Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018<br />
<br />
Evaluation of bacterial antagonists for controlling Phytophthora palmivora<br />
and Fusarium solani causing root rot disease on citrus in greenhouse condition<br />
Nguyen Ngoc Anh Thu , Nguyen Thanh Hieu,<br />
Nguyen Van Hoa, Tran Thi Thu Thuy<br />
Abstract<br />
In recent years, rot root and yellow leave diseases have caused severe damage in the citrus orchards in the Mekong<br />
Delta. These diseases were caused by Phytophthora spp. and Fusarium solani. The effectiveness of the antagonistic<br />
bacterial strains in greenhouse conditions showed that treatment 2 (only insolate with BS in 108 and 6 (isolate<br />
fusarium before isolate BS) had the best control of Phytophthora palmivora and Fusarium solani.<br />
Keywords: Citrus, Fusarium solani, Phytophthora palmivora, Bacillus subtilis<br />
<br />
Ngày nhận bài: 10/12/2017 Người phản biện: TS. Nguyễn Thị Nhung<br />
Ngày phản biện: 16/12/2017 Ngày duyệt đăng: 19/1/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC DÒNG XẠ KHUẨN<br />
ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ VÀ ĐỐM NÂU TRÊN THANH LONG<br />
TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO<br />
Lê Thị Tưởng1, Đặng Thị Kim Uyên1,<br />
Nguyễn Thành Hiếu1, Nguyễn Văn Hòa1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu nhằm tìm ra các dòng xạ khuẩn có hiệu quả quản lý bệnh thán thư và đốm nâu trên thanh long do<br />
các dòng nấm Colletotrichum truncatum, Colletotrichum gloeosporioides và Neoscytalidium dimidiatum gây ra. Kết<br />
quả dòng xạ khuẩn TG12 cho hiệu quả cao trong ức chế sự phát triển sợi nấm C. truncatum, TG17 ức chế sự phát<br />
triển sợi nấm C. gloeosporioides, TG3 ức chế sự phát triển sợi nấm N. dimidiatum. Cả hai dòng xạ khuẩn TG12 và<br />
TG17 ức chế sự phát triển sợi nấm của C.truncatum, C. gloeosporioides và N. dimidiatum với hiệu suất đối kháng lần<br />
lượt là 60,37%, 71,33% và 52,03% ở thời điểm 9 ngày sau thí nghiệm. Dòng xạ khuẩn TG12 phát triển tối đa ở nồng<br />
độ muối 7% và TG17 ở nồng độ thấp 1%.<br />
Từ khóa: Xạ khuẩn, Colletotrichum truncatum, Colletotrichum gloeosporioides, Neoscytalidium dimidiatum, bán<br />
kính vành khăn vô khuẩn, thanh long<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ức chế sự phát triển của các loại vi sinh vật gây<br />
Bệnh thán thư và bệnh đốm nâu trên thanh long bệnh (Qin et al., 1994). Kích thích tính kháng bệnh<br />
ngày càng trở nên phức tạp, gây thiệt hại đáng kể cũng như giúp cây trồng có khả năng chống chịu<br />
không những cho năng suất của cây thanh long mà đối với điều kiện bất lợi của môi trường sống<br />
còn ảnh hưởng đến phẩm chất trái gây khó khăn cho (Hasegawa et al., 2006). Đặc biệt, xạ khuẩn có thể<br />
việc xuất khẩu thanh long ra nước ngoài (Nguyễn tồn tại được trong môi trường có nồng độ muối khác<br />
Thành Hiếu, 2013). Người trồng thanh long đã sử nhau (Tresner, 1968). Một số nghiên cứu ghi nhận<br />
dụng nhiều biện pháp khác nhau mà chủ yếu là được xạ khuẩn có khả năng ức chế nấm bệnh như:<br />
thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhưng tỷ lệ thành Colletotrichum gloesporioides (Gomes, 2001; Suwan,<br />
công còn thấp, ngược lại tiềm ẩn nguy cơ mất an 2012), bệnh thán thư trên dưa leo (Shimizu, 2009),<br />
toàn do ô nhiễm thuốc BVTV rất cao sẽ ảnh hưởng Collectotrichum spp. (Taechowisan, 2009; Rahman<br />
tới sức khoẻ con người, gây ô nhiễm môi trường và et al., 2003), Colletotrichum capsici (Rajamanickam<br />
mất cân bằng sinh thái. Một trong những hướng et al., 2012), Neoscytalidium dimidiatum (Hà Thị<br />
nghiên cứu theo xu hướng an toàn là sử dụng các Thúy và ctv., 2016).<br />
tác nhân sinh học để hạn chế các quần thể vi sinh Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nhu cầu sử<br />
vật gây bệnh. Trong đó xạ khuẩn Actinomycetes là dụng trái cây an toàn của người tiêu dùng đòi hỏi<br />
nhóm có khả năng sinh ra nhiều chất kháng sinh không chỉ riêng thanh long mà còn nhiều mặt hàng<br />
1<br />
Viện Cây ăn quả miền Nam<br />
<br />
78<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018<br />
<br />
nông sản khác nữa. Do đó, xạ khuẩn có tiềm năng 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu<br />
rất lớn và cần được nghiên cứu. Chính vì thế, đề Số liệu được thu thập và xử lý bằng chương trình<br />
tài “Nghiên cứu đánh giá khả năng đối kháng của quản lý dữ liệu Microsoft Excel và xử lý thống kê SAS.<br />
các dòng xạ khuẩn đối với nấm gây bệnh thán thư<br />
và đốm nâu trên thanh long trong điều kiện phòng 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
thí nghiệm” đã được thực hiện nhằm tiếp tục hoàn Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến tháng<br />
thiện quy trình quản lý tổng hợp bệnh thán thư và 11 năm 2016 tại phòng Lab. Bệnh cây - Bộ môn<br />
đốm nâu đạt hiệu quả cao, bền vững đồng thời đảm Bảo vệ thực vật, Viện Cây ăn quả miền Nam (Viện<br />
bảo tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm. CAQMN) .<br />
<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1. Kết quả khả năng đối kháng của các dòng xạ<br />
Nguồn nấm, xạ khuẩn (Bộ môn Bảo vệ thực khuẩn với nấm C. truncatum gây bệnh thán thư<br />
vật - Viện Cây ăn quả miền Nam phân lập lưu trữ). trên thanh long<br />
Môi trường: MS (Manitol Soya Flour medium): bột Kết quả bảng 1 cho thấy: Ở thời điểm 5 NSC dòng<br />
đậu nành 20 g; D-Manitol 20 g; Agar 20 g; 1000 ml xạ khuẩn TG8 có BKVKVK lớn nhất (11,25 mm), kế<br />
nước cất; pH = 7.0; PDA (Potato Dextro Agar): 200 g đến dòng TG17 (10,00 mm) nhưng đến thời điểm 7<br />
khoai tây 20 g đường Dextro, 20 g Agar. NSC, 2 dòng xạ khuẩn có bán kính vành vô khuẩn<br />
không thay đổi nhiều là TG12 (9,00 mm) và TG17<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
(8,75 mm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với<br />
2.2.1. Khảo sát khả năng đối kháng của các dòng xạ các dòng còn lại. Kết quả này kéo dài đến 9 NSC 2<br />
khuẩn với nấm C. truncatum và C.gloeosporioides, dòng xạ khuẩn vẫn duy trì khả năng đối kháng với<br />
N.dimidiatum gây bệnh thán thư và đốm nâu trên BKVKVK lần lượt là (8,16 mm) và (7, 83 mm) khác<br />
thanh long biệt rất có ý nghĩa so với các dòng còn lại.<br />
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên,16<br />
Bảng 1. Bán kính vành khăn vô khuẩn<br />
nghiệm thức tương ứng với 15 dòng xạ khuẩn và đối của các dòng xạ khuẩn với nấm C. truncatum<br />
chứng, 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 2 đĩa petri.<br />
Bán kính vành khăn<br />
Chỉ tiêu ghi nhận: Bán kính vành khăn vô khuẩn Nghiệm vô khuẩn (mm)<br />
STT<br />
(BKVKVK) ở các thời điểm 5, 7 và 9 ngày sau khi thức<br />
5 NSC 7 NSC 9 NSC<br />
cấy theo thang đánh giá của Prapagdee và cộng tác<br />
1 TG17 10,00 ab 8,75 a 7,83 a<br />
viên (2008): Kháng mạnh BKVKVK ≥ 20 mm,<br />
kháng cao ≥ 10 _ 19 mm, kháng trung bình ≥ 5 _ 9 2 TG13 0,00 f 0,00 f 0,00 f<br />
mm, không kháng < 5 mm. Hiệu suất đối kháng 3 TG4 4,91 d 1,66 e 1,66 e<br />
(HSĐK) được tính theo công thức Punngram và 4 TG11 9,33 abc 5,58 c 4,83 bc<br />
cộng tác viên (2011): 5 BT1 7,83 c 7,00 b 5,91 b<br />
BKKLđc _ BKKLxk 6 BT2 2,00 ef 0,50 ef 0,00 f<br />
HSĐK (%) = ˟ 100 7 TG2 0,00 f 0,00 f 0,00 f<br />
BKKLđc<br />
8 TG8 11,25 a 7,16 b 5,16 b<br />
(Trong đó: BKKLđc: Bán kính khuẩn lạc đối chứng,<br />
9 TG3 4,41 d 0,16 f 0,00 f<br />
BKKLxk: Bán kính khuẩn lạc xạ khuẩn).<br />
10 BT4 2,33 e 0,00 f 0,00 f<br />
2.2.2. Phương pháp khảo sát khả năng chịu muối 11 TG12 9,00 bc 9,00 a 8,16 a<br />
của dòng xạ khuẩn đối kháng triển vọng 12 TG14 2,25 e 000 f 0,00 f<br />
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 13 TG20 0,00 f 4,83 c 3,58 cd<br />
gồm 8 nghiệm thức tương ứng với 8 nồng độ muối 14 TG18 158 ef 0,83 f 0,83 ef<br />
NaCl: 0; 1; 3; 5; 7; 9; 11 và 12% theo phương pháp 15 BT3 4,41 d 3,08 d 3,08d<br />
của Tresner (1968). Mức ý nghĩa ** ** **<br />
Chỉ tiêu ghi nhận: Quan sát và đánh giá khả năng CV (%) 18,49 18,62 20,68<br />
sinh trưởng của các dòng xạ khuẩn 7 - 10 ngày bằng Ghi chú: NSC: ngày sau cấy, **: Sự khác biệt rất có ý<br />
cách so sánh với đối chứng (Tresner, 1968): Sinh nghĩa thống kê ở mức 1%. Trong cùng một cột các số có<br />
trưởng tốt: +++; Sinh trưởng bình thường: ++; Sinh cùng chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý<br />
trưởng yếu: +; Không sinh trưởng: _ nghĩa thống kê qua trắc nghiệm Duncan.<br />
<br />
79<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018<br />
<br />
Theo thang đánh giá Prapagdee và cộng tác viên Từ bảng 3 cho thấy dòng xạ khuẩn TG17 giữ hiệu<br />
(2008), các dòng xạ khuẩn có khả năng đối kháng suất đối kháng cao nhất từ 57,09% đến 71,33% khác<br />
cao (BKVKVK từ 10 mm đến 19 mm) là TG17 (10 biệt rất có ý nghĩa thống kê với các dòng xạ khuẩn<br />
mm), TG8 (11,25 mm) ở thời điểm 5 NSC. Đến 9 còn lại.<br />
NSC vẫn còn giữ được BKVKVK là (8,16 mm) và<br />
Bảng 3. Hiệu suất đối kháng (%) của 15 dòng<br />
(7,83 mm). Đặc biệt các dòng TG3, TG14, TG20 và<br />
xạ khuẩn với nấm C. gloeosporioides<br />
BT4 có BKVKVK rất thấp nhưng có khả năng làm<br />
thay đổi màu sắc và kích thước tản nấm (Hình 1). Nghiệm Hiệu suất đối kháng (%)<br />
STT<br />
thức 5 NSC 7 NSC 9 NSC<br />
Bảng 2. Hiệu suất đối kháng (%) của các dòng<br />
1 TG17 57,09 a 64,72 a 71,33 a<br />
xạ khuẩn với nấm C. truncatum<br />
2 TG13 14,92 c 33,71 cd 46,67 bcde<br />
Nghiệm Hiệu suất đối kháng (%)<br />
STT 3 TG4 19,61 c 32,34 cd 44,07 cdef<br />
thức 5 NSC 7 NSC 9 NSC<br />
4 TG11 40,04 b 51,15 b 58,14 b<br />
1 TG17 7,52 cde 31,08 cd 46,29 cd<br />
5 BT1 15,29 c 38,86 c 50,92 bcd<br />
2 TG13 6,10 def 17,38 e 35,00 e<br />
6 BT2 4,00 e 17,27 fg 45,37 bcdef<br />
3 TG4 1,03 g 17,19 e 35,55 e<br />
7 TG2 12,91 cd 25,82 de 40,37 def<br />
4 TG11 9,57 cd 27,49 d 43,89 d 8 TG8 15,70 c 28,07 de 39,81 defg<br />
5 BT1 11,98 bcd 34,18 bcd 46,29 cd 9 TG3 15,35 c 24,86 def 35,55 efg<br />
6 BT2 0,34 g 18,64 e 35,74 e 10 BT4 5,27 de 13,79 g 27,77 g<br />
7 TG2 2,03 fg 19,34 e 36,67 e 11 TG12 34,56 b 50,45 b 56,11 bc<br />
8 TG8 31,13 a 39,47 b 50,74 bc 12 TG14 14,30 c 33,63 cd 45,55 bcdef<br />
9 TG3 15,32 bc 34,63 bcd 44,62 d 13 TG20 16,62 c 26,81 de 37,96 defg<br />
10 BT4 7,52 cde 28,91 cd 43,88 d 14 TG18 9,80 cde 28,99 cde 42,96 cdef<br />
11 TG12 26,67 a 48,78 a 60,37 a 15 BT3 9,22 cde 19,76 efg 32,22 fg<br />
12 TG14 19,83 ab 35,92 bc 50,18 bc Mức ý nghĩa ** ** **<br />
13 TG20 15,03 bc 33.70 bcd 46,66 cd CV (%) 13,97 7,25 7,29<br />
14 TG18 2,71 efg 20,48 e 38,51 e Ghi chú: Số liệu đã được chuyển đổi qua Arcsin (x)½<br />
trước khi xử lý thống kê **: Sự khác biệt rất có ý nghĩa<br />
15 BT3 13,71 bcd 39,73 b 53,33 b thống kê ở mức 1%. Trong cùng một cột các số có cùng chữ<br />
Mức ý nghĩa ** ** ** theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống<br />
CV (%) 18,51 5,66 2,59 kê qua trắc nghiệm Duncan.<br />
Ghi chú: Số liệu đã được chuyển đổi qua Arcsin (x)½ Như vậy, qua thí nghiệm khả năng đối kháng của<br />
trước khi xử lý thống kê. Trong cùng một cột các số có<br />
15 dòng xạ khuẩn với nấm C. gloeosporioides theo<br />
cùng chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý<br />
Prapagdee và cộng tác viên (2008) đến thời điểm<br />
nghĩa thống kê qua trắc nghiệm Duncan.<br />
9 NSC thì dòng xạ khuẩn TG17 có khả năng đối<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy hầu hết các dòng xạ kháng cao nhất. Thể hiện qua hiệu suất đối kháng là<br />
khuẩn đều có hiệu suất đối kháng với nấm C. 71,33% (Hình 2).<br />
truncatum ở các mức độ khác nhau. Trong đó, chỉ có<br />
dòng xạ khuẩn TG12 có hiệu suất đối kháng cao dao<br />
động từ 26,67 - 60,37%.<br />
TG12 ĐC TG13 TG17 BT4 TG3 TG20 TG14<br />
3.2. Khả năng đối kháng của các dòng xạ khuẩn<br />
với nấm C. gloeosporioides gây bệnh thán thư trên Hình 1. Khả năng đối kháng của các dòng xạ khuẩn<br />
thanh long trong điều kiện phòng thí nghiệm với nấm C. truncatum ở 9 NSC<br />
Ngoài tác nhân gây hại mới là nấm C. truncatum<br />
thì bệnh thán thư trên thanh long còn có tác nhân<br />
gây hại cũ là C. gloeosporioides. Vì vậy thí nghiệm<br />
khảo sát khả năng đối kháng của các dòng xạ khuẩn TG17 TG4 ĐC TG12 TG13 TG18 TG14 BT1<br />
với nấm C. gloeosporioides gây bệnh thán thư trên<br />
thanh long trong điều kiện phòng thí nghiệm được Hình 2. Khả năng đối kháng của các dòng xạ khuẩn<br />
tiến hành. với nấm C.gloeosporioides ở 9 NSC<br />
<br />
80<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018<br />
<br />
3.3. Khả năng đối kháng của các dòng xạ khuẩn C. gloeosporioides và N. dimidiatum. Kết quả nghiên<br />
với nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh cứu của Prapagdee và ctv (2008) ghi nhận các chủng<br />
đốm nâu trên thanh long xạ khuẩn được phân lập từ đất có khả năng đối<br />
Bệnh đốm nâu trên thanh long là đối tượng dịch kháng cao với BKVKVK là 10 mm đến 19 mm đối<br />
hại nghiêm trọng có khả năng lây lan rất nhanh và với nấm C. gloeosporioides và Sclerotium rolfsisi theo<br />
kháng thuốc rất cao (Nguyễn Thành Hiếu, 2013). thang đánh giá này, chủng xạ khuẩn có khả năng<br />
Do đó thí nghiệm khảo sát khả năng đối kháng của đối kháng cao nấm C. truncatum, C. gloeosporioides<br />
xạ khuẩn đối với nấm Neoscytalidium dimidiatum ở các chủng TG17 và TG 12. Theo kết quả nghiên<br />
trong điều kiện phòng thí nghiệm được thực hiện. cứu của Anasiriwattana và cộng tác viên (2006) ghi<br />
nhận chủng xạ khuẩn PC4-3 tiết ra chất geldnamycin<br />
Bảng 4. Bán kính vành khăn vô khuẩn của các dòng với khả năng kháng khuẩn tốt, ngoài ra Prapagdee<br />
xạ khuẩn với nấm N. dimidiatum và cộng tác viên (2008) cho thấy xạ khuẩn có khả<br />
Bán kính vành khăn năng tiết Enzyme ngoại bào như chitin, B-1,3 glucan<br />
Nghiệm<br />
STT vô khuẩn (mm) là một trong những thành phần quan trọng vách tế<br />
thức<br />
1 NSC 1,5 NSC 2 NSC bào nấm.<br />
1 TG17 1,58 a 8,25 a 4,83 b<br />
3.4. Khảo sát khả năng chịu muối của các dòng xạ<br />
2 TG13 0,00 f 0,00 c 0,00 c khuẩn triển vọng<br />
3 TG4 12,75 a 5,58 b 1,00 c<br />
Xạ khuẩn là loài vi sinh vật sống ở vùng rễ, ngoài<br />
4 TG11 9,75 abc 0,41 c 0,00 c các khả năng đặc biệt (Quin et al., 1994; Hasegawa<br />
5 BT1 7,33 cd 0,00 c 0,00 c et al., 2006). Xạ khuẩn còn có khả năng phát triển<br />
6 BT2 8,08 bcd 6,33 b 4,66 b được trong môi trường có muối ở các nồng độ khác<br />
7 TG2 0,00 f 0,00 c 0,00 c nhau (Tresner, 1968; Kushner, 1993). Trước tình<br />
8 TG8 0,00 f 0,00 c 0,00 c hình xâm nhập mặn như hiện nay, thí nghiệm khảo<br />
9 TG3 10,83 ab 7,83 a 7,66 a sát khả năng chịu muối của các dòng xạ khuẩn có<br />
10 BT4 8,83 bcd 1,16 c 0,33 c triển vọng nhằm bước đầu tạo điều kiện cho cây<br />
11 TG12 10,33 abc 6,08 b 5,50 b trồng có khả năng chống chịu mặn thông qua giải<br />
12 TG14 3,83 e 0,33 c 0,00 c<br />
pháp vi sinh vật.<br />
13 TG20 8,33 bcd 0,33 c 0,00 c Theo Tresner (1968), các sinh vật chịu nồng độ<br />
14 TG18 0,00 f 0,00 c 0,00 c<br />
muối NaCl thấp có thể sinh trưởng trong môi trường<br />
có nồng độ muối từ 2 - 3%. Các sinh vật thuộc nhóm<br />
15 BT3 6,16 de 5,58 b 4,91 b<br />
chịu muối trung bình có thể sinh trưởng tại nồng độ<br />
Mức ý nghĩa ** ** ** muối NaCl từ 5 - 20%. Nhóm sinh vật chịu nồng độ<br />
CV (%) 19,04 20,91 20,55 muối cao có thể sinh trưởng tại nồng độ muối bão<br />
Ghi chú: NSC: Ngày sau cấy, **: Sự khác biệt rất có ý hòa và không sinh trưởng khi nồng độ muối NaCl<br />
nghĩa thống kê ở mức 1%. Các giá trị trong cùng một cột thấp hơn 12%. Vì thế thí nghiệm khảo sát khả năng<br />
có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa chịu muối của 2 dòng xạ khuẩn TG12 và TG17 được<br />
thống kê theo trắc nghiệm Duncan. tiến hành.<br />
Ở 1 NSC các dòng xạ khuẩn có BKVKVK lớn nhất Bảng 5. Khả năng chịu muối<br />
là TG4 (12,75 mm), TG17 (12,58 mm), TG3 (10,83 của dòng xạ khuẩn TG17 ở 7 NSC<br />
mm) và TG12 (10,33 mm). Nhưng đến 2 NSC, dòng Nồng độ Đặc điểm Màu khuẩn Màu sắc<br />
xạ khuẩn TG3 có BKVKVK (7,66 mm) khác biệt rất NaCl sinh trưởng ty khí sinh tố tan<br />
có ý nghĩa so với các dòng còn lại (Bảng 4).<br />
0% ++ Trắng Không<br />
Như vậy, qua thí nghiệm đối kháng của 15 dòng 1% + Trắng nhạt Không<br />
xạ khuẩn với nấm N. dimidiatum. Các dòng xạ khuẩn<br />
3% - Không Không<br />
TG4 (12,75mm), TG17 (12,58mm), TG3 (10,83mm)<br />
5% - - Không<br />
và TG12 (10,33mm) có khả năng đối kháng cao ở<br />
1 NSC nhưng đến 2 NSC chỉ có TG3 (7,66mm) và 7% - - Không<br />
TG17 (4,83mm). 9% - - Không<br />
Tóm lại, từ 3 thí nghiệm đánh giá khả năng đối 11% - - Không<br />
kháng của 15 dòng xạ khuẩn với 3 dòng nấm, có 2 12% - - Không<br />
dòng xạ khuẩn là TG12 và TG17 đều thể hiện khả Bảng 5, 6: Ghi chú: Sinh trưởng tốt : +++; sinh trưởng<br />
năng đối kháng cao với cả 3 dòng nấm C.truncatum, bình thường: ++; sinh trưởng yếu: +; không sinh trưởng: -<br />
<br />
81<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018<br />
<br />
Kết quả bảng 5 cho thấy dòng xạ khuẩn TG17 có vi sinh vật có khả năng ức chế nấm Neoscytalidium<br />
thể chịu muối đến nồng độ 2% nên có thể xếp vào dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long. Viện Môi<br />
nhóm chịu muối thấp. Ở nồng độ muối 0% xạ khuẩn trường Nông nghiệp. Hội thảo Quốc gia về Khoa học<br />
TG17 có khuẩn ty khí sinh màu trắng, ở nồng độ Cây trồng lần thứ 2.<br />
muối 1% có khuẩn ty khí sinh màu trắng nhạt và đều Anansiriwattana W,. Tanasupawat S., Amnuoypol<br />
không có sắc tố tan. S. And Suwanborirus K., 2006. Identification and<br />
antimicrobial activities of actinomycetes from soils in<br />
Bảng 6. Khả năng chịu muối Samed Island and geldanamycin strain PC4-3. Thai<br />
của xạ khuẩn TG12 ở 7 NSC Journal of pharmaceutical Sciences, 49-56.<br />
Nồng độ Đặc điểm Màu khuẩn Màu sắc Gomes, R.C., Semedo, L.T.A.S., Soares, R.M.A.,<br />
NaCl sinh trưởng ty khí sinh tố tan Linhares, L.F., Ulhoa, C.J., Alviano, C.S. and<br />
0% +++ Nâu Không Coelho, R.R.R., 2001. Purification of a thermosstable<br />
1% +++ Nâu Không endochitinase from Streptomyces RC1071<br />
isolated from a cerrado soil and its antagonism<br />
3% ++ Vàng Không<br />
against phytopathogenic fungi. Journal of Applied<br />
5% + Vàng nhạt Không Microbiology, 653-661.<br />
7% + Vàng nhạt Không Hasegawa,S.A., Meguro.M., Shimizu.T., Nishimura<br />
9% - - Không and Kunoh,H., 2006. Endophytic actinomycetes<br />
11% - - Không and their interactions with Host Plants.<br />
Actinomycetologica, 72-81.<br />
12% - - Không<br />
Prapagdee B., Kuekulvong C. and Mongkolsuk S., 2008.<br />
Kết quả bảng 6 cho thấy dòng xạ khuẩn TG12 Antifungal potential of extracellular metabolites<br />
có thể chịu muối đến nồng độ 7%, vì vậy có thể xếp produced by Streptomyces hygroscopicus against<br />
dòng này vào nhóm chịu muối trung bình. Ở nồng phytopathogenic fungi. International Journal Biology<br />
Science, 4: 330-337.<br />
độ muối 0% và 1% xạ khuẩn TG12 có khuẩn ty khí<br />
sinh màu nâu. Ở nồng độ muối 3% xạ khuẩn TG12 Punngram, N., Thamchaipenet. A., And Duangmal<br />
có khuẩn ty khí sinh màu vàng. Đến nồng độ muối K., 2011. Actinomycetes from Rice Field Soil and<br />
Their Activities to Inhibit Rice Fungal Pathogens.<br />
5 - 7% xạ khuẩn TG12 có khuẩn ty khí sinh màu<br />
Thai National AGRIS Centre, 234-241.<br />
vàng nhạt và đều không tạo màu sắc tố tan trên tất<br />
cả các nồng độ. Qin Z., Peng V., Zhou X., Liang R., Zhou Q.,<br />
Chen H.,Hopwood DA., Keiser T., Deng Z.,<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1994. Developmentf a gene cloning system for<br />
Streptomyces hygroscopicus varying chengensis.<br />
4.1. Kết luận a producer of three useful antifungal compounds<br />
Dòng xạ khuẩn TG12, TG17 và TG3 đối kháng by elimination of three barriers to DNA transfer. J<br />
cao nhất với nấm C. truncatum, C. gloeosporioides, Bacteriol., 176: 2090-2095.<br />
N. dimidiatum. Hiệu suất đối kháng với 3 dòng nấm Rahman, M.A., Ansari, T.H., Meah, M.B. and<br />
lần lượt là 60,37, 71,33 và 52,03% . Dòng xạ khuẩn Yoshida,T., 2003. Prevalence and pathogenicity of<br />
TG12 chịu muối đến nồng độ 7%, dòng TG17 ở guava anthracnose with special emphasis on varietal<br />
nồng độ muối 2%. reaction, 234-241.<br />
Rajamanickam, S., Sethuraman K., and Sadasakthi,<br />
4.2. Đề nghị<br />
A., 2012. Exploitation of phytochemicals from plants<br />
Khảo sát hiệu quả phòng trị bệnh thán thư và đốm extracts and its effect on growth of Colletotrichum<br />
nâu của 2 chủng xạ khuẩn có triển vọng là TG12 và capsici butler and bisby causing anthracnose of chilli<br />
TG17 ở điều kiện nhà lưới và ngoài đồng. (Capsicum annuum L.). Plant Pathol., 87-92.<br />
Shimizu M., Yazawa S. and Yusuke U., 2009. A<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO promising strain of endophytic Streptomyces sp for<br />
Nguyễn Thành Hiếu và Nguyễn Văn Hòa, 2013. Tình biological control of cucumber anthracnose. Gen<br />
hình dịch hại trên thanh long và kết quả nghiên cứu Pland pathol: 27-36.<br />
của Viện Cây ăn quả miền Nam. Viện Cây ăn quả Taechowisan, T., Chuaychot, N., Chanaphat, S.,<br />
miền Nam. Wanbanjob, A. and Tantiwachwutikul, P.,<br />
Hà Thị Thúy, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga, Hứa 2009. Antagonistic Effects of Streptomyces sp<br />
Thị Sơn, Tống Hải Vân, 2016. Tuyển chọn chủng on Colletotrichum musae. Biotechnology: 86-92.<br />
<br />
82<br />