intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngôn ngữ bản đồ

Chia sẻ: Nguyên Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

602
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngôn ngữ bản đồ là tài liệu hướng dẫn cách đọc được ngôn ngữ thể hiện trong bản đồ. Tài liệu được minh họa sinh động bằng tranh ảnh màu sắc rõ ràng để cụ thể hóa cho từng lời giảng. Đây thật sự là tài liệu bổ ích để tìm hiểu về địa lý thông qua một công cụ thông dụng là bản đồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngôn ngữ bản đồ

  1. NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM CHUNG Ngôn ngữ bản đồ là hệ thống ký hiệu đặc thù, nhờ nó biểu thị được đối tượng nhận thức của khoa học Bản đồ, không gian cụ thể của các đối tượng, hiện tượng trong hiện thực khách quan và sự thay đổi của nó theo thời gian. Ngôn ngữ bản đồ phải thỏa mãn 3 chức năng sau: - Dạng (cấu trúc) hình vẽ, ký hiệu gợi liên tưởng đến đối tượng cần phản ánh. - Bản thân ký hiệu phải chứa trong nó một nội dung nào đó về số lượng, chất lượng, cấu trúc hoặc động lực phát triển của các đối tượng cần phản ánh. - Ký hiệu phải phản ánh vị trí đối tượng trong không gian và vị trí tương quan của nó với các yếu tố khác. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ * Hiện tượng thực tế: Các hiện tượng thực tế thường xuất hiện ở dạng + Liên tục,
  2. + Liên tục từng phần, + Không liên tục và + Đơn chiếc. Xuất hiện không liên tục Xuất hiện liên tục * Hiện tượng thực tế: Các hiện tượng thực tế có các đặc tính như: đặc tính cấu trúc, đặc tính động lực. Ngoài ra, mỗi hiện tượng được phản ánh còn phụ thuộc vào các đặc tính chất lượng và số lượng của các đối tượng. Phần lớn các hiện tượng đặc phản ánh theo đặc tính chất lượng đều có số liệu cụ thể, có thể sắp xếp số liệu thành một dãy lớn dần hay nhỏ dần (gọi là các bậc thang số).
  3. Các bậc thang số có hai loại chính: thang liên tục và thang theo cấp các bậc số. Các bậc thang trong ký hiệu bản đồ Bậc thang liên tục Bậc thang theo cấp các bậc số
  4. * Những tính chất cơ bản của ký hiệu bản đồ Việc thiết kế các ký hiệu phải thông qua các bước rất chặt chẽ sau: - Thiết kế hệ thông ký hiệu tương ứng với hệ thống hiện tượng được đưa vào bản đồ. - Thiết kế cơ cấu bảng chú giải. - Thiết kế mỹ thuật, tìm cách tăng cường tính biểu cảm cho ký hiệu để BĐ dễ đọc và đẹp mắt. * Hệ thống ký hiệu quy ước của BĐ Ký hiệu trên bản đồ được chia làm 3 dạng sau:
  5. Ký hiệu điểm ký hiệu
  6. tuyến Ký hiệu diện Các dạng ký hiệu được thể hiện trên bản đồ
  7. * Biểu đồ và đồ thị * Màu sắc: Được chia ra thành màu nóng và màu lạnh
  8. * Chữ viết và ghi chú trên bản đồ Chữ viết và ghi chú trên bản đồ là một phần nội dung không thể thiếu của bản đồ. Trên bản đồ nếu vắng mặt các yếu tố chữ viết và ghi chú sẽ trở thành bản đồ câm. Có ba loại ghi chú: + Tên riêng, + Tiêu đề giải thích hay tên gọi đối tượng (thường kèm theo tên riêng), + Tiêu đề mô tả về đặc tính chất lượng, trạng thái của hiện tượng, đặc tính số lượng thường ở dạng con số như độ cao, độ sâu, chiều dài con đường,.. Mọi chữ viết, ghi chú trên bản đồ đều dũng chữ và số thông qua kiểu chữ, cỡ chữ, độ nghiêng của chữ, màu chữ,... tức là dùng các tính chất đồ họa để phản ánh đặc tính chất lượng và số lượng của hiện tượng, phân biệt các loại đối tượng và hiện tượng (tự nhiên hay kinh tế xã hội) trên bản đồ.
  9. Yêu cầu chung về chữ viết trên bản đồ là phải dễ đọc, gọn, dễ phân biệt, dễ nhận dạng trên màu nền và các nét đồ họa khác. Các ghi chú trên bản đồ cũng được sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2