intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngôn ngữ báo chí dưới góc nhìn của nhà biên tập - Phần 1

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

621
lượt xem
264
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngôn ngữ của các tác phẩm báo chí phải mang được ý nghĩa của chúng tới cho công chúng vô cùng đa dạng. Ranh giới của công chúng này trải dài từ cái mà người ta gọi là sự biết chữ sơ đẳng cho đến việc thông thạo hoàn toàn và có nhận thức tiếng mẹ đẻ với tất cả các sắc thái của nó. Nhiệm vụ của người biên tập là phải làm cho ý nghĩa của các bài viết trở nên dễ hiểu trên tất cả các cấp độ đó. Nếu chỉ có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngôn ngữ báo chí dưới góc nhìn của nhà biên tập - Phần 1

  1. NGÔN NG BÁO CHÍ DƯ I GÓC NHÌN C A NGƯ I BIÊN T P (Ph n 1) Ngôn ng c a các tác ph m báo chí ph i mang ư c ý nghĩa c a chúng t i cho công chúng vô cùng a d ng. Ranh gi i c a công chúng này tr i dài t cái mà ngư i ta g i là s bi t ch sơ ng cho n vi c thông th o hoàn toàn và có nh n th c ti ng m v i t t c các s c thái c a nó. Nhi m v c a ngư i biên t p là ph i làm cho ý nghĩa c a các bài vi t tr nên d hi u trên t t c các c p ó. N u ch có s chính xác v s ki n không thôi thì hãy còn chưa , c n ph i có thêm c phong cách trình bày rõ ràng, m ch l c. Và v phương di n này thì c u trúc không ch c a c bài vi t, mà còn c a t ng câu, r i vi c l a ch n úng t là h t s c quan tr ng. V y biên t p viên ph i hi u th u áo các chi ti t t m v ng pháp, cú pháp và phong cách trong trư ng h p c n thi t có th c i thi n ngôn ng văn b n c a tác gi . Anh ta ph i có kh năng trong lúc v i vã v n tìm ra và s a ch a ư c t t c các câu, t kém ch t lư ng. N u xu t hi n nh ng nghi ng nào ó v chính t , anh ta có th dùng t i n chính t tra c u. Nhưng l i ch ng có s ch d n nào nh m giúp ngư i ta nh hư ng ư c trong ý nghĩa c a bài vi t. V n không ch ch là ý nghĩa ó ph i d hi u i v i chính ngư i biên t p, v m t này, trư c h t chúng ta c n nói t i c gi là ngư i thư ng ư c trang b kém c i hơn nhi u. 1. Tác gi mu n nói gì ? Li u tác gi có trình bày ư c nh ng i u mình mu n nói m t cách rành m ch, rõ ràng? H u như l n này cũng v y, m i khi biên t p viên nh n ư c m t tài li u m i là câu h i ó l i xu t hi n trư c anh ta. R i m t l n
  2. khác, sau khi k t thúc s làm quen u tiên v i bài vi t, anh ta nghĩ ng i: có v như t t c u n, nhưng có m t cái gì ó còn gây nghi ho c. Ngư i biên t p, nh t là ngư i m i vào ngh , hi m khi là chuyên gia v tài c a t t c m i tài li u mà anh ta ph i x lý. Vì v y, trong trư ng h p nghi ng , anh ta không ph i lúc nào cũng có th kh ng nh m t cách ch c ch n là tác gi ã nh m l n hay sai sót âu và như th nào. Th nhưng, k c n u tác gi là ngư i khá thông th o m i th , m t thoáng nghi ng thư ng v n c là d u hi u r ng " ây có m t cái gì ó không n ". Còn n u chính ngư i biên t p l i không suy xét n i là có chuy n gì thì các c gi ã ph i t ra th câu h i t lâu. Trong th c t , ch ng c n ph i là chuyên gia v m t v n nào cũng có th nh n th y ư c tác gi ã trình bày nó có t hay không. Ch ng h n như ngư i biên t p có th tìm th y nh ng mâu thuân gi a các ph n c a nó, s hơn tr i c a nh ng ch nói chung chung i v i nh ng s vi c c th , s thi u rành m ch v di n t hay th m chí ch ơn gi n là s nh m l n v t ng . ây ã là nh ng d u hi u áng lo ng i và anh ta c n ph i bàn lu n cùng tác gi v t t c nh ng ch áng ng . Cu c nói chuy n có kh năng hơn c s d n n k t c c là bài vi t ư c tr l i cho tác gi anh ta hoàn t t nó. Chính ngư i biên t p c n ph i tránh vi c s a ch a nh ng ch còn nghi ng . Ch trong trư ng h p tuy t i tin tư ng vào s úng n c a mình và có ch d a là nh ng ngu n áng tin c y, anh ta m i có quy n cho phép mình ưa vào văn b n nh ng thay i nào ó. Nhưng ngay c trong trư ng h p này cũng ph i báo cho tác gi bi t v nh ng s a i, b sung. ó là nh ng nguyên t c v lòng mà trong các cu n sách giáo khoa v báo chí d ng này hay d ng khác ngư i ta v n gi i thi u cho các biên t p viên m i vào ngh . Nhưng nh ng l i gi i thi u ch có giá tr n u các tác gi
  3. vi t " theo lu t ", t c là h ã ư c làm quen v i các yêu c u c a " sáu câu h i và hình tháp quay ngư c " và các bài " v lòng " khác trong vi c phát tin. Song cũng không ph i là do tình c mà ngư i ta nói " phi ngo i l b t thành qui t c ". Và v i ý nghĩa như v y thì h u như trong b t c m t tài li u nào cũng có nh ng ngo i l c a mình. V n nh ng " bài h c v lòng " ó nói r ng, s tuân th các qui t c m t cách mù quáng có th d n ns h n ch hay tri t tiêu tính ch t muôn màu muôn v trong vi c ăng t i tin, bài c a các tác gi khác nhau. Vi c biên t p như v y s bóp ch t nh ng nét n i b t nh t trong phong cách cá nhân c a m i tác gi ( n u như chúng có ) và d làm cho các trang báo th t ơn i u bu n t . Như th có nghĩa là s ph c tùng các qui t c m t cách thi u cân nh c, d u cho các qui t c ó có h p lý nh t i chăng n a, không ư c phép tr thành m c ích cu i cùng c a công vi c biên t p. Nhi m v c a ngư i biên t p là giúp tác gi ưa bài vi t c a mình n m t tr ng thái " c n thi t ", n u như nó có " m t cái gì ó chưa n ". Trong a s các trư ng h p, làm i u này c n ph i h t s c chú ý t i các s ki n trong tác ph m: lôgic c a vi c chuy n ti p là ph i phát tri n làm sao cho c gi không có nh ng câu h i th c m c, trong quá trình c, anh ta không ph i g p hàng ng nh ng cách nói ph c t p hay nh ng t ng khó hi u, mà ch th y m t con ư ng thông su t d n n vi c c m th ư c ý nghĩa c a cái mà tác gi mu n nói. M t bài vi t rõ ràng v ý nghĩa và ư c vi t úng văn ph m là r t d c, n u trong m t câu, ch ng h n như là th i ng t b vi t sai, mà sau khi ngư i biên t p ch a nó ã tr nên úng v m t ng pháp, nhưng ng th i cũng thành khó hi u hơn, thì rõ ràng là chưa ư c. Anh ta ph i tìm ra cách nào ó câu y v a th hi n úng ý tác gi , v a úng ng pháp, v a d c. Có nghĩa là ngư i biên t p ph i b o m làm sao c ý nghĩa chung
  4. c a tài li u, c các chi ti t c a nó, ư c trình bày m t cách rõ ràng và ư c c gi hi u úng. cho vi c di n t tr nên rõ ràng hơn, và có ý nghĩa là cho c gi thu n l i hơn khi c, ngư i ta hay dùng ph . Chúng t a như nh ng cái m c mà d a vào ó, ngư i ta có th c các văn b n dài d dàng hơn. trong nh ng cái m c này, ngư i ta thư ng ánh d u nh ng phương hư ng chính v ý nghĩa hay tài trong n i dung thông tin. Trong nhi u ch khác nhau c a cu n sách này, chúng tôi ã nói r ng tính ch t rõ ràng c a vi c trình bày ph thu c khá nhi u vào s phân o n văn b n. Cái này quan tr ng hơn i v i t t c các lo i bài, nhưng c bi t lá i v i thông báo tin t c, vì ó các o n văn dài r t b kiêng k . Các o n văn dài s là h p lý n u n m trong các cu n sách hay là t p chí, là nh ng th thư ng ư c ngư i ta c trong hoàn c nh i m tĩnh hơn. Nhưng trên trang báo, trông chúng th t c ng k nh, c gi có th b nh m l n trong m t dãy câu dày c và th m chí b l c m t cái ch là nơi anh ta d ng l i và b xao nhãng b i m t i u gì dó. ây chúng ta có th ưa ra s so sánh v i dòng i n: cư ng dòng i n t l thu n v i hi u i n th và t l ngh ch v i i n tr mà nó g p trên ư ng. Trong b t kỳ tài li u nào mà nhà báo chu n b cho ăng, c n ph i d n s ch m i th “ i n tr “ gây khó khăn cho vi c c. M t trong nh ng i n tr như v y chính là nh ng o n văn quá dài. Ngư i biên t p g p không ít v n c v i nh ng thu t ng chuyên ngành - chúng cũng có th tr thành “ i n tr “. N u tác gi là ngư i vi t cho các báo i chúng thì anh ta ph i h t s c th n tr ng i v i chúng -ph i nghĩ xem là m t c gi “ t m t m b c trung “ có th hi u n i chúng hay không. N u như tác gi ã b qua khía c nh này thì ngư i biên t p c n ph i lo tìm ra nh ng t phù h p mà có th thay th cho thu t ng này hay thu t ng
  5. khác. N u vi c thay th không th làm n i thì nh t thi t ph i ưa ra l i gi i thích ng n g n, d hi u v ý nghĩa c a nó. Các quan ni m c a con ngư i v s " hư o " trong th gi i xung quanh h ph thu c không ch vào các d nh hư ng v cu c s ng, mà còn vào thông tin th c t mà h nh n ư c. Mà thông tin ó ôi lúc l i h t s c mâu thu n vì nó n t các ngu n khác nhau. Chính vì v y mà vai trò c a nh ng kh năng bao quát toàn di n là r t l n - thông tin như ư c " tr i ra trên m t b ng ", các s vi c c th ư c t ng h p l i thành các khái ni m tr u tư ng. Không có nh ng s khái quát như th , con ngư i ơn gi n là không th nh n ư c b c tranh y v cu c s ng c a th gi i xung quanh. Nhi m v c a ngư i biên t p ch là làm sao b o m cho các bài báo có s cân b ng kh quan nh t gi a cái c th và cái tr u tư ng. Néu tác gi không có khái ni m rõ ràng v cái mà anh ta mu n nói v i c gi , anh ta thư ng c ngu trang cho s thi u rõ ràng ó b ng m t lo t nh ng suy lu n chung chung theo khuôn m u có s n. Nhưng ngay c trong trư ng h p mà tác gi hi u th u áo cái anh ta nh vi t thì các ý tư ng c a anh ta v n c ư c di n t dư i hình th c tr u tư ng và b ph c t p hoá t im c c gi không th nào chuy n ư c ý nghĩa c a chúng vào ph m vi kinh nghi m s ng c a chính b n thân mình. Vi c xác nh ý nghĩa c a s tr u tư ng trong di n t thông tin v i nh ng n i dung a d ng nh t ã ư c không ít các công trình nghiên c u v lý thuy t và ng d ng c p t i. N u áp d ng vào báo chí, các k t qu c a nh ng công trình ó có th ư c trình bày m t cách tóm t t như sau: B t c m t ý tư ng nào, không ph thu c vào vi c chúng ơn gi n hay ph c t p, cũng s ư c c gi hi u d dàng hơn nhi u n u nó ư c ưa ra không ph i là qua các suy lu n chung chung tr u tư ng, mà là ư c chuy n
  6. vào b m t c a các ki n th c th c t ư c ông o ngư i bi t hay các tình hu ng c th c a cu c s ng: t câu chuy n v nh ng b n r n hàng ngày c a các th tr n và nh ng ngư i dân ó cho n vi c gi i thích các s ki n và v n c a i s ng qu c t . Ngôn ng trong t báo, nh t là trong thông báo tin t c, v m t phong cách, rõ ràng là ph i g n v i ngôn ng àm tho i hơn là v i ngôn ng vi t. Nó có th so sánh v i m t cu c àm tho i thú v c a m t ngư i k chuy n tài ba. M t nhà báo có kinh nghi m có th k v nh ng s vi c ph c t p nh t b ng ngôn ng r t gi n ơn. Dư i ây là m t ví d v thông tin c p t i các v n kinh t c a n m t th i không xa l m, ư c trình bày khá thành công. Bài vi t v tài này, phóng viên c a báo " New York Time " thư ng trú t i New Delhi b t u như sau: " Trên bàn làm vi c c a B trư ng Tài chính n có m t chi c c p gi y m ng màu vàng. ó là b n báo cáo ã ư c chu n b k càng mà như ông nói trong cu c àm tho i v i chúng tôi, Chính ph không mu n s d ng, nhưng v n lo ng i là r i s ph i làm i u ó. Ông T. T. Krisnamakhari, nhà ho t ng chính tr và nhà doanh nghi p n i danh trong gi i thương gia c a t nư c, khi ng i trư c chi c bàn làm vi c y, ã c m chi c c p gi y lên tay như áng th m c n ng nh c a nó. " Tôi ã chu n b b n báo cáo ó su t 3 tháng, ông nói ti p. ây là l n cu i tôi nói v i các ng nghi p c a mình v nh ng cái mà t nư c chúng tôi có th làm ư c cũng như không th làm ư c, n u như s p t i nó không nh n ư c vi n tr nư c ngoài ". Sau cái Lead này, c bài báo ư c ưa ra cũng h t s c s ng ng, m c dù n u rơi vào tay tác gi khác nó r t có th ã tr thành m t văn b n t nh t. Khi nhà báo tìm th y nhưng chi ti t n i b t nh t c a cái ang x y ra, anh ta
  7. s giúp cho c gi có ư c c m giác là mình ang ch di n ra s ki n và hi u rõ hơn ý nghĩa c a nó. Nói cách khác, trong thông báo tin t c luôn c n ưu cái c th hơn là cái tr u tư ng. 1. Hãy chú ý t i t ng t m t Nhà văn Mark Twain có l n nh n xét: " S khác nhau gi a m t t chính xác và m t t g n chính xác cũng gi ng như là s khác nhau gi a tia ch p và con om óm ". Th nhưng v n không ch trong tính ch t bi u c m c a t ng , mà còn ch là nó khó ho c d hi u n âu, t c là a s c gi có th ánh giá cái tính ch t bi u c m ó n m c nào. Có nghĩa là vi c bi t cách l a ch n nh ng t , t p h p t r i ki u nói thành công hơn c di n t các ý tư ng c a mình m t cách chính xác và rõ ràng, cũng như có m t phong cách trình bày rành m ch và d hi u, i v i nhà báo có ý nghĩa quan tr ng ch ng kém gì i v i nhà văn. Có bao nhiêu t c th y trong ngôn ng văn h c? Trong cu n t i n chu n hi n i c a ti ng Nga và ti ng Anh có ch g 50 - 60 nghìn t . i văn hào Shakespeare trong t t c các tác ph m c a mình ã s d ng hơn 10 nghìn t . Lư ng t d tr c a m t ngư i có trình h c v n khá cao ít hơn nhi u. Bên c nh ó, theo s tính toán c a các chuyên gia, ngư i ta ch s d ng tích c c nh ng t mà h bi t và hi u, và nh ng t này ch chi m kho ng 20% toàn b lư ng t d tr . Trong cu c s ng hàng ngày, r t nhi u ngư i, theo s tính toán trên, ch dùng h t kho ng 2 nghìn t . M t t càng g n v i hi n th c quen thu c c a cu c s ng v m t ý nghĩa, nó càng d hi u hơn và và ư c s d ng nhi u hơn. ây chính là cơ s ch y u " báo chí cho nhân dân " nh hư ng, còn trong các n ph m cao c p dành cho các t ng l p dân chúng có h c v n cao thì t v ng, c v m t dung lư ng, c v m t a d ng phong phú, l n hơn nhi u. Như th là i
  8. v i các lo i c gi khác nhau u c n có phong cách di n t phù h p v i trình d c a h . Trong m t cu n giáo trình th c hành v báo chí có nói r ng, ngư i ta ã nhi u l n th so n ra m t lư ng t t i thi u mà mà t t c nhưng ngư i ã t t nghi p ph thông u bi t. Ch ng h n như ó có m t t r t ng n là " ôm ". Th nhung li u t t c m i ngư i l n mà t cho mình là ư c h c hành n nơi n ch n, giáo trình bình lu n, có u nh r ng ó là ơn v o i n tr mà dòng i n g p ph i trên ư ng i c a mình? M i t ít quen thu c như v y hay nói chung là khó hi u trong văn b n, có th tr thành m t lo i " chư ng ng i " gây khó khăn cho vi c c và hi u. Hãy thư ng xuyên xem t i n, nh t là các cu n t i n v các t ng nghĩa, giáo trình khuyên nh . Hãy chúng trên bàn làm vi c c a mình và hãy s d ng chúng m i khi vi t hay biên t p m t cái gì ó. Chúng làm tăng kh năng s d ng t c a b n t i hai, ba l n, và như v y, b n có th ch n úng ư c nh ng t mà v m t ý nghiã, chúng th hi n các khía c nh c a các ý tư ng c a b n m t cách chính xác hơn c . Trong m i câu, t t c các t ph i tương x ng v i nhau, và nh ó, t o ra nh p i u ư c ph i h p m t cách hài hoà, làm cho văn b n d c và d hi u hơn. T n nhiên, giáo trình t ng k t, t t c nh ng i u trên không ph i lúc nào cũng làm ư c d dàng - th m chí i v i c nh ng nhà văn giàu kinh nghi m. Nhưng ó l i chính là cái mà c gi có quy n ch i b n trong m t bài phóng s ơn gi n cũng như trong m t bài báo nghiêm túc. Tính hi u qu c a tác ph m báo chí ph thu c nhi u vào s gi n ơn trong vi c trình bày thông tin. Vì v y mà nguy n v ng c a biên t p viên " ti t ki m " không ch v phương di n câu mà c v phương di n t , là i u hoàn toàn d hi u. Nhưng văn b n cũng không ư c phép b d n nén quá m c khi n cho tr ng t i v ý nghĩa c a nó b thuyên gi m hay là các ph m
  9. ch t v văn h c c a nó, n u như có, b nh hư ng. Nhi m v c a ngư i biên t p là gi i thoát văn b n kh i s dài dòng khi n cho ngư i ta thêm khó hi u c t lõi c a v n , dù ó là trong chính tr t m c hay trong i thư ng. Dư i ây là m t tình hu ng khá i n hình, khi tác gi có " như c i m " là thích quan tr ng hoá m i thông tin, k c nh ng thông tin ơn gi n nh t: " Trư ng h c Sheman ang có s b c thi t v vi c ư c s a ch a quy mô l n. Trư ng h c Flower - ngôi trư ng n m phía b c thành ph , có y kh nămg tăng thêm s lư ng h c viên, mà như chúng tôi th y, không kéo theo s c n thi t ph i tăng thêm i ngũ giáo viên, dù ch m t ngư i ". Ngư i biên t p d dàng lư c b kh i cái ng nh ng ki u nói quan liêu naỳ nh ng t ng không c n thi t, và k t qu là văn b n tr thành ơn gi n và rõ ràng: " Trư ng Sheman c n ư c tu s a áng k . Trư ng Flower, n m phía b c thành ph , có kh năng nh n thêm h c sinh mà không c n ph i tăng thêm giáo viên ". R t nhi u khi, ngư i biên t p ph i ch m trán v i s thiên v thái quá c a tác gi i v i vi c s d ng các c m t " quan tr ng " khác nhau, nh m " làm p " cho phong cách. Có th là nh ng c m t ó thích h p v i m t bài bình lu n chính tr , nhưng ch c gì chúng ã thích h p v i nh ng b n tin v th thao, ch ng h n như là " cu c g p g c a các i bóng c p thư ng nh ", k c n u c m t " c p thư ng nh " b n có trong ngo c kép. Nhi u sai sót v phong cách xu t hi n là do s d ng t không úng, ch ng h n như là ưa nh ng s so sánh không phù h p v i ý nghĩa c a t . S là h p lý n u nói v ti n cá cư c trong câu sau: " ng Dân ch trong cu c u tranh nh m giành chính quy n trong cu c b u c s p t i ã m t
  10. l n n a tăng ti n t cư c sau khi ưa vào chương trình c a mình nh ng h a h n m i ". Cu c ch y ua trư c b u c th c t là có th so sánh v i cu c ua ng a, là nơi ngư i ta hay t cư c cho nh ng ngư i ư c sùng ái. Nh ng v n chính t ó l i tr thành b t h p lý trong tình hu ng th này: " n ang tăng ti n t cư c cho cu c chinh ph c nh Everest ". ây, n ch ng có t cá cư c gì s t, mà ch ơn gi n là ưa ra nh ng n l c m i nh m chinh ph c nh núi cao nh t trên Trái t này. Nh ng trư ng h p s d ng không úng các t mà có tính ch t " hoàn toàn " hay là ý nghĩa " tuy t i " ki u như các t " vâng " ho c " không "cũng gây cho ngư i biên t p không ít phi n ph c. B i vì không th nào nói oc là " hơi có thai " ch ng h n. Nh ng t như th không có các c p so sánh tương i cũng như tuy t i. Ví d như t " Optimalnyi " trong b n d ch t ti ng Latinh có nghĩa là " t t nh t " t c là thu n l i nh t hay phù h p nh t. Th nhưng trong các bài vi t, th m chí c bài c a tác gi có trình , ngư i ta v n g p nh ng c m t ki u " Samyi optimalnyi " ( d ch nguyên b n là" t t nh t nh t " ) hay ngư c l i " Niedostatochno optimalyi " ( d ch nguyên b n là " chưa t t nh t " ). Thu c v ph m trù này còn có c u trúc ki u " Polnyi anshlag ". M i tác gi , n u như anh ta không lư i bi ng trong vi c xem t i n, s ph i c th y r ng t " anshlag " trong ti ng c có nghĩa là b n thông báo ư c treo ch d nhìn và thư ng là qu y bán vé c a nhà hát, v i n i dung nói v vi c toàn b s vé ã bán h t. V y nên b sung thêm t " polnyi " ( có nghĩa là " hoàn toàn " ch ng làm gì ). Thêm m t ví d n a là t g c Latinh " Unique " - có nghĩa là có m t không hai, duy nh t, không l p l i. y th mà h u như ngày nào chúng ta cũng c ho c nghe th y nh ng c m t ki u " pachti unicalnyi " ( d ch nguyên b n: g n như có m t không hai ) hay " naibôlee unicalnyi " ( d ch
  11. nguyên b n: có m t không hai nh t ). Mà thư ng thì trong nh ng trư ng h p như th ngư i ta nói không ph i v nh ng hi n tư ng có m t không hai m t cách ích th c, mà ch dơn gi n là v nh ng cái gì ó áng lưu ý. C m t " Vì k ho ch còn chưa u c hoàn thành m c, chúng tôi chưa nh n ư c ti n m c " nghe cũngch ng kém ph n l tai. K t qu cu i cùng ã ư c th hi n rõ mà ch ng c n cái " m c " m m t ó. R i c ví d sau ây c cũng th y khá mù m : Do m t cơn lũ l n, toà nhà ã b d ch chuy n ra kh i v trí c a mình và n m g n như ngang b ng v i m t t. Ngư i ta lo ng i là nó s b phá hu hoàn toàn. " Ngang b ng v i m t t " di n t tính tri t c a quá trình này. Theo thông báo trên thì toà nhà " h u như " ã b tàn phá, song chưa ph i là t t c ã b hư ho i. Theo chúng tôi, thay vì " ngang b ng v i m t t " nên vi t là " b hư h i nghiêm tr ng " - là câu th hi n cái ã x y ra chính xác hơn. C n chú ý c bi t t i nh ng câu, t sáo r ng r p theo nh ng cái khuôn có s n. Nhi u cái trong chúng v n còn r t giàu s c s ng và bám r vào trong ngôn ng báo chí ch c t i m c m t s tác gi hình như không vi t n i n u thi u chúng: " Quan i m c a chúng tôi v v n này là rõ ràng và m i ngư i u bi t " - và ti p ó là s trình bày c th cái quan i m ó. Ho c là " nguyên nhân t ch i hi n nhiên t i m c ch ng c n có thêm b t c m t l i bình lu n nào " - y th mà ngay sau ó tác gi b t u bình lu n h t nguyên nhân này n nguyên nhân khác. Hoàn toàn có th là c v cái quan i m m i ngư i u bi t và c v các nguyên nhân t ch i ngư i ta ã thông báo nhi u l n trong báo chí, và bây gi b ng l i có nhu c u k l i v nh ng i u ó. N u v y thì văn b n có th b t u như th này ch ng h n: " S là úng ch n u nh c l i hay áng lưu ý là... ". ây cũng chính là nh ng khuôn m u hay ư c áp d ng, th nhưng
  12. trong hoàn c nh ó chúng còn ch a ng m t chút lô gic nào ó. T t nhiên là i v i các tài li u như v y còn có th có nh ng ki u " t nh p " khác n a nh m thu hút s chú ý c a c gi . M t l n t " New York Time " ã ưa ra m t bài vi t c a Ban biên t p v i nhan " ư c nhi u ngư i bi t ra sao ? " mà trong ó h ch nh o nh ng ngư i thư ng b t u các bài vi t c a mình b ng nh ng ki u nói thô sơ như: Trong th c t , nói chung là vi t làm gì v cái mà ngư i ta ã bi t r ng rãi? S h ng thú c a c gi v i thông tin s b thuyên gi m hay hoàn toàn m t i chính vì cái ki u " t nh p " như v y. T " r p khuôn " trong th i i x p ch cho báo b ng tay ư c dùng g i các c m t hay các ki u nói mà hay g p t i m c ngư i ta ph i chu n b s n chúng ti t ki m th i gian. Chúng ư c úc vào kim lo i theo t ng dòng riêng bi t và lúc c n thi t ch vi c ưa vào b n s p ch . Ngư i ta nói r ng cái ư c r p khuôn u tiên là dòng ch " m t ph n kh kính ". T b y tr i " nh ng s chu n b s n " ki u như v y b t u có ý nghĩa là ngôn t khuôn sáo, và n u trư c ây chúng ư c s d ng thư ng xuyên, thì bây gi s quan tâm ngư i ta dành cho chúng " phai nh t " t i m c s có m t c a chúng trong bài vi t gây cho c gi c m giác b c b i và m a mai nhi u hơn là thu hút ư c h b ng m t ý nghĩa th c nào ó. Th nhưng h u như trong m i t báo v n còn các tác gi , mà n u nói b ng chính ngôn t khuôn sáo c a h , v i s " b n b áng noi theo " ang nhìn vào các t r p khuôn b phai nh t b ng nh ng " c p m t r ng m " vì h có "may m n là không ư c bi t ", r ng cái lao ng vinh quang n v y l i hoàn toàn không ư c " cánh ng báo chí " c n n, mà i u này, " trư c h t " , s làm t n h i n uy tín c a chính các nhà báo. V n nói b ng nh ng ngôn t khuôn sáo c a h thì " ph i nh n m nh m t cách cương quy t ", r ng " nh ng hành ng rõ ràng không chê vào âu ư c " c a
  13. ngư i biên t p ph i " ch n ng m t cách không thương ti c " b t c m t bi u hi n nào c a s xâm ph m " không th tha th như th " t i danh d c a m t t báo mà bi t gi gìn, như " t t c m i ngư i u bi t rõ ", s tôn tr ng c a c gi . Hoàn toàn có th là có nh ng cái nào y trong s các câu ch r p khuôn ư c li t kê trên ây có giá tr nh t nh trong m t hoàn c nh nào ó. Nhưng n u ch m t t r p khuôn mà ư c s d ng trong nhi u hoàn c nh khác nhau thì cái giá tr ó không tránh kh i b h th p. " S tr trêu s ph n " c a nhi u phát ki n khá thành công c a nhà báo chính ch , là sau khi ã tr thành " tài s n chung ", chúng d n bi n thành nh ng t r p khuôn b quên lãng. Chúng " làm vi c " m t th i gian nào ó, nhưng t ch ư c s d ng thư ng xuyên nhanh chóng b già c i và ch t h n iv i c gi . T t c tai ho ch là các tác gi lư i bi ng hay b t tài l i v n ti p t c s d ng nh ng khuôn sáo như v y che y s nghèo nàn v tư duy c a mình và l i d ng các ý tư ng, kh năng quan sát cũng như s uyên bác c a ngư i khác. M t tác gi ã gi n d th t s khi ngư i biên t p thư ng xuyên g t b trong bài vi t c a anh ta nh ng l i so sánh ki u " như ánh n ng trong g t sương ". L n nào v tác gi ó cũng nóng n y ch ng minh r ng câu văn trên là " phát ki n " c a riêng anh ta, vì nó khác v i câu u c thien h dùng quá nhi u là " như ánh n ng trong gi t nư c ".
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2