy tăng áp . Nếu N2 < N1 thì U2 < U1 => Máy h ạ áp . Nếu hao phí điện năng trong máy biến áp không đáng kể thì P1 = P2  U1I1 = U2I2 hay: U1 / U2 = I2 / I1 P2 9 ) Truy ền tải điện Công suất hao phí trên đường dây tải điện là P  R . Trong đó (U cos )2 U là điện áp ở nơi phát , P là công suất truyền đi , R là điện trở đường dây. Để giảm điện năng hao phí có 2 cách: Cách 1: người ta tăng U (U tăng n lần, hao phí giảm n2 lần) dùng máy biến áp làm tăng điện áp U trước khi truyền tải và máy biến áp làm giảm điện áp ở nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết => cách này đơn giản nên được áp dụng rộng rãi Cách 2: giảm điện trở R của đường dây bằng cách tăng tiết diện của dây => cách này tốn kém CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Chủ đề 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều 5 .1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. có cường độ biến thiên tu ần hoàn theo thời gian. B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian. * C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian. (1/146 sgk) 5.2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng đ iện.* B. chỉ được đo bằng ampe kế nhiệt. 2. C. bằng giá trị trung bình chia cho D. bằng giá trị cực đại chia cho 2. (2/146sgk) 5.3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng đ iện xoay chiều để mạ điện. B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.* C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không. D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình. 5 .112. Trong các câu sau, câu nào đúng
  7. A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo th ời gian là dòng đ iện xoay chiều B. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện* D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó 5 .4. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100ðt(A). Cường độ dòng đ iện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A.* D. I = 1,41A. 5 .5. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100ðt)V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V*. D. U = 200V. 5.45. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100ðt(A), điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha ð/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 12cos100ðt(V). B. u = 12 2 cos100ðt(V). C. u = 12 2 cos(100ðt – ð/3)(V). D. u = 12 2 cos(100ðt + ð/3)(V).* 5 .6. Trong các đ ại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lư ợng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. điện áp *. B. chu kỳ. C. tần số. D. công suất. 5 .7. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng n ào không dùng giá trị hiệu dụng? A. điện áp . B. cường độ dòng điện. C. suất điện động. D. công su ất.* 5 .8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. điện áp biến đổi đ iều ho à theo th ời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lư ợt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.* 5 .9. Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng:
  8. A. u = 220cos50t(V). B. u = 220cos50ðt(V). C. u = 220 2 cos100t(V). D. u = 220 2 cos100ðt(V).* 5 .11. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đ èn sáng tron g m ột chu kỳ là A. Ät = 0,0100s. B. Ät = 0,0133s.* C. Ät = 0,0200s. D. Ät = 0,0233s. (5.17trang 34 sbt)5.113. Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây đèn sáng lên hoặc tắt đi bao nhiêu lần? A. 50 lần. B. 100 lần.* C. 150 lần. D. 200 lần. (5.17trang 34 sbt)5.114. Một đ èn nêon đ ặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đ èn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đ èn tắt trong một chu kỳ là A. 0,5 lần. B. 1 lần. C. 2 lần. * D. 3 lần Chủ đề 2: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện 5 .12. Chọn câu Đúng. A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng đ iện một chiều đi qua. B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng đ iện. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.* (1/151sgk) 5.13. Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai b ản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. * C. Giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm b ản điện môi vào trong lòng tụ điện. (2/152sgk) 5.14. Phát biểu n ào sau đây Đúng ? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng đ iện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
  9. B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cư ờng độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng. C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. * D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số d òng điện. (3/152sgk) 5.15. Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần họăc tụ điện giống nhau ở điểm nào? A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.* C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng đ iện tăng. D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng đ iện tăng. 5 .16. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn thuần cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp ở h ai đầu đoạn mạch một góc ð/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp ở h ai đầu đoạn mạch một góc ð/4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp ở h ai đầu đoạn mạch một góc ð/2.* D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp ở h ai đầu đoạn mạch một góc ð/4. 5 .17. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch một góc ð /2.* B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp ở h ai đầu đo ạn mạch một góc ð/4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp ở h ai đầu đoạn mạch một góc ð/2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp ở h ai đầu đoạn mạch một góc ð/4. 5 .18. Công thức dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là 1 1 A. Z C  2fC B. Z C  fC C. Z C  * D. Z C  2fC fC 5 .19. Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là 1 1 A. Z L  2fL * B. Z L  fL C. Z L  D. Z L  2fL fL 5 .20. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
  10. A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần .* 5 .21. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. * C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. 5 .22. Cách phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong đo ạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng đ iện biến thiên sớm pha ð/2 so với điện áp ở hai đầu đo ạn mạch. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên ch ậm pha ð/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch * C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, dòng đ iện biến thiên chậm pha ð/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. Trong đoạn mạch ch ỉ chứa cuộn thu ần cảm, điện áp ở hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha ð/2 so với dòng điện trong mạch. 104 5 .23. Đặt vào hai đ ầu tụ điện C  ( F ) một điện áp xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng  của tụ điện là A. ZC = 200Ù. B. ZC = 100Ù. C. ZC = 50Ù. * D. ZC = 25Ù. 5 .24. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ð(H) một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2A. * B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A. 104 5 .25 Đặt vào hai đ ầu tụ điện C  ( F ) m ột điện áp xoay chiều u = 141cos(100ðt)V. Dung  kháng của tụ điện là A. ZC = 50Ù. B. ZC = 0,01Ù. C. ZC = 1 A. D. ZC = 100Ù.* 1 5 .26. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  ( H ) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100ðt)V. Cảm  kháng của cuộn cảm là A. ZL = 200Ù. B. ZL = 100Ù. * C. ZL = 50Ù. D. ZL = 25Ù. 104 5 .27. Đặt vào hai đầu tụ điện C  ( F ) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100ðt)V. Cường  độ dòng đ iện qua tụ điện là A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. * C. I = 2,00A. D. I = 100Ù. 1 5 .28. Đặt vào hai đ ầu cuộn cảm L  ( H ) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100ðt)V. Cường  độ dòng đ iện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 1,41A. B. I = 1,00A.* C. I = 2,00A. D. I = 100Ù.
  11. Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch khô ng phân nhánh. (5.2 trang 29sbt)5.29. Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch và dòng qua nó là: u = U0sin100 t và i = I0sin(100 t +/3). ở thời điểm điện áp có giá trị là u ghi ở cột bên trái thì cường độ dòng điện là i được ghi ở cột b ên ph ải. Hãy ghép các nội dung tương ứng của hai cột với nhau: 1. u = 0 * a) i = I0 - 2 . u = 0,5U0 -.----- b) i = 0,5I0 + 3 . u = U0 + c) i = 0,5 3 I0 * 4 . u = 0,5U0 3 * d) i = - I0. 5 . u = - 0,5U0 + (5.5trang 30sbt)5.30. Người ta dùng các linh kiện gồm: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn thu ần cảm L để ghép nối tiếp th ành các mạch khác nhau. Cho biết cảm kháng của cuộn dây ZL = 2R, của tụ điện ZC = R. Hãy ghép số các đoạn mạch ở cột bên ph ải với các chữ ở cột b ên trái tương ứng với nó. a) Dòng đ iện sớm pha /2 đối với điện áp ở hai đầu đoạn 1. Đo ạn mạch gồm R và C* mạch, tổng trở bằng R 3 b) Dòng điện trễ pha /2 đ ối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch, 2. Đo ạn mạch gồm R và L - tổng trở bằng R + c) Dòng đ iện sớm pha /4 đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch, tổng trở bằng R 2 * 3. Đo ạn mạch gồm L và C+ d) Dòng điện trễ pha /4 đ ối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch, tổng trở bằng R 2 .. 4. Đo ạn mạch gồm R, L và e) Dòng điện sớm pha đối với điện áp ở hai đầu đoạn mạch C.. một góc lớn hơn /4, tổng trở bằng R 5 -
  12. 5 .31. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới đây? A. Không phụ thuộc vào chu kỳ d òng điện.* B. Tỉ lệ thuận với điện áp ở hai đầu đo ạn mạch. C. Phụ thuộc vào tần số dòng điện. D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch. 5.32. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.* 5.33. Trong các câu nào dưới đây, câu n ào Đúng, câu nào Sai? Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện của nó. A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. Sai B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch. Sai C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. * D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở 2 lần.* E. đ iện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 đối với điện áp giữa hai bản tụ. Sai (5.6trang 31sbt)5.34. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng L C giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, giữa hai đầu đo ạn mạch lần lượt là: UL, UC, U. Biết UL = 2 UC ; U = UC . A. Vì UL  UC nên ZL  ZC, vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng. B. Cuộn dây có điện trở thu ần đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng. C. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng* D. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể. 5 .35. Một điện trở thuần R mắc vào m ạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha h ơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc ð/2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. ngư ời ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.*
  13. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. (5.7trang 31sbt)5.36. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, đ ể có đư ợc đoạn mạch xoay chiều m à dòng điện trễ pha /4 đối với điện áp giữa hai đầu đo ạn mạch. Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20. A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 . B. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20. C. một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20 . D. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40 .* (5.8sbt)5.37. Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng đ iện sớm pha h ơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch. A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện. B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.* C. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm. D. Nếu giảm tần số của dòng đ iện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm. 5 .38. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng đ iện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.* B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi. C. điện áp ở h ai đầu tụ giảm. D. điện áp ở h ai đầu đ iện trở giảm. 5 .39. Trong m ạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cư ờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đ ầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.* 5 .40. Phát biểu nào sau đây là không đ úng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn 1 điều kiện   A. cư ờng độ dòng đ iện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn thì LC mạch.
  14. B. cường độ dòng đ iện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong m ạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.* 5 .41. Phát biểu nào sau đây là không đ úng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn 1 điều kiện L  A. đ iện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. thì B. C điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.* D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. (5.9trang 32sbt)5.42. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng đ iện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. cường độ hiệu dụng của dòng đ iện giảm. C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.* D. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. 5 .43. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong m ạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A. cuộn cảm lớn h ơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tụ điện lớn h ơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.* D. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. 5 .44. Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là A. Z  R 2  (Z L  Z C ) 2 B. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 C. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 * D. Z  R  Z L  ZC 5 .46. Hãy chọn phương án đúng nhất. Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện. B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R. C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện. D. trong mọi trường hợp.*
  15. 5 .47. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ù, ZC = 20Ù, ZL = 60Ù. Tổng trở của mạch là A. Z = 50Ù. * B. Z = 70Ù. C. Z = 110Ù. D. Z = 2500Ù. 104 2 5 .48. Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ù, tụ điện C  ( F ) và cuộn cảm L  ( H ) mắc   nối tiếp. Đặt vào hai đ ầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos100ðt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 2A. B. 1,4A. C. 1A.* D. 0,5A. 1 5 .115. Cho đo ạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ù, hệ số tự cảm L  (H) mắc  10 4 nối tiếp với tụ điện C  ( F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 2 200sin(100ðt)V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là   A. ud = 200sin(100ðt + )V. * B. ud = 200sin(100ðt + )V. 2 4  C. ud = 200sin(100ðt - )V. D. ud = 200sin(100ðt)V. 4 104 0,2 5 .49. Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 60Ù, tụ điện C  ( F ) và cuộn cảm L  ( H ) mắc   nối tiếp. Đặt vào hai đ ầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 50 2 cos100ðt(V). Cư ờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 0,25A. B. 0,50A*. C. 0,71A. D. 1,00A. Chủ đề 4: Công suất của dòng điện xoay chiều. 5 .52. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ h ơn tích UI là do: A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. B. trong cuộn dây có dòng đ iện cảm ứng. C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha với nhau. * D. Có hiện tượng cộng h ưởng điện trên đoạn mạch. 5.53. Công su ất của dòng điện xoay chiều trên đo ạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây? A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.* D. Cư ờng độ dòng điện hiệu dụng
  16. 5.54. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi: A. đo ạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không.* C. đo ạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm. (5.3trang 29sbt)5.55. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều đư ợc tính bằng công thức nào dưới đây: B. P = Z.I 2; C. P = Z.I 2 cos; * A. P = U.I; D. P = R.I.cos. (5.4sbt)5.56. Câu nào dưới đây không đúng? R A. Công thức tính cos  = có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.* Z B. Không th ể căn cứ vào h ệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện. C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không. D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch. 5 .57. Công su ất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? A. P = u.i.cosử. B. P = u.i.sin ử. C. P = U.I.cosử.* D. P = U.I.sinử. 5 .58. Phát biểu nào sau đây là không đ úng? A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch. D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.* 5 .59. Đại lượng n ào sau đây đư ợc gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = sinử. B. k = cosử. * C. k = tanử. D. k = cotan ử. 5 .60. Mạch điện n ào sau đây có h ệ số công suất lớn nhất?
  17. A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.* B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 5 .61. Mạch điện n ào sau đây có h ệ số công suất nhỏ nhất? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.* 5 .62. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều th ì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm.* D. bằng 1. 5 .63. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều th ì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng. * C. giảm. D. bằng 0. 5 .64. Một tụ điện có điện dung C = 5,3ỡF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ù thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là A. 0,3331 B. 0,4469 * C. 0,4995 D. 0,6662 5 .65. Một tụ điện có điện dung C = 5,3ỡF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ù thành một đoạn mạch . Mắc đoạn mạch này vào m ạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là A. 32,22J. B. 1047J. C. 1933J.* D. 2148J. 5 .66. Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A và công su ất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. k = 0,15.* B. k = 0,25. C. k = 0,50. D. k = 0,75. 5 .10 Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ù, nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng đ iện cực đại trong mạch là A. I0 = 0,22A. B. I0 = 0,32A. C. I0 = 7,07A. D. I0 = 10,0A.*
  18. 10 4 5 .116. Đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C  (F ) m ắc nối tiếp với điện trở thuần có giá  trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200sin(100ðt)V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. R = 50Ù. B. R = 100Ù.* C. R = 150 Ù. D. R = 200Ù Chủ đề 5: Máy phát điện xoay chiều. 5 .67. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha A.bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato. B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato. C. ph ần tạo ra từ trường là rôto. D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.* 5.68. đối với máy phát điện xoay chiều A. biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm. * B. tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. C. dòng đ iện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng. D. cơ năng cung cấp cho máy đ ược biến đổi hoàn toàn thành điện năng. 5.69. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào? A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài. C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. * D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần ho àn hai lần. 5 .70. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tư ợng cảm ứng điện từ.* C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trư ờng. 5 .71. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây đ ể tạo ra dòng đ iện xoay chiều một pha? A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm. B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây quay trong lòng nam châm. C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây. D. Cuộn dây đứng yên, nam châm điện quay trong lòng stato có qu ấn các cuộn dây.*
  19. 5 .72. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha A. dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.* B. tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. C. biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm. D. cơ năng cung cấp cho máy đ ược biến đổi tuần hoàn thành điện năng. 5 .73. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực, quay với tốc độ 1200vòng/min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là A. f = 40Hz. B. f = 50Hz. C. f = 60Hz.* D. f = 70Hz. 5 .74. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều ho à với tần số 50Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A. E = 88858V. B. E = 88,858V.* C. E = 12566V. D. E = 125,66V. 5 .75. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực , muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút. C. 750vòng/phút.* D. 500vòng/phút 5 .76. Một máy phát điện mà ph ần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút và ph ần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng? A. 198 vòng. B. 99 vòng.* C. 140 vòng. D. 70 vòng. (5.10trang 32sbt)5.77. Chọn câu đúng: A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra. B. Su ất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.* C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay của rôto trong 1s. D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay. 5 .78. Dòng điện xoay chiều ba pha là h ệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất điện động có đặc điểm C. lệch pha nhau 1200. D. cả ba đặc điểm trên.* A. cùng tần số. B. cùng biên độ.
  20. 5 .79. Trong cách mắc dòng đ iện xoay chiều ba pha đối xứng theo h ình sao, phát biểu n ào sau đây là không đúng? A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không. B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha. C. Hiệu điện thế pha bằng 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.* D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất. 5 .80. Trong cách m ắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha. * B. điện áp giữa hai đầu một pha b ằng điện áp giữa hai dây pha C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau. D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha. 5 .81. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn? A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn.* C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây d ẫn. 5 .82. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát đ iện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách m ắc h ình sao, điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là A. 220V. B. 311V. C. 381V.* D. 660V. 5 .83. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A. Trong cách m ắc hình tam giác, cường độ dòng đ iện trong mỗi dây pha là A. 10,0A. B. 14,1A. C. 17,3A. * D. 30,0A. Chủ đề 6: Động cơ không đồng bộ 3 pha. 5 .85. Chọn câu Đúng. A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trường quay. B. Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trường. C. Từ trường quay luôn thay đổi cả hướng và trị số. D. Tốc độ góc của động cơ không đ ồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản.* 5.86. Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai? A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato. B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2