Lý thuyết và trắc nghiệm môn Toán lớp 12 - Lê Doãn Thịnh
lượt xem 4
download
"Lý thuyết và trắc nghiệm môn Toán lớp 12 - Lê Doãn Thịnh" hỗ trợ quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức cho học sinh; giúp các em chuẩn bị hành trang kiến thức chu đáo vượt qua kỳ thi gặt hái nhiều thành công. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo tài liệu được chia sẻ sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết và trắc nghiệm môn Toán lớp 12 - Lê Doãn Thịnh
- y Điểm cực đại của đồ 1 thị Giá trị cực TRUNG TÂM GDNN - GDTX THUẬN AN đại (cực đại) của hàm số TỔ TOÁN yCĐ Điểm cực Điểm cực đại của hàm tiểu của số hàm số xCT xCĐ O x yCT Giá trị cực Điểm cực tiểu (cực tiểu) tiểu của đồ 12 của hàm số thị TOÁN TOÁN LÝ LÝ LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT THUYẾT THUYẾT & && TRẮC TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM NGHIỆM Hữu chí cánh thành! LƯU HÀNH NỘI BỘ y BÌNH DƯƠNG - 2021
- MỤC LỤC 7 GV: Doãn Thịnh MỤC LỤC PHẦN I GIẢI TÍCH 3 CHƯƠNG 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM. KHẢO SÁT HÀM SỐ 5 1 SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 5 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 30 3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 63 4 ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ 75 5 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 93 CHƯƠNG 2 HÀM SỐ LŨY THỪA. HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LOGARIT 137 1 LŨY THỪA 137 2 HÀM SỐ LŨY THỪA 146 3 LOGARIT 157 4 HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LOGARIT 167 5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ - PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 187 6 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 208 CHƯƠNG 3 NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG 225 1 NGUYÊN HÀM 225 2 TÍCH PHÂN 255 3 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN 282 CHƯƠNG 4 SỐ PHỨC 303 1 SỐ PHỨC - CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC 303 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HỆ SỐ THỰC 326 1 Sưu tầm và biên soạn
- MỤC LỤC 7 GV: Doãn Thịnh PHẦN II HÌNH HỌC 341 CHƯƠNG 1 KHỐI ĐA DIỆN 343 1 KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN 343 2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI, KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU 347 3 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 352 CHƯƠNG 2 MẶT NÓN - MẶT TRỤ - MẶT CẦU 401 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY 401 2 MẶT CẦU 420 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 437 1 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 437 2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 469 3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 496 2 Sưu tầm và biên soạn
- 7 GV: Doãn Thịnh PHẦN I GIẢI TÍCH 3 Sưu tầm và biên soạn
- 7 GV: Doãn Thịnh CHƯƠNG 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM. KHẢO SÁT HÀM SỐ BÀI 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 ĐỊNH NGHĨA Ký hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f ( x) xác định trên K , ta có Hàm số y = f ( x) được gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 thì f ( x1 ) < f ( x2 ). Hàm số y = f ( x) được gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 thì f ( x1 ) > f ( x2 ). Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K . Nhận xét. Hàm số f ( x) đồng biến trên K khi và chỉ khi y f ( x2 ) − f ( x1 ) > 0, ∀ x1 , x2 ∈ K, x1 6= x2 . x2 − x1 O x Khi đó đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải. Hàm số f ( x) nghịch biến trên K khi và chỉ khi y f ( x2 ) − f ( x1 ) < 0, ∀ x1 , x2 ∈ K, x1 6= x2 . x2 − x1 O x Khi đó đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải. Nếu f 0 ( x) > 0, ∀ x ∈ (a; b) thì hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b). Nếu f 0 ( x) < 0, ∀ x ∈ (a; b) thì hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (a; b). Nếu f 0 ( x) = 0, ∀ x ∈ (a; b) thì hàm số f ( x) không đổi trên khoảng (a; b). Nếu hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) thì f 0 ( x) ≥ 0, ∀ x ∈ (a; b). Nếu hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (a; b) thì f 0 ( x) ≤ 0, ∀ x ∈ (a; b). Nếu thay đổi khoảng (a; b) bằng một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung thêm giả thiết “hàm số f ( x) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”. 2 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM Cho u = u( x), v = v( x) và C là hằng số. 1 Tổng, hiệu: ( u ± v)0 = u0 ± v0 . 2 Tích: ( uv)0 = u0 v + v0 u ⇒ (C · u)0 = C · uµ0 . ¶ ³ u ´0 u0 · v − v0 · u C 0 C · u0 3 Thương: = 2 , ( v = 6 0) ⇒ = − 2 . v v u u 4 Đạo hàm hàm hợp: Nếu y = f ( u) với u = u( x) thì yx0 = yu0 · u0x . 5 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh 3 CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM HÀM PHÂN THỨC ax + b ax + b 0 ad − bc µ ¶ 0 1 y= ⇒y = = . cx + d cx + d ( cx + d )2 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯a b¯ ¯a c¯¯ ¯b c¯¯ ¯ 2 x + 2 x + ¯ ¯ ¯ 0 0¯ 0 0¯ ¯ 0 0 c0 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ 2 2 a b a c ¯b ax + bx + c ax + bx + c µ ¶ ¯ ¯ 0 2 y= 0 2 ⇒ y = = . a0 x2 + b 0 x + c 0 ¢2 a x + b0 x + c0 ¡ a0 x2 + b 0 x + c 0 4 BẢNG CÔNG THỨC TÍNH ĐẠO HÀM Hàm sơ cấp Hàm hợp 0 ( C ) = 0, (C là hằng số) ( xα )0 = α · xα−1 ( uα )0 = α · uα−1 · u0 µ ¶0 µ ¶0 1 1 1 u0 = − 2 , ( x 6= 0) = − 2 , ( u 6= 0) x x u u p 0 1 p 0 u0 ( x) = p , ( x > 0) ( u) = p , ( u > 0) 2 x 2 u 0 (sin x) = cos x (sin u) = u0 · cos u 0 (cos x)0 = − sin x (cos u)0 = − u0 · sin u 1 u0 (tan x)0 = (tan u)0 = cos2 x cos2 0u 1 u (cot x)0 = − 2 (cot u)0 = − 2 sin x sin u (sinn x)0 = n · sinn−1 x · cos x (sinn u)0 = n · u0 · sinn−1 u · cos u (cosn x)0 = − n · cosn−1 x · sin x (cosn u)0 = − n · u0 · cosn−1 u · sin u 1 1 (tann x)0 = n · tann−1 x · (tann u)0 = n · u0 · tann−1 u · cos2 x cos2 u 1 1 (cotn x)0 = − n · cotn−1 x · (cotn u)0 = − n · u0 · cotn−1 u · sin2 x sin2 u x 0 x u 0 0 u (e ) = e (e ) = u · e (a x )0 = a x · ln a (a u )0 = u0 · a u · ln a 1 u0 (ln | x|)0 = , ( x 6= 0) 0 (ln | u|) = , ( u 6= 0) x u ¡ ¢0 1 ¡ ¢0 u0 loga | x| = , ( x 6= 0) loga | u| = , ( u 6= 0) x ln a u · ln a 5 MỘT SỐ CHÚ Ý Nếu hàm số f ( x) và g( x) cùng đồng biến (nghịch biến) trên K thì hàm số f ( x) + g( x) cũng đồng biến (nghịch biến) trên K . Tính chất này có thể không đúng đối với hiệu f ( x) − g( x). Nếu hàm số f ( x) và g( x) là các hàm số dương và cùng đồng biến (nghịch biến) trên K thì hàm số f ( x) · g( x) cũng đồng biến (nghịch biến) trên K . Tính chất này có thể không đúng khi các hàm số f ( x), g( x) không là các hàm số dương trên K . 6 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh B CÁC DẠNG TOÁN { Dạng 1. Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi biểu thức Xét tính đơn điệu của hàm số y = f ( x) trên tập xác định Bước 1: Tìm tập xác định D . Bước 2: Tính đạo hàm y0 = f 0 ( x). Bước 3: Tìm nghiệm của f 0 ( x) hoặc những giá trị x làm cho f 0 ( x) không xác định. Bước 4: Lập bảng biến thiên. Bước 5: Kết luận. u Ví dụ 1. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 − 3 x2 + 1. Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 1 u Ví dụ 2. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 + 4 x + 1. 3 Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 1 u Ví dụ 3. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 + 3 x2 + 9 x − 1. 3 Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ u Ví dụ 4. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x4 − 2 x2 . 7 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ u Ví dụ 5. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x4 + 4 x2 . Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 3x + 1 u Ví dụ 6. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = . 1− x Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ − x2 + 2 x − 1 u Ví dụ 7. Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số: y = . x+2 Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ p u Ví dụ 8. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = 2 x − x2 . 8 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ { Dạng 2. Tìm tham số m để hàm bậc ba, hàm nhất biến, hàm bậc hai trên bậc 1 đơn điệu trên tập xác định hoặc từng khoảng xác định ax + b d 1 Hàm nhất biến có dạng y = , điều kiện x 6= − . cx + d c Đồng biến ad − bc > 0. Nghịch biến ad − bc < 0. 2 Hàm bậc ba có dạng ( y = ax3 + bx2 + cx + d . a>0 Đồng biến . b2 − 3ac ≤ 0 ( a 0 và hàm số nghịch biến nếu c < 0. mx − 1 u Ví dụ 1. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên (−∞; 1) và (1; +∞). x−1 Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 1 u Ví dụ 2. Cho hàm số y = (m + 1) x3 − (m − 3) x2 + (m + 5) x − 1. Tất cả các giá trị của m để 3 hàm số đồng biến trên tập xác định. Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 9 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh ax + b { Dạng 3. Tìm tham số m để hàm số y = đơn điệu trên một khoảng (m; n) cx + d d Bước 1: Điều kiện xác định x 6= − . c ad − bc Bước 2: Tính y0 = . ( cx + d )2 Bước 3: Thực hiện yêu cầu bài toán: ad − bc > 0 Hàm số đồng biến trên khoảng (m; n) ⇔ . − d ∉ ( m; n) c ad − bc < 0 Hàm số nghịch trên khoảng (m; n) ⇔ . − d ∉ ( m; n) c x−1 u Ví dụ 1. Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). x−m Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ x+2 u Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến x−m trên khoảng (0; +∞)? Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ 10 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh { Dạng 4. Hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d (a 6= 0) đơn điệu trên khoảng (a; b) Phương pháp 1 : Khi f 0 ( x) = 0 nhẩm được nghiệm. Bước 1: Tính f 0 ( x). " x = x1 Bước 2: Giải f 0 ( x) = 0 ⇔ . x = x2 Bước 3: Lập bảng biến thiên. Bước 4: Dựa vào bảng biến thiên suy ra điều kiện để hàm số đơn điệu trên (a; b). Phương pháp 2 : Khi f 0 ( x) = 0 không nhẩm được nghiệm. Bước 1: Tính f 0 ( x). Bước 2: Cô lập m, đưa về một trong các dạng sau: m ≥ g( x), ∀ x ∈ K ⇔ m ≥ max g( x). K m ≤ g( x), ∀ x ∈ K ⇔ m ≤ max g( x). K u Ví dụ 1. Cho hàm số y = x3 − 3 x2 − mx + 2. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞). Lời giải: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ C TRẮC NGHIỆM t Câu 1. Hàm số y = − x3 + 3 x2 − 1 đồng biến trên các khoảng: A. (−∞; 1). B. (0; 2). C. (2; +∞). D. R. t Câu 2. Các khoảng nghịch biến của hàm số y = − x3 + 3 x2 − 1 là A. (−∞; 1) và (2; +∞). B. (0; 2). C. (2; +∞). D. R. 11 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh x+2 t Câu 3. Hàm số y = nghịch biến trên các khoảng x−1 A. (−∞; 1) ; (1; +∞). B. (1; +∞). C. (−1; +∞). D. R\ {1}. t Câu 4. Các khoảng nghịch biến của hàm số y = 2 x3 − 3 x2 − 3 là A. (−∞; 0) ; (1; +∞). B. (0; 1). C. [−1; 1]. D. R\ {0; 1}. t Câu 5. Các khoảng đồng biến của hàm số y = − x3 + 3 x2 + 1 là A. (−∞; 0) ; (2; +∞). B. (0; 2). C. [0; 2]. D. R. t Câu 6. Hàm số y = x4 − 2 x2 + 3 nghịch biến trên khoảng nào? A. (−∞; −1). B. (−1; 0). C. (1; +∞). D. R. x3 t Câu 7. Hỏi hàm số y = − 3 x2 + 5 x − 2 nghịch biến trên khoảng nào? 3 A. (5; +∞). B. (2; 3). C. (−∞; 1). D. (1; 5). 12 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh 3 t Câu 8. Hỏi hàm số y = x5 − 3 x4 + 4 x3 − 2 đồng biến trên khoảng nào? 5 A. (−∞; 0). B. R. C. (0; 2). D. (2; +∞). t Câu 9. Cho hàm số y = x3 + 3 x2 − 9 x + 15. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1). B. Hàm số đồng biến trên R. C. Hàm số đồng biến trên (−9; −5). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (5; +∞). x+1 t Câu 10. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng? 1− x A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) ∪ (1; +∞). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) ∪ (1; +∞). C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞). D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞). t Câu 11. Cho hàm số y = − x3 + 3 x2 − 3 x + 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số luôn nghịch biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞). 13 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh D. Hàm số luôn đồng biến trên R. p t Câu 12. Cho hàm số y = x + 3 + 2 2 − x. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2)và đồng biến trên khoảng (−2; 2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2)và nghịch biến trên khoảng (−2; 2). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; 2). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; 2). x2 − 3 x + 5 t Câu 13. Hỏi hàm số y = nghịch biến trên các khoảng nào? x+1 A. (−∞; −4) và (2; +∞). B. (−4; 2). C. (−∞; −1) và (−1; +∞). D. (−4; −1) và (−1; 2). p t Câu 14. Cho hàm số y = 2 x2 + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞). t Câu 15. Cho hàm số f ( x) = x3 − 3 x2 − 2. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai? A. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (2; +∞). B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (−∞; 0). 14 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh C. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0; 2). D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞). t Câu 16. Cho hàm số f ( x) = − x4 + 2 x2 + 2020. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0; 1). B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (−1; 0). C. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (0; 1). D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). x+2 t Câu 17. Cho hàm số f ( x) = . Mệnh đề nào dưới đây đúng? x−1 A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) ∪ (1; +∞). B. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng R \ {1}. C. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 1),(1; +∞). D. Hàm số f ( x) nghịch biến với x 6= 1. t Câu 18. Cho hàm số y = x4 − 2 x2 + 4. Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu sai? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞). B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) và [0; 1]. C. Hàm số đồng biến trên [−1; 0] và [1; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) ∪ (0; 1). 15 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh 2 t Câu 19. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 3 x2 + 1 A. (−∞; 0). B. (−∞; +∞). C. (0; +∞). D. (−1; 1). 2 nghịch biến trên khoảng (0; +∞). +1 t Câu 20. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d . Hỏi hàm R khi nào? số luôn đồng biến trên a = b = 0,c > 0 a = b = 0,c > 0 a = b = 0,c > 0 a=b=c=0 ( ( ( ( A. a>0 . B. a>0 . C. a
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh mx + 4 t Câu 23. Giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên (−∞; 1) là x+m A. −2 < m < 2. B. −2 < m ≤ −1. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. −2 ≤ m ≤ 1. t Câu 24. Hàm số y = − x3 + mx2 − m đồng biến trên µ(1;2)¶ thì m thuộc tập nào µ sau ¶đây? 3 3 A. [3; +∞). B. (−∞; 3). C. ;3 . D. −∞; . 2 2 m t Câu 25. Cho hàm số f ( x) = x + 2 + , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị thực của x−1 tham số m sao cho hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó. A. m < 1. B. m ≤ 0. C. m ≥ 1. D. m ≥ 0. x−m+2 t Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = giảm trên x+1 các khoảng mà nó xác định? A. m < −3. B. m ≤ −3. C. m ≤ 1. D. m < 1. 1 t Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = − x3 − mx2 + (2 m − 3 3) x − m + 2 luôn nghịch biến trên R? 17 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh A. −3 ≤ m ≤ 1. B. m ≤ 1. C. −3 < m < 1. D. m ≤ −3; m ≥ 1. t Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = 2 x3 − 3(m + 2) x2 + 6( m + 1) x − 3 m + 5 luôn đồng biến trên R? A. 0. B. –1 . C. 2. D. 1. x3 t Câu 29. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số y = + mx2 − mx − m luôn đồng 3 biến trên R? A. m = −5. B. m = 0. C. m = −1. D. m = −6. ( m + 3) x − 2 t Câu 30. Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y = luôn nghịch biến trên x+m các khoảng xác định của nó? A. m = −1. B. m = −2. C. m = 0. D. Không có m. t Câu 31. Hàm số y = − x3 + mx2 − m đồng biến trên µ(1; 2)¶thì m thuộc tập nào µ sau đây? 3 3 ¶ A. [3; +∞). B. (−∞; 3). C. ;3 . D. −∞; . 2 2 18 Sưu tầm và biên soạn
- 1. SỰ ĐỒNG BIẾN - NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 7 GV: Doãn Thịnh t Câu 32. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3 x2 + (4 − m) x đồng biến trên khoảng (2; +∞) là A. (−∞; 1]. B. (−∞; 4]. C. (−∞; 1). D. (−∞; 4). x+4 t Câu 33. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên x+m khoảng (−∞; −7) là A. [4; 7). B. (4; 7]. C. (4; 7). D. (4; +∞). x+2 t Câu 34. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = . đồng biến trên x+m khoảng (−∞; −5) A. (2; 5]. B. [2; 5). C. (2; +∞). D. (2; 5). mx + 4 t Câu 35. Giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên (−∞; 1) là x+m A. −2 < m < 2. B. −2 < m ≤ −1. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. −2 ≤ m ≤ 1. 19 Sưu tầm và biên soạn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 1
4 p | 729 | 385
-
Ôn luyện lý thuyết Vật lý 12 - Chương I Cơ học vật rắn
4 p | 2225 | 294
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 2
4 p | 395 | 192
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 3
4 p | 359 | 165
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý đề 4
4 p | 301 | 118
-
Trọn bộ lý thuyết và bài tập Vật lý lớp 11
462 p | 175 | 33
-
LÝ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
4 p | 127 | 10
-
Lý thuyết và trắc nghiệm môn Toán lớp 10
400 p | 74 | 5
-
Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 (KHTN) năm 2021 - Trường THPT Đào Sơn Tây
102 p | 14 | 5
-
Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 (KHXH) năm 2021 - Trường THPT Đào Sơn Tây
62 p | 11 | 5
-
Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập trọng tâm về kim loại kiềm và hợp chất
0 p | 167 | 5
-
Lý thuyết và trắc nghiệm môn Toán lớp 11
383 p | 57 | 5
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm
10 p | 53 | 4
-
Bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất
0 p | 74 | 4
-
Đáp án bài tập tự luyện: Lý thuyết và bài tập về một số kim loại khác
0 p | 107 | 4
-
Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 năm 2022 (KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
117 p | 9 | 4
-
Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 năm 2022 (KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây
62 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn