intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối quan hệ giữa ôzôn tầng mặt với NO, NO2 trong không khí xung quanh - thực nghiệm tại khu vực đô thị của Hà Nội

Chia sẻ: ViStockholm2711 ViStockholm2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôzôn (O3) tầng mặt là một chất khí nhà kính ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe con người, các loài sinh vật, cây trồng và là một trong những nhân tố dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu, gây ô nhiễm thứ cấp trong môi trường đô thị. Nghiên cứu đã chứng minh mối quan hệ giữa nồng độ O3 và NO, NO2, NOx (NO + NO2 ).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối quan hệ giữa ôzôn tầng mặt với NO, NO2 trong không khí xung quanh - thực nghiệm tại khu vực đô thị của Hà Nội

MỐI QUAN HỆ GIỮA ÔZÔN TẦNG MẶT VỚI NO, NO2<br /> TRONG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH - THỰC NGHIỆM<br /> TẠI KHU VỰC ĐÔ THỊ CỦA HÀ NỘI<br /> Dương Thành Nam (1)<br /> Lê Hoàng Anh<br /> Nguyễn Viết Hiệp<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Ôzôn (O3) tầng mặt là một chất khí nhà kính ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe con người, các loài sinh vật,<br /> cây trồng và là một trong những nhân tố dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu, gây ô nhiễm thứ cấp trong môi<br /> trường đô thị. Nghiên cứu đã chứng minh mối quan hệ giữa nồng độ O3 và NO, NO2, NOx (NO + NO2). Kết<br /> quả cho thấy, nồng độ O3 trong ngày đạt tối đa vào thời điểm 13:00-14:00h, sau khi NO đạt đỉnh khoảng 5h và<br /> NO2đạt đỉnh khoảng 2h. Nồng độ O3 cũng có quan hệ với tỷ lệ NO2/NO. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, nồng<br /> độ O3 bị ảnh hưởng bởi cường độ bức xạ mặt trời và các yếu tố khí tượng khác. Các tác nhân này đã dẫn đến<br /> hiện tượng nồng độ các chất ô nhiễm nói chung và O3 nói riêng tăng cao vào mùa đông.<br /> Từ khóa: Ôzôn tầng mặt, không khí xung quanh, đô thị Hà Nội, nghịch nhiệt.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Một trong những vấn đề chính gây ra bởi ô nhiễm 2.1. Khu vực nghiên cứu<br /> không khí ở khu vực đô thị là sự có mặt của các chất ôxy Hà Nội - thủ đô của nước Việt Nam có tốc độ đô thị<br /> hóa quang hóa. Ôzôn (O3) và Nitrogen dioxide (NO2) hóa và công nghiệp hóa cao, với 19 khu công nghiệp và<br /> đặc biệt quan trọng vì dễ gây tác động xấu đến sức công nghệ cao, khoảng 8 triệu người với mật độ hơn<br /> khỏe con người. Nồng độ ôzôn tầng mặt hình thành<br /> 2.000 người/1 km2 [11].Do quá trình đô thị hóa và nền<br /> phụ thuộc vào cường độ bức xạ mặt trời, nồng độ của<br /> kinh tế tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây<br /> NOx và VOCs (Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi). Có nhiều<br /> nên khu vực TP gặp nhiều vấn đề về môi trường. Mật<br /> nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong những ngày ánh nắng<br /> mặt trời cao, nồng độ ôzôn tăng lên cùng với sự gia độ phương tiện giao thông trong TP lớn, việc đốt cháy<br /> tăng của cường bức xạ mặt trời và nhiệt độ, trong khi các nguyên liệu thải ra nhiều các chất gây ô nhiễm môi<br /> đó nồng độ các chất ôxy hóa quang hóa có thể giảm, trường không khí xung quanh.<br /> đó là ôxit nitơ NOx (NO và NO2) và VOCs [1][2][3].<br /> Do đó, nghiên cứu đặt ra mục tiêu tìm hiểu mối quan<br /> hệ giữa O3tầng mặt với NO, NO2 trong khu vực đô thị<br /> của Hà Nội nhằm làm rõ hơn các mối tương quan giữa<br /> các chất ô nhiễm không khí. Đây là một trong những<br /> nội dung nghiên cứu của đề tài khoa học công nghệ<br /> “Nghiên cứu xu hướng biến động nồng độ ôzôn trong<br /> không khí tại một số khu vực của Việt Nam và đề xuất<br /> phương án lồng ghép vào mạng lưới quan trắc môi<br /> trường quốc gia” do Trung tâm Quan trắc môi trường,<br /> Tổng cục Môi trường chủ trì thực hiện.<br /> ▲Hình 1. Vị trí trạm quan trắc không khí tự động<br /> <br /> 1<br /> Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường<br /> <br /> <br /> 88 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> <br /> Dữ liệu thu thập từ trạm quan trắc không khí tự cao vào thời điểm 7:00 -9:00h, cùng với sự gia tăng của<br /> động đặt tại địa chỉ số 556 đường Nguyễn Văn Cừ, cường độ giao thông. Vào buổi trưa, nồng độ các chất<br /> quận Long Biên, TP.Hà Nội (Hình 1) và quản lý, vận này xuống thấp do sự chuyển đổi thành các chất khác,<br /> hành bởi Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục trong đó có O3, cũng như có sự vận chuyển của các<br /> Môi trường. chất khí lên tầng cao hơn. Nồng độ của NO, NO2 đạt<br /> 2.2. Thu thập dữ liệu đỉnh lần thứ hai vào giờ cao điểm giao thông 18:00<br /> Dữ liệu thu thập bằng thiết bị đo O3 (model APOA -19:00h. Tuy nhiên, nồng độ O3 thì vẫn tiếp tục giảm<br /> - 370) theo nguyên lý hấp thụ quang phổ hồng ngoại vào ban đêm do sự ổn định các khối khí và do thiếu<br /> không phân tán (NDIR), điều biến dòng khí ngang và ánh sáng mặt trời, giảm các phản ứng ôxi quang hóa.<br /> thiết bị đo NO-NO2-NOx (model APNA - 370) theo Cơ chế chuyển đổi có thể giải thích như sau:<br /> nguyên lý giảm áp suất quang hóa (CLD), điều biến Vào ban ngày, khi có sự ảnh hưởng của các tia mặt<br /> dòng khí ngang của hãng sản xuất Horiba, Nhật Bản. trời (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0