intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu: Bảo vệ lưu vực sông Cửu Long

Chia sẻ: Nguyễn Minh Vương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

75
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu: Bảo vệ lưu vực sông Cửu Long với mục đích nhằm minh chứng những vấn đề về nước đã xảy ra, đang hiện hữu và khả năng xuất hiện trong tương lai. Đồng thời đề xuất các giải pháp quản lí tổng hợp tài nguyên nước nhằm bảo đảm một cơ sở phát triển bên vững lâu dài và tránh xảy ra những rủi ro sẽ đến cho vùng ĐBSCL.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu: Bảo vệ lưu vực sông Cửu Long

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƢỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC BTKN số:04 Chủ đề : BẢO VỆ LƢU VỰC SÔNG CỬU LONG Nhóm: 13 Sinh viên Mã số sinh viên 1 Nguyễn Minh Vƣơng 91301660 2 Trƣơng Hoàng An 91301207 3 Nguyễn Thành Đạt 91301037 4 Phạm Nguyễn Xuân Anh 91301212 5 Nguyễn Huỳnh Anh Khoa 91301083 6 Phan Thị Hoài Linh 91301368 7 Vũ Thị Thủy Tiên 91301576 Nộp bài: 13h ngày 01/03/2016 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016
  2. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. 5 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 6 PHẦN 1– TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC VÀ MÔI TRƢỜNG..................................... 7 1.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 7 1.1.1. Định nghĩa...................................................................................................... 7 1.1.2. Sự khác nhau, giống nhau của Giải pháp, Chƣơng trình, Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc ............................................................................................................. 7 1.2. Khái quát về lƣu vực sông Cửu Long .................................................................. 8 1.2.1.Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 8 1.2.2. Kinh tế - Xã hội ........................................................................................... 10 1.3. Đặc trƣng hình thái thủy vực.............................................................................. 12 1.3.1. Hình dạng ..................................................................................................... 12 1.3.2. Giới hạn ....................................................................................................... 13 1.4. Đặc điểm hiện trạng môi trƣờng..................................................................... 13 1.5. Các cơ quan quản lý lƣu vực. ............................................................................. 13 1.6. Thực trạng về công tác quản lý tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Cửu long ......... 14 PHẦN 2. CƠ SỞ HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC CẤP ĐỊA PHƢƠNG ...................................................................... 16 2.1.Các văn bản điều chỉnh ....................................................................................... 16 2.1.1. Các văn bản chính:....................................................................................... 16 2.1.2. Văn bản cấp địa phƣơng .............................................................................. 16 2.2.Thực trạng nguồn tài nguyên nƣớc trên địa bạn Đ SCL hiện nay ..................... 16 2.2.1. Nƣớc bị nhiễm nặng.................................................................................. 16 2.2.2. Suy thoái nguồn nƣớc ngọt .......................................................................... 16 2.2.3 Nƣớc nhiễm mặn........................................................................................... 16 2.2.4. Hạn hán ........................................................................................................ 17 2.3.Các vấn đề c n tồn tại trong c ng tác quản lý .................................................... 17 2.4.Nguyên nhân ảnh hƣởng nguồn nƣớc ở đồng b ng s ng Cửu Long: ................. 19 2.4.1. Nguyên nhân gây âm nhập mặn: ............................................................... 19
  3. 2.4.2. Nguyên nhân gây nhiễm: .......................................................................... 19 2.4.3. Nguyên nhân gây suy thoái nguồn nƣớc ngọt: ............................................ 19 2.4.4. Nguyên nhân gây hạn hán: .......................................................................... 20 2.5. Mục tiêu, nội dung thực hiện trong công tác quản lý nguồn tài nguyên nƣớc... 20 PHẦN 3. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC- YÊU CẦU BẢO VỆ.............. 22 3.1. Cơ sở ác định các vấn đề m i trƣờng ............................................................... 22 3.1.1.Các vấn đề về phát triển................................................................................ 22 3.1.2. Tác động do hoạt động – quản lí tài nguyên nƣớc....................................... 22 3.2. Khái quát các vấn đề m i trƣờng phát sinh trong khi phát triển KT-XH .......... 23 3.2.1. Ô nhiễm do canh tác thủy sản ...................................................................... 23 3.2.2. Các nguồn chất thải phát sinh ...................................................................... 23 3.2.3. Các nguồn chất thải công nghiệp và đ thị .................................................. 23 3.3. Phân tích, chứng minh 3 vấn đề m i trƣờng liên quan tới TNN........................ 24 3.3.1. Chế độ thủy văn và trình trạng ngập lũ........................................................ 24 3.3.2. Nguy cơ âm nhập mặn ............................................................................... 24 3.3.3. Sự phát triển inh tế, dân số quá nhanh thiếu iểm soát. ............................ 25 PHẦN 4. GIẢI PHÁP, CHƢƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ..................................................................................................................... 27 4.1. 5 Giải pháp bảo vệ đến lƣu vực ......................................................................... 27 4.1.1. Kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: ...................................................... 27 4.1.2. Áp dụng các chƣơng trình m i trƣờng liên quan ......................................... 27 4.1.3. Thống nhất tổ chức quản lý và hai thác lƣu vực, MRC ở Việt Nam. ........ 28 4.1.4. Về mối quan hệ của ngƣời dân và nhà nƣớc trong công tác bảo vệ lƣu vực ................................................................................................................................ 29 4.1.5. Công cụ chính sách, qui hoạch bảo vệ m i trƣờng ...................................... 30 4.2. 3 Chƣơng trình dài hạn bảo vệ đến lƣu vực ....................................................... 30 4.2.1.Chƣơng trình nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng b ng sông Cửu Long ......... 30 4.2.2.Chƣơng trình quy hoạch thủy lợi Đ SCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng .................................................................................................. 31 4.2.3.Chƣơng trình Xây dựng các cụm, tuyến dân cƣ an toàn với lũ vùng Đ SCL ................................................................................................................................ 32 4.3. 2 Kế hoạch ngắn hạn đến bảo vệ lƣu vực .......................................................... 33 1
  4. 4.3.1. Kế hoạch quy hoạch bảo vệ m i trƣờng nƣớc ............................................. 33 4.3.2. Kế hoạch chống xâm nhập mặn ở đồng b ng sông cửu Long ..................... 34 PHẦN 5. KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................... 36 5.1. Vấn đề m i trƣờng chính của lƣu vực................................................................ 36 5.1.1.Chế độ thủy văn và trình trạng ngập lũ......................................................... 36 5.1.2. Nguy cơ âm nhập mặn ............................................................................... 36 5.1.3. Sự phát triển inh tế, dân số quá nhanh thiếu iểm soát. ............................ 36 5.2. Bài học từ quản lý tài nguyên nƣớc. .................................................................. 37 5.2.1.Bài học 1 ....................................................................................................... 37 5.2.2.Bài học 2 ....................................................................................................... 37 5.2.3.Kinh nghiệm rút ra ........................................................................................ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 40 2
  5. CHÚ THÍCH HÌNH & TỪ VIẾT TẮC LVS Lƣu Vực Sông BVMT ảo Vệ M i Trƣơng MT M i Trƣờng QLTHTNN Quản Lý Tổng Hợp Tài Nguyên Nƣớc TNN Tài Nguyên Nƣớc Đ SCL Đồng ng S ng Cửu Long BXD ộ ây dựng NĐ Nghị định KCN Khu c ng nghiệp CCN Cụm c ng nghiệp TTCP Thủ Tƣớng Chính Phủ 3
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.2.1. Sự khác nhau của Giải pháp, Chƣơng trình, Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc ............................................................................................................................ 6 Bảng4.2.2.1. Nƣớc biển dâng (cm) theo các dự báo biến đổi khí hậu 2020 - 2100 .................................................................................................................................. 29 4
  7. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2.2.2.1. Du lịch Phú Quốc – Kiên Giang ...................................................... 10 Hình 1.3.1.1. Bảng đồ lƣu vực Đồng B ng Sông Cửu Long.................................... 11 Hình 2.5. Sơ đồ quản lý lƣu vực sông Cửu Long…………………………………. 21 Hình 4.1.2.1. Nhà máy xử lý nƣớc thải tỉnh Sóc Trăng ........................................... 25 5
  8. ĐẶT VẤN ĐỀ Đ SCL n m ở vị trí trung tâm của khu vực Đ ng Nam Á, là vùng đất trẻ về tuổi địa chất, đƣợc hình thành do sự bồi tụ phù sa từ dòng chảy của sông MêKông từ thƣợng nguồn đến cuối hạ lƣu, vùng châu thổ này có một mạng lƣới sông rạch và kênh mƣơng dày đặc, kết hợp với hai vùng trũng lớn là vùng Tứ giác Long Xuyên và vùng Đồng Tháp Mƣời, tiếp giáp cả hai mặt với biển Đ ng và biển Tây. Nƣớc đã tạo Đ SCL thành một vùng ngập nƣớc rộng lớn nhất và là vùng sản xuất nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy sản, phát triển vƣờn cây ăn trái cao nhất của Việt Nam và đem lại giá trị xuất khẩu lớn cho cả nƣớc và mở rộng giao lƣu với khu vực và thế giới. Nƣớc, đất và khí hậu là ba yếu tố tài nguyên quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái tự nhiên và sản xuất ở Đ SCL từ hơn mấy thế kỷ vửa qua. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nƣớc ở vùng này đang bị biến đổi cả về trạng thái và chất lƣợng... không những đe dọa đến phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội mà c n tác động đến sức khỏe của con ngƣời và các hệ sinh thái ở đây. Có nhiều sự thay đổi đặc điểm thủy văn d ng chảy, biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, suy giảm chất lƣơng nƣớc, xâm nhập măn sâu hơn từ biển vào đất liền, hạ thấp mực nƣớc ngầm, sụt lún, xói mòn bờ sông và biển và việc thu hẹp các vùng đất trũng tự nhiên trong tiến trình đ thi hóa và mở rộng hoạt động sản xuất n ng ngƣ nghiệp. Đ SCL gần một nửa diện tích bị ngập lũ từ 3-4 tháng mỗi năm, là hạn chế lớn đối với canh tác nông nghiệp, gây nhiều hó hăn cho cuộc sống của dân cƣ. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nƣớc là vấn đề cốt lõi nhất, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ m i trƣờng sinh thái ở Đ SCL. Thuỷ- hải sản là nguồn lợi kinh tế lớn và quan trọng của vùng ven biển. Những năm gần đây việc phát triển nhanh chóng diện tích nuôi tôm tự phát, không theo quy hoạch chung, thiếu các giải pháp kỹ thuật đã gây nhiều thiệt hại cho lâm nghiệp, nông nghiệp và ảnh hƣởng xấu tới m i trƣờng, không những gây suy thoái m i trƣờng ngay tại các khu vực chuyển đổi mà c n làm tăng mức độ lan truyền mặn sâu vào nội đồng.Tình trạng mặn hóa, phèn hóa cục bộ càng ngày càng diễn biến phức tạp tác động nhiều mặt đến chất lƣợng nƣớc mặt ở Đ SCL. Nhiều khu vực sự lan truyền ô nhiễm diễn ra không kiểm soát đƣợc chƣa đƣợc xử lý triệt để vẫn tiếp tục thải vào sông rạch. Việc sút giảm diện tích và suy thoái chất lƣợng rừng ngập mặn gây hậu quả nghiêm trọng, là một trong những nguyên nhân chính của vấn đề xói lở bờ biển, cửa sông, ảnh hƣởng xấu đến m i trƣờng sống của thuỷ hải sản ven biển. Cung cấp nƣớc sạch cho sinh hoạt, xử lý ô nhiễm từ các khu công nghiệp, từ các vùng chuyên canh thuỷ sản, gìn giữ và bảo vệ m i trƣờng là vấn đề sống c n đối với phát triển bền vững ở Đ SCL.Việc khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc mặt ở Đ SCL đang trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Trong đó có nhiều vấn đề cần phải giải quyết về công tác quản lý bảo vệ lƣu vực về việc cầnt iến hành thực hiện Quy hoạch Bảo vệ m i trƣờng gắn liền với phân vùng sinh thái và quy hoạch tổng thể 6
  9. phát triển vùng Đ SCL. Trong đó chú trọng các vấn đề: sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên nƣớc ngọt sông Cửu Long, phân vùng quy hoạch và sử dụng hiệu quả vùng ngập mặn cho phát triển thủy sản, hệ sinh thái rừng ngập mặn… với cấn đề bảo vệ m i trƣờng sinh thái vùng ven biển; đẩy nhanh công tác quy hoạch thủy lợi cho canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy hhải sản đảm bảo yêu cầu cung cấp và thoát nƣớc gắn liền với nhiệm vụ xử lí m i trƣờng nƣớc trong các hệ canh tác nông-lâm ngƣ. Tiên hành quy hoạch m i trƣờng đ thi và hu dân cƣ, đảm bảo tốt việc xữ lý rác thải, nƣớc thải sinh hoạt. Thực hiện tốt các chƣơng trình bảo vệ lƣu vực dài hạn và ngắn hạn đƣợc đề ra, dự báo diễn biến phục vụ thiết thực cho sản xuất canh tác và bảo vệ m i trƣờng cũng nhƣ hả năng ứng cứu sự cố m i trƣờng một cách kịp thời và có hiệu quả cao. Bài viêt này đƣợc viết ra nh m minh chứng những vấn đề về nƣớc đã ảy ra, đang hiện hữu và khả năng uất hiện trong tƣơng lai. Nghiên cứu này đề xuất các giải giảp pháp quản lí tổng hợp tài nguyên nƣớc nh m bảo đảm một cơ sở phát triển bên vững lâu dài và tránh xảy ra những rủi ro sẽ đến cho vùng Đ SCL. PHẦN 1– TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC VÀ MÔI TRƢỜNG 1.1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1. Định nghĩa Giải pháp: là biện pháp, cách thức đƣợc đề ra để giải quyết một vấn đề, mang tính tổng thể, áp dụng ở quy mô lớn về thời gian và không gian. Chƣơng trình: là một loạt các hoạt động đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ của các nguồn lực, có thời gian, địa điểm rõ ràng nh m đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể đƣợc định sẵn. Kế hoạch: là một tập hợp những hoạt động đƣợc sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và ác định biện pháp tốt nhất, cụ thể hơn về sự phối hợp thời gian. 1.1.2. Sự khác nhau, giống nhau của Giải pháp, Chƣơng trình, Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc Giống nhau: Xét về phƣơng diện mục tiêu thì giải pháp, chƣơng trình, ế hoạch bảo vệ TNN thì cả ba đều có chung mục tiêu là phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc, đảm bảo an toàn nguồn nƣớc và bảo vệ khả năng phát triển TNN trong tƣơng lai. Xét về mức độ thực hiện mục tiêu thì giữa chúng có sự khác nhau về tầm ảnh hƣởng đối với công tác bảo vệ TNN. Khác nhau: Bảng 1.1.2.1. Sự khác nhau của Giải pháp, Chƣơng trình, Kế hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc 7
  10. Mang tính đơn giản, dựa vào mục tiêu cụ thể trong c ng tác bảo vệ TNN mà đƣa ra biện pháp, cách thức để giải quyết vấn đề, các giải pháp đƣợc đề Giải pháp ra có thể hả thi hoặc h ng hả thi, đƣợc thực hiện hoặc h ng đƣợc thực hiện, áp dụng ở quy m lớn về h ng gian và thời gian. Nội dung các bƣớc và thời gian chi tiết, cụ thể, rõ ràng để tiến hành thực hiện các giải pháp mang tính hả thi, có sự phối hợp chặt chẽ về thời gian, Kế hoạch tiến độ c ng việc. Trong đó c n phải ét đến các phƣơng diện hác cần thiết cho việc hoàn thành mục tiêu đề ra nhƣ: tài chính, nguồn lực, địa điểm, các hỗ trợ hác… ao gồm nhiều hoạt động có liên quan với nhau cùng hƣớng tới mục tiêu Chƣơng chung và đƣợc lên ế hoạch chi tiết, rõ ràng bảo đảm cho việc hiện thực trình hóa ế hoạch. Phối hợp về h ng gian và mang tính tồng quát hơn so với ế hoạch. 1.2. Khái quát về lƣu vực sông Cửu Long 1.2.1.Đặc điểm tự nhiên 1.2.1.1.Vị trí địa lí ĐBSCL n m kéo dài từ 8o30’ đến 11000 vĩ ắc, 104035’ đến 107000’ inh Đ ng, n m ở cực Nam của đất nƣớc, là phần cuối cùng của lƣu vực sông MeKong với tổng diện tích tự nhiên là 3,96 triệu ha b ng 5% diện tích toàn lƣu vực. Diện tích đồng b ng là 38700 km2 bao gồm 12 tỉnh : tỉnh Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tƣờng cũ), tỉnh Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), tỉnhBạc Liêu và tỉnh Cà Mau 1.2.1.2.Khí hậu Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận ích đạo thể hiện rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm 24 – 27OC, biên độ nhiệt trung bình năm 2 – 30OC, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết. Có hai mùa rõ rệt, mùa mƣa tập trung từ tháng 5 - 10, lƣợng mƣa chiếm tới 99% tổng lƣợng mƣa của cả năm. Mùa h từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu nhƣ h ng có mƣa. Có thể nói các yếu tố khí hậu của vùng thích hợp cho các sinh vật sinh trƣởng và phát triển, là tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ. 1.2.1.3. Địa hình – Địa chất Vùng đồng b ng sông Cửu Long của Việt Nam đƣợc hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nƣớc biển; qua từng giai đoạn 8
  11. kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp nhƣ vùng Đồng Tháp Mƣời, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Địa hình của vùng tƣơng đối b ng phẳng, độ cao trung bình là 3 - 5m, có khu vực chỉ cao 0,5 - 1m so với mực nƣớc biển. 1.2.1.4.Thủy văn Mọi hiện tƣợng thủy văn và các đặc trƣng tài nguyên nƣớc mặt của Đ SCL là hậu quả của chế độ mƣa mùa tập trung trên toàn bộ lƣu vực sông Cửu Long và mối tƣơng tác giữa các quá trình sông và quá trình biển. Hai quá trình chuyển động thuận và ngƣợc chiều này giao thoa , phối hợp và khống chế lẫn nhau.Mối tƣơng tác này c n bị ảnh hƣởng bởi hệ thống thủy văn và các iến trúc nhân tạo khiến chế độ thủy văn Đồng b ng Sông Cửu Long mang một sắc thái đặc biệt và biến đổi không ngừng. Tài nguyên nước: Với hệ thống hạ lƣu s ng Mê K ng ở Việt Nam là hai nhánh sông Tiền và sông Hậu tổng lƣợng nƣớc sông Cửu Long là 500 tỷ mét khối. Trong đó s ng Tiền chiếm 79% và sông Hậu chiếm 21%. Chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa. Mùa mƣa nƣớc sông lớn vào tháng 9, tháng 10 làm ngập các vùng trũng Đồng Tháp Mƣời, Tứ giác Long Xuyên. Về mùa này, nƣớc sông mang nhiều phù sa bồi đắp cho đồng b ng. Về mùa h , lƣợng nƣớc giảm nhiều, làm cho thuỷ triều lấn sâu vào đồng b ng làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng. Chế độ nƣớc ngầm khá phức tạp, phần lớn ở độ sâu 100 mét. Nếu khai thác quá nhiều có thể làm nhiễm mặn trong vùng. Tài nguyên biển: Chiều dài bờ biển 732 km với nhiều cửa sông và vịnh. Biển trong vùng chứa đựng nhiều hải sản quí với trữ lƣợng cao: Tôm chiếm 50% trữ lƣợng tôm cả nƣớc, cá nổi 20%, cá đáy 32%, ngoài ra c n có hải sản quí nhƣ đồi mồi, mực… Tài nguyên khoáng sản: Trữ lƣợng khoáng sản h ng đáng ể. Đá v i phân bố ở Hà Tiên, Kiên Lƣơng dạng núi vách đứng với trữ lƣợng 145 triệu tấn. Phục vụ sản xuất xi măng, v i ây dựng; cát sỏi ở dọc sông Vàm Cỏ, sông Mê Kông trữ lƣợng khoảng 10 triệu mét khối; than bùn ở U Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng, tứ giác Long Xuyên. Ngoài ra còn các khoáng sản hác nhƣ đá, suối hoáng… 1.2.1.5.Thổ nhưỡng Vùng Đồng B ng Sông Cửu Long đƣợc hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỹ nguyên thay đổi mực nƣớc biển . Những hoạt động của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu. Diện tích đất trong vùng bao gồm các nhóm đất sau: + Đất phù sa: Phân bố chủ yếu ở vùng ven và giữa hệ thống sông Tiền và sông Hậu, diện tích 1,2 triệu ha chiếm 29,7% diện tích đất tự nhiên toàn vùng và khoảng 1/3 diện tích đất phù sa của cả nƣớc. Nhóm đất này có độ phì cao và cân đối, thích hợp đối với nhiều loại cây trồng lúa, cây ăn quả, màu, cây công nghiệp ngắn ngày. 9
  12. + Nhóm đất phèn: Phân bố ở vùng Đồng Tháp Mƣời và Hà Tiên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau với tổng diện tích 1,2 triệu ha chiếm 40% diện tích toàn vùng. Đất có hàm lƣợng độc tố cao, tính chất cơ lý yếu, nứt nẻ nhanh. + Nhóm đất xám: Diện tích trên 134.000 ha chiếm 3,4% diện tích toàn vùng. Phân bố chủ yếu dọc biên giới Campuchia, trên các bậc thềm phù sa cổ vùng Đồng Tháp Mƣời. Đất nhẹ, tơi ốp, độ phì thấp, độc tố bình thƣờng. + Ngoài ra c n có các nhóm đất hác nhƣ đất cát gi ng, than bùn, đất đỏ vàng, đất xói m n… chiếm diện tích h ng đáng ể khoảng 0,9% diện tích toàn vùng. + Nhìn chung đất đai ở đây rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thích hợp trồng lúa, dừa, mía, dứa, cây ăn quả. 1.2.2. Kinh tế - Xã hội 1.2.2.1. Dân số: Dân cƣ ở vùng Đồng b ng sông Cửu Long đa số là ngƣời Kinh. Khu vực này trƣớc đây từng là một phần của Đế quốc Khmer, do đó là vùng tập trung ngƣời Khmer nhiều nhất bên ngoài nƣớc Campuchia. Ngƣời Khmer sống chủ yếu ở Trà Vinh, Sóc Trăng và ngƣời Chăm theo đạo Hồi sống ở Tân Châu, An Giang. Một lƣợng trung bình ngƣời Hoa sống ở Kiên Giang và Trà Vinh. Dân số vùng Đồng b ng sông Cửu Long là 17,33 triệu ngƣời vào năm 2011, chiếm 19,8% dân số cả nƣớc. Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1999-2009 là 0,6%. Dân số vùng Đồng b ng sông Cửu Long tăng chậm trong những năm gần đây, chủ yếu do di cƣ đi nơi hác. Dân số vùng tăng 471.600 ngƣời từ năm 2005 đến 2011, trong hi đó 166.400 ngƣời di cƣ chỉ trong năm 2011. Tƣơng tự nhƣ vùng duyên hải miền Trung, đây là một trong những nơi tăng dân số chậm nhất nƣớc. Tỷ lệ tăng dân số trong khoảng 0,3% đến 0,5% từ năm 2008 đến 2011, trong hi đó tỷ lệ tăng dân số vùng Đ ng Nam ộ lân cận là 2%. Tỷ lệ tăng dân số cơ học trong vùng là âm trong những năm này. Tỷ lệ sinh của vùng cũng há thấp, ở mức 1,8 trẻ em trên mỗi ngƣời phụ nữ vào năm 2010 và 2011, giảm xuống khoảng 2 năm 2005. 1.2.2.2.Kinh tế: Đồng b ng sông Cửu Long có lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là về lĩnh vực phát triển nông nghiệp trồng lúa, trồng cây ăn trái và du lịch. Đây là vùng đƣợc gọi là vựa lúa lớn nhất của cả nƣớc. Vùng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, bởi vậy trong vùng đã hình thành các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia nhƣ Điểm du lịch Cần Thơ mang sắc thái của vùng Tây Đ ; hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau; di lịch trên đảo Phú Quốc…. Ngành nông nghiệp: Là ngành chủ yếu của vùng, hầu hết các tỉnh ngành n ng nghiệp đều chiếm tỷ trọng trên 50% GDP của tỉnh. Trong thời gian qua đã phát triển n ng nghiệp theo hƣớng sản uất hàng hoá, đa dạng hóa cây trồng, vật nu i gắn liền với chế biến. 10
  13. Trong cơ cấu ngành n ng nghiệp, cây lƣơng thực chiếm ƣu thế tuyệt đối. Năng suất lƣơng thực ngày càng tăng cao là do cơ cấu mùa vụ thay đổi, đồng ruộng đƣợc cải tạo, thuỷ lợi hoá và đầu tƣ hoa học ỹ thuật. Diện tích cây ăn quả trong mấy năm gần đây có u hƣớng tăng, hiện có hoảng 170 nghìn ha cây ăn quả. Ngành chăn nu i cũng há phát triển đàn lợn chiếm 14,2 % đàn lợn của cả nƣớc, tuy nhiên còn nhỏ so với tiềm lực của vùng. Mặc dù diện tích canh tác nông nghiệp và thủy sản chƣa tới 30% của cả nƣớc nhƣng miền Tây đóng góp hơn 50% diện tích lúa, 71% diện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lƣợng thủy sản của cả nƣớc. Ngành ngư nghiệp: Sản lƣợng thủy sản chiếm 50% cả nƣớc, nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang và An Giang. Kiên Giang là tỉnh có sản lƣợng thủy sản săn bắt nhiều nhất, 239.219 tấn thủy sản (năm 2000). An Giang là tỉnh nuôi trồng thủy sản lớn nhất vùng với sản lƣợng 80.000 tấn thủy sản (năm 2000). Nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản đang phát triển mạnh, theo quy mô công nghiệp. Nghề cá của vùng đã phát triển khá mạnh cả về sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu. Giá trị sản lƣợng ngành ngƣ nghiệp của vùng chiếm 42 - 45% giá trị sản lƣợng của ngành trong cả nƣớc và 37 - 42% kim ngạch xuất khẩu của ngành cả nƣớc. Về nuôi trồng diện tích nuôi trồng thủy sản của vùng là 294,1 ha chiếm 21,2% diện tích nuôi trồng thuỷ sản của cả nƣớc. Ngành lâm nghiệp: Khôi phục rừng tràm trên các vùng đất mặn ven biển. Duy trì và mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biển. Tuy nhiên do không khắc phục đƣợc nạn cháy rừng nên diện tích rừng trong mấy năm gần đây bị giảm nhanh chóng. Ngành công nghiệp: Ngành công nghiệp phát triển rất thấp, chủ yếu là ngành chế biến lƣợng thực. Cần Thơ là trung tâm công nghiệp của cả vùng bao gồm các ngành nhiệt điện, chế biến lƣơng thực, luyện im đen, cơ hí, hóa chất, dệt may và vật liệu xây dựng. Nghành dịch vụ: Khu vực dịch vụ của vùng Đồng b ng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy và du lịch. Xuất khẩu gạo chiếm 80% của cả nƣớc. Giao th ng đƣờng thủy giữ vai trò quan trọng nhất. Du lịch sinh thái là chủ yếu, du lịch bền vững bƣớc đầu hình thành với sự thành c ng của hu nghỉ dƣỡng bền vững Me ong Lodge tại Tiền Giang và nhiều địa phƣơng hác nhƣ ến Tre, Vĩnh Long. Tuy nhiên chất lƣợng và sức cạnh tranh của các hu du lịch h ng đồng đều và c n nhiều hạn chế. 11
  14. Hình 1.2.2.2.1. Du lịch Phú Quốc – Kiên Giang 1.2.2.3.Văn hóa: Cuộc sống ở vùng Đồng b ng s ng Cửu Long phát triển dựa trên s ng nƣớc. Nhiều óm làng có thể chỉ tới đƣợc b ng đƣờng thủy thay vì đƣờng bộ. Vùng này là cái n i của nghệ thuật đờn ca tài tử và từ đó phát triển thành nghệ thuật sân hấu cải lƣơng. 1.3. Đặc trƣng hình thái thủy vực 1.3.1. Hình dạng Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang là tên gọi chung cho các phân lƣu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam. Bắt đầu từ Phnom Penh, nó chia thành 2 nhánh: bên phải là sông Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái là Mê Kông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai đều chảy vào khu vực đồng b ng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220–250 km mỗi sông. Tại Việt Nam, sông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớn, sông Cái, hay sông Cửu Long. Hình 1.3.1.1. Bảng đồ lƣu vực Đồng B ng Sông Cửu Long Lƣu lƣợng hai sông này rất lớn, khoảng 6.000 m³/s về mùa h , lên đến 120.000 m³/s vào mùa mƣa, và chuyên chở rất nhiều phù sa bồi đắp đồng b ng Nam Bộ. Đồng b ng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39.734 km². 12
  15. Có vị trí n m liền kề vùng Đ ng Nam ộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đ ng Nam là iển Đ ng. 1.3.2. Giới hạn Các điểm cực của đồng b ng trên đất liền, điểm cực Tây 106°26´( ã Mĩ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang), cực Đ ng ở 106°48´( ã Tân Điền, huyện G C ng Đ ng, tỉnh Tiền Giang), cực Bắc ở 11°1´B (xã Lộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An) cực Nam ở 8°33´B (huyện Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Ngoài ra còn có các đảo xa bờ của Việt Nam nhƣ đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, hòn Khoai. 1.4. Đặc điểm hiện trạng môi trƣờng Ô nhiễm m i trƣờng nƣớc: Nƣớc thải từ sinh hoạt, thủy sản, từ n ng nghiệp thải ra trực tiếp vào m i trƣờng gây suy giảm chất lƣợng nƣớc nghiêm trọng. Vì vậy chúng ta phải ây dựng các biện pháp để ử lý nƣớc thải và hắc phục các hậu quả gây ra. Lũ lụt: là một hiện tƣợng thiên nhiên ảy ra hàng năm tại vùng Đ SCL.. Nƣớc lũ từ thƣợng lƣu theo s ng Tiền và s ng Hậu chảy vào nƣớc ta rồi thoát ra biển Đ ng. Mùa lũ thƣờng éo dài từ cuối tháng 6 cho đến cuối tháng 12, làm ảnh hƣởng và gây thiệt hại cho sản uất, đời sống của cộng đồng dân cƣ và gây nhiễm m i trƣờng nƣớc nghiêm trọng. Xâm nhập mặn: Những năm gần đây, các tỉnh ven biển vùng Đ SCL liên tục đối mặt với tình trạng nƣớc mặn âm nhập sâu vào nội đồng trong mùa h và nƣớc ngập do triều cƣờng vào mùa mƣa, trong đó nguyên nhân chính là do tác động của ĐKH.Đ SCL đƣợc cho là vùng tạo ra 40% GDP về n ng nghiệp của Việt Nam. So với cả nƣớc, sản lƣợng lƣơng thực của vùng chiếm 50%, thủy sản chiếm 70%. Hạn hán: Hạn hán làm cho âm nhập mặn tiến sâu vào đât liền; Ở Đ SCL mấy năm gần đây tuy hạn hán ảy ra nghiêm trọng nhƣng diện tích gieo trồng lúa Đ ng Xuân đã lên đến 1,5 triệu ha, diện tích gieo trồng lúa hè thu đã lên tới 1,8 ÷ 1,9 triệu ha. 1.5. Các cơ quan quản lý lƣu vực. Ủy hội s ng Mê C ng (tên giao dịch tiếng Anh là Me ong River Commission, viết tắt là MRC) là một cơ quan liên chính phủ nh m "thúc đẩy và phối hợp quản lý và phát triển tài nguyên nƣớc cũng nhƣ tài nguyên có liên quan một cách bền vững vì lợi ích chung của các quốc gia và sự an sinh của cộng đồng b ng cách triển hai thực hiện những hoạt động và chƣơng trình chiến lƣợc, cung cấp th ng tin hoa học và cố vấn chính sách". Thành viên chính của Ủy hội s ng Mê C ng là các ủy ban s ng Mê K ng của các nƣớc Campuchia, Lào, Thái Lan, và Việt Nam. ộ Tài nguyên và M i trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc, quản lý lƣu vực s ng trong phạm vi cả nƣớc trong đó có đồng b ng s ng Cửu Long. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc quốc gia tiền thân là Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc đƣợc thành lập theo Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ. Trung tâm chính thức 13
  16. đổi tên thành Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc quốc gia theo nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2013 của Chính phủ. Trung tâm là tổ chức sự nghiệp trực thuộc ộ TN & MT, có chức năng ây dựng quy hoạch và thực hịên các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nƣớc trong phạm vi cả nƣớc trong đó có đồng b ng s ng Cửu Long. 1.6. Thực trạng về công tác quản lý tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Cửu long Một là, hiểu biết của chúng ta về tiềm năng, trữ lƣợng, giá trị của các nguồn tài nguyên của đất nƣớc c n hạn chế; th ng tin, dữ liệu về các nguồn tài nguyên h ng đầy đủ, thiếu toàn diện, h ng thống nhất và chƣa đƣợc chuẩn hóa. Tài nguyên đất, nƣớc, hoáng sản, các hệ sinh thái, cảnh quan, tiềm năng vị thế... chƣa đƣợc điều tra, đánh giá đầy đủ, toàn diện về tiềm năng, trữ lƣợng, giá trị. Hoạt động điều tra, thăm d nguồn nƣớc c n rất hạn chế, nhất là nguồn nƣớc dƣới đất; th ng tin, dữ liệu về tài nguyên nƣớc c n rất thiếu. Phần lớn các hệ sinh thái tự nhiên chƣa đƣợc điều tra, đánh giá đầy đủ, toàn diện, iểm ê định ỳ. Số liệu về rừng c n nhiều bất cập, h ng thống nhất. Th ng tin, dữ liệu về nguồn lợi thủy sản chƣa đủ độ tin cậy. Th ng tin, dữ liệu về các nguồn tài nguyên chƣa đƣợc chuẩn hóa, độ tin cậy h ng cao, h ng đƣợc quản lý thống nhất nên gây ra nhiều hó hăn cho việc sử dụng. Th ng tin, số liệu đầu vào chất lƣợng thấp dẫn đến việc đánh giá, dự báo thiếu chính ác đang là vấn đề lớn trong hoạch định chính sách quản lý tài nguyên nói riêng và phát triển inh tế - ã hội nói chung ở nƣớc ta. Hai là, nguồn lực tài nguyên chƣa đƣợc cân đối, phân bổ hợp lý, sát với yêu cầu, mục tiêu phát triển inh tế - ã hội; ung đột trong mục tiêu, lợi ích hai thác, sử dụng, mất cân đối cung cầu về các nguồn tài nguyên đang gia tăng. Dân số tăng nhanh, inh tế phát triển mạnh, năng động, đa dạng, nhu cầu sử dụng h ng gian, mặt b ng, tài nguyên đất, nƣớc, năng lƣợng, nguyên nhiên, vật liệu để đ thị hóa, c ng nghiệp hóa, phát triển hạ tầng ỹ thuật, giao th ng, bảo đảm an ninh năng lƣợng, an ninh lƣơng thực, an ninh sinh thái, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân ngày càng lớn trong hi h ng gian, mặt b ng, nguồn lực tài nguyên có hạn, thậm chí đang giảm dần, đang đặt vấn đề cân đối, phân bổ nguồn lực tài nguyên trƣớc những thách thức rất lớn. Ba là, việc hai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chƣa hợp lý, ém hiệu quả và h ng bền vững dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, một số nguồn tài nguyên bị suy thoái, cạn iệt. Nguồn lực tài nguyên c n bị sử dụng lãng phí, ém hiệu quả, hạn chế hả năng đóng góp cho phát triển inh tế - ã hội. Tài nguyên nƣớc chƣa đƣợc hai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu dẫn đến hiệu quả thấp; tình trạng thiếu nƣớc theo mùa, cục bộ theo vùng c n nghiêm trọng. Diện tích che phủ của rừng có tăng nhƣng chất lƣợng rừng giảm, rừng tự nhiên uống cấp mạnh. Nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, 14
  17. năng suất, hiệu quả hai thác thấp. Tài nguyên vì thế chƣa đƣợc phát huy hết tiềm năng, thế mạnh. Bốn là, nguồn thu từ tài nguyên chƣa đƣợc sử dụng một cách bền vững, lợi ích từ tài nguyên chƣa đƣợc phân bổ hợp lý, hài h a; chƣa chú trọng đúng mức đến c ng tác bảo vệ, tái tạo, phục hồi và phát triển các nguồn tài nguyên tái tạo. Nguồn nƣớc, tài nguyên rừng, nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, thậm chí với tốc độ nhanh hơn. Một số nguồn tài nguyên tái tạo bị suy thoái, cạn iệt quá mức dẫn đến mất hả năng tái tạo, phục hồi. 15
  18. PHẦN 2. CƠ SỞ HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC CẤP ĐỊA PHƢƠNG 2.1.Các văn bản điều chỉnh 2.1.1. Các văn bản chính: NĐ 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 quy định việc cấp phép thăm d , hai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc. Th ng tƣ số 02/2005/TT- TNMT ngày 24/6/2005 Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm d , khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc Th ng tƣ số 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nƣớc an toàn. Th ng tƣ số 12/2014/TT–BTNMT ngày 17/02/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc mặt. 2.1.2. Văn bản cấp địa phƣơng + Chỉ thị số 05/2013 /CT-UBND ngày 04/03/2013 của Sở Tài nguyên và M i trƣờng tỉnh Vĩnh Long về việc Tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh. + Chỉ thị số 13/2015 /CT-UBND ngày 15/09/2015 của Sở Tài nguyên và M i trƣờng tỉnh Vĩnh Long về việc Tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh. 2.2.Thực trạng ngu n tài nguyên nƣớc trên địa bạn Đ SCL hiện nay 2.2.1. Nƣớc bị ô nhiễm nặng Theo Viện khoa học xã hội vùng Nam bộ, nguồn nƣớc mặt tại nhiều tỉnh, thành ở đồng b ng sông Cửu Long (Đ SCL) hiện ô nhiễm nghiêm trọng do sự phát triển nhanh của các dự án công nghiệp và đ thị hóa.Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ vi khuẩn E.coli tại các sông ngòi, kênh rạch ở Đ SCL đã vƣợt quá mức cho phép 2-5 lần; nồng độ OD và COD vƣợt giới hạn cho phép 1-3 lần; nồng độ ammoniac và một số độc chất phát sinh từ hoạt động công nghiệp và nông nghiệp vƣợt 5-10 lần tiêu chuẩn cho phép. Thách thức đối với vấn đề quản lý khai thác nguồn nƣớc ở Đ SCL là rất lớn nhƣ vấn đề lũ lụt, vấn đề sạt lở bờ sông, vấn đề ô nhiễm m i trƣờng... 2.2.2. Suy thoái ngu n nƣớc ng t Nhƣ chúng ta đã thấy tài nguyên nƣớc có u hƣớng suy thoái do tác động của con ngƣời và biến đổi khí hậu toàn cầu. Về mùa khô ở Đ SCL hầu nhƣ h ng có mƣa, nguồn nƣớc chủ yếu do sông Mê Kông cung cấp, bình quân lƣu lƣợng kiệt của sông Mê Kông chảy về Đ SCL hoảng 2000 m3/s. Ƣớc tính lƣu lƣợng chảy về Đ SCL lúc đó chỉ còn khoảng 1000 m3/s, nguy cơ hạn hán sẽ rất nghiêm trọng. Vấn đề thiếu hụt nguồn nƣớc ngọt sẽ tác động hết sức tiêu cực đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. 2.2.3 Nƣớc nhiễm mặn Đ SCL đang bị nƣớc mặn xâm nhập, đất đai bị mặn hóa. Thảm họa này ngày càng gia tăng bởi tác động kép của biến đổi khí hậu do nƣớc biển dâng cao và do việc tích 16
  19. nƣớc hàng loạt tại các đập thủy lợi, thủy điện của các quốc gia lân cận ở thƣợng nguồn, làm giảm cao độ mực nƣớc hệ thống sông Cửu Long vào mùa khô. Các dòng sông Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long đang bị xâm nhập mặn vào nội địa trên 70 km, và có chiều hƣớng tăng nhanh. Hiện một số địa phuơng trong vùng Đ SCL đã uất hiện tình trạng thiếu nƣớc ngọt trầm trọng. Các tiểu vùng nƣớc ngọt quanh năm bị đảo lộn, bị mặn xâm nhập, đã đe dọa cả trăm ngàn hecta đất nông nghiệp, nhiều vƣờn cây ăn trái n m trên nguy cơ óa sổ, thủy sản nƣớc ngọt bị tổn thất lớn. Tất cả nguy hại đang đổ trên đầu ngƣời dân nơi đây. 2.2.4. Hạn hán Nắng gay gắt và kéo dài mấy tháng nay khiến vùng Đ SCL bị hạn hán nặng. Gần 3 ha rừng mới trồng đã bị rụng lá, 12.000 ha rừng có khả năng phát cháy bất cứ lúc nào, ban quản lý đã phải hợp đồng thuê trên 100 ngƣời để tăng cƣờng công tác phòng chống cháy. Dân chúng ở các ã vùng biên nhƣ Ngọc Chúc (Tri T n), Văn Giáo, Vĩnh Trung (Tịnh iên) đều bị thiếu nƣớc sinh hoạt. Tại Kiên Giang, nắng nóng đã làm trên 3.000 ha lúa đ ng uân mất trắng, 6.000 ha có nguy cơ giảm năng suất và 10.000 ha vụ ba đang bị đe dọa. Nƣớc mặn đã âm thực vào một số vùng sản xuất nông nghiệp ven biển. Rừng tràm U Minh Thƣợng có nguy cơ cháy do tất cả các trục kênh chính đều bị khô kiệt. Nắng nóng cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời nuôi tôm ở Cà Mau. 2.3.Các vấn đề c n t n tại trong công tác quản lý a. Hệ thống pháp luật về tài nguyên nước chưa hoàn chỉnh và tổ chức, năng lực quản lý tài nguyên nước chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống văn bản pháp luật về tài nguyên nƣớc chƣa hoàn chỉnh. Luật Tài nguyên nƣớc chƣa thực sự đi vào cuộc sống và chƣa phát huy tác dụng điều chỉnh, chƣa phù hợp với tình hình mới. Công tác quản lý tài nguyên nƣớc còn phân tán, chồng chéo, đan en giữa quản lý và khai thác, sử dụng. Bộ máy tổ chức chƣa hoàn thiện, năng lực quản lý tài nguyên nƣớc chƣa đáp ứng yêu cầu, thiếu các cơ quan chuyên m n hỗ trợ kỹ thuật. Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc vẫn còn chồng chéo, trùng lặp, trong khi có chỗ lại bỏ trống. Sự phối hợp giữa các ngành, giữa Trung ƣơng và địa phƣơng, giữa các tỉnh trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc tổng hợp, đa mục tiêu c n chƣa hiệu quả. Các ngành khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc chỉ chú trọng đến lợi ích của ngành mình là chủ yếu, thiếu sự quan tâm đầy đủ đến lợi ích của ngành khác. b. Chưa kết hợp việc phát triển nguồn nước với việc phân phối, sử dụng hợp lý, đa mục tiêu tài nguyên nước Chƣa có sự điều phối chung để phân phối, sử dụng tài nguyên nƣớc một cách có hiệu quả, kể cả một số c ng trình đa mục tiêu. Nhiều công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc đã đƣợc xây dựng trong nhiều năm qua, song có rất ít công trình thực sự hoạt động đa mục tiêu. Trên thực tế, đã ảy ra tình trạng ngay trên một công trình, việc quản lý cũng bị phân tán, chia cắt hoặc việc phối kết hợp trong khai thác, sử 17
  20. dụng nƣớc cho các mục đích hác nhau cũng c n nhiều bất cập dẫn đến hiệu quả của công trình thấp. Điều đó dẫn đến tài nguyên nƣớc tiếp tục bị suy giảm, mâu thuẫn về nƣớc ngày càng tăng gây nguy cơ hủng hoảng nguồn nƣớc, gia tăng đói nghèo trong khi tiềm năng về nƣớc chƣa đƣợc phát huy đầy đủ, khai thác hiệu quả. c. Thiếu cơ chế, chính sách, đặc biệt là chính sách kinh tế, tài chính trong lĩnh vực tài nguyên nước Quan điểm nƣớc là tài nguyên, nƣớc là hàng hóa chƣa đƣợc thể chế hóa thành cơ chế, chính sách, nhất là các chính sách kinh tế, tài chính một cách đầy đủ để tạo nội lực và động lực phát triển bền vững, bảo đảm hai thác nƣớc hợp lý, cung ứng nƣớc thỏa mãn các nhu cầu của xã hội, tạo cơ sở để sử dụng nƣớc tiết kiệm, có hiệu quả và bảo vệ tốt tài nguyên nƣớc. Các văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành các quy định về quyền và nghĩa vụ tài chính trong hai thác tài nguyên nƣớc, cung ứng và sử dụng dịch vụ nƣớc theo Luật Tài nguyên nƣớc chƣa đầy đủ và thiếu đồng bộ. Ngân sách Nhà nƣớc vẫn phải gánh chịu hầu hết các khoản vốn đầu tƣ phát triển và chi phí vận hành các công trình cấp, thoát nƣớc. d. Thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước chưa đầy đủ, chính xác, đồng bộ và việc chia sẻ thông tin, dữ liệu còn nhiều hạn chế Chƣa nắm vững đƣợc thực trạng tài nguyên nƣớc quốc gia, chƣa có đủ số liệu tin cậy về tài nguyên nƣớc trên phạm vi toàn quốc. Công tác thu thập, quản lý, lƣu trữ dữ liệu, thông tin về tài nguyên nƣớc c n phân tán, chƣa tập trung. Do đó, những thông tin về tài nguyên nƣớc chƣa thống nhất và chƣa đƣợc chia sẻ ngay trong các cơ quan Nhà nƣớc. Các số liệu, thông tin cần thiết về tài nguyên nƣớc, diễn biến tài nguyên nƣớc làm cơ sở để lập quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cho các địa phƣơng, các vùng lãnh thổ chƣa đủ và h ng thƣờng uyên đƣợc cập nhật. Việc quản lý thông tin vẫn chƣa có hiệu quả, đặc biệt là chƣa có ngân hàng dữ liệu tài nguyên nƣớc quốc gia. Chế độ báo cáo, cung cấp dữ liệu, thông tin về tài nguyên nƣớc, về khai thác, sử dụng nƣớc của các ngành, các địa phƣơng và các tổ chức, cá nhân chƣa đƣợc coi trọng đ. Chưa xác lập được mô hình tổ chức và nội dung thích hợp về quản lý tổng hợp lưu vực sông Quản lý tổng hợp lƣu vực sông là nội dung chủ yếu trong công tác quản lý tài nguyên nƣớc, nhƣng hiện vẫn chƣa hoàn thiện cả về thể chế, tổ chức bộ máy lẫn biện pháp thực hiện dẫn tới tình trạng sử dụng tài nguyên nƣớc còn tuỳ tiện, hiệu quả thấp và gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Các ngành, các địa phƣơng đều hai thác tài nguyên nƣớc phục vụ phát triển ngành, địa phƣơng và đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhƣng do thiếu quy hoạch tổng hợp lƣu vực s ng làm cơ sở gắn kết bảo vệ, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc thành một thể thống nhất nên đã phát sinh những vấn đề liên ngành, liên địa phƣơng cần phối hợp giải quyết. Quản lý tổng hợp lƣu vực sông không chỉ quản lý về mặt số lƣợng, chất lƣợng mà còn bao gồm cả vấn đề m i trƣờng, sinh 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2