intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Môn Dinh Dưỡng và Thức Ăn Thủy Sản

Chia sẻ: Lan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

111
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn protein cung cấp tốt nhất cho động vật thủy sản nói chung là nguồn protein động vật. Tuy nhiên để giảm giá thành và cân đối acid amin thiết yếu, nên phối chế thức ăn từ nhiều nguồn protein Loài càng ăn thiên về động vật, khả năng thay thế protein thực vật cho động vật càng thấp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Môn Dinh Dưỡng và Thức Ăn Thủy Sản

  1. 1
  2. 2
  3. CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CÓ THỨC ĂN THÍCH HỢP NHẤT? 3
  4. Thiết lập công thức thức ăn Nội dung 1 Các nguyên tắc trong thiết lập công th ức th ức ăn 2 Phương pháp tổ hợp công thức 4
  5. Nguyên tắc thiết lập Đọc tài liệu công thức thức ăn đã nghiên cứu và công bố Xác định nhu cầu Làm thí dinh nghiệm dưỡng của đối tượng Quan sát hệ tiêu hóa, tính ăn 5
  6. Nguyên tắc thiết lập công thức thức ăn (tt) Nguồn cung cấp năng lượng Nguồn cung cấp protein Độc tố Độ ngon của thức ăn Biến đổi thành phần sinh hóa Tương tác giữa các chất dinh dưỡng 6
  7. Nguyên tắc thiết lập công thức thức ăn (tt) Giá cả và tính sẵn có của nguyên liệu 1 Lựa nguồn nguyên liệu sẵn có để giá thấp 2 Tùy theo mùa mà công thức thức ăn thay đổi  giá rẻ 7
  8. Phương pháp tổ hợp công thức Hình vuông P Tính toán đơn giản Phương pháp tính toán công thức Sử dụng Excel phần mề m máy tính Winfeed 8
  9. Câu hỏi ôn tập Câu1: Xây dựng công thức thức ăn có hàm lượng 30% protein từ 2 nguồn nguyên liệu cám (12% pro) và bột cá (55% pro). Công thức thức ăn gồm có: a. 41,9% bột cá và 58,1% cám b. 58,1% bột cá và 41,9% cám c. 50,5% bột cá và 49,5% cám d. 49,5% bột cá và 50,5% cám Đáp án 9
  10. Câu hỏi ôn tập Câu 2. Xây dựng công thức thức ăn 40% đạm từ 3 nguồn nguyên liệu (Bột cá: 55% protein, đậu nành: 45% protein, cám:12% protein). Biết rằng tỉ lệ giữa bột cá và BĐN = 1:1 Kết quả: Công thức thức ăn gồm có a. 24,5% bột cá; 24,5% BĐN; 51% cám b. 24,5% bột cá; 51% BĐN; 24,5% cám c. 36,84% bột cá; 36,84% BĐN; 26,32% cám d. 36,84% bột cá; 26,32% BĐN; 36,84% cám Đáp án 10
  11. Câu hỏi ôn tập Câu 3: Xây dựng công thức thức ăn có hàm lượng 35% protein từ 2 nguồn nguyên liệu cám (12% pro) và bột cá (55% pro). Kết quả: Công thức thức ăn gồm có a. 53,5% bột cá và 46,5% cám b. 58,1% bột cá và 41,9% cám c. 41,9% bột cá và 58,1% cám d. 46,5% bột cá và 53,5% cám Đáp án 11
  12. Câu hỏi ôn tập Câu 4: Thức ăn ở nông hộ có 30% cá tạp (21% protein) và 70% cám (10% protein thì hàm lượng protein (%) trong CTTA là bao nhiêu? a. 25,6% b. 22,3% c. 18,6% d. 13,3% Đáp án 12
  13. Câu hỏi ôn tập Câu 5: Thức ăn có 30% cá tạp và 70% cám. Biết rằng cá tạp chứa 70% nước, 75% protein (trong khối lượng khô); cám chứa 10% nước, 12% pro (trog khối lượng khô). Tính % protein tươi, khô trong công thức thức ăn. a. 19,9% protein tươi, 14,3% protein khô b. 14,3 % protein tươi, 19,9% protein khô c. 9,9% protein tươi, 18,3% protein khô d. 18,3% protein tươi, 9,9% protein khô Đáp án 13
  14. Nhớ được các nguyên tắc khi thiết lập Biết được phương pháp công thức thức ăn xác định nhu cầu dinh dưỡng của cá, tôm YÊU CẦU SINH VIÊN Biết cách lựa chọn Tính toán được công nguyên liệu để phối thức thức ăn cho một trộn thức ăn số loài cụ thể
  15. Tài liệu tham khảo 1. Trần Thị Thanh Hiền, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Đại học Cần Thơ. 2. Lê Thanh Hùng, 2000. Bài Giảng Dinh Dưỡng Và Thức Ăn thuỷ sản. Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 3. Halver, J.E. and R. W. Hardy, 2002. Fish nutrition. The Third Edition. Academic Press, USA. 4. New M., 1987. Feed and Feeding of Fish and Shrimp. A manual on the preparation and presentation of compound feeds for shrimp and fish in aquaculture. FAO 15
  16. CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN! 16
  17. Nguồn cung cấp protein  Nguồn protein cung cấp tốt nhất cho động vật thủy sản nói chung là nguồn protein động vật.  Tuy nhiên để giảm giá thành và cân đối acid amin thiết yếu, nên phối chế thức ăn từ nhiều nguồn protein  Loài càng ăn thiên về động vật, khả năng thay thế protein thực vật cho động vật càng thấp Bột cá Bột thịt xương  Đậu nành
  18. Nguồn nguyên liệu cung cấp năng lượng  Thức ăn có năng lượng cao thì chủ yếu là hạt ngũ cốc (cám, tấm, bắp, khoai, bột mì…)  Protein
  19. Độc tố  Các độc tố có sẵn trong nguyên liệu  Trong quá trình bảo quản (đậu phộng) dễ bị hoảng  aflatoxin B1  rất độc  gây ung thư  Đậu nành có chất antitripsin ức chế tripsin (tiết ra từ tuyến tụy) sử dụng bột đậu nành sống ảnh hưởng đến tỉ lệ tiêu hóa thức ăn, ức chế quá trình lấy oxy của hemoglobin thiếu oxy cá nổi đầu hàng loạt  Đem gia nhiệt (rang, nấu…) những chất độc bị phân giải 
  20. Biến đổi thành phần sinh hóa Mặc dù giá trị dinh dưỡng của một số nguồn nguyên liệu đã được công bố Tuy nhiên, chất lượng của nguyên liệu theo khu vực, mùa, kỹ thuật chế biến, bảo quản  nên phân tích lại trước khi phối chế 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2