YOMEDIA
ADSENSE
Nhóm Halogen - Thu Vỹ
Chia sẻ: Huynhngoctuyettram Huynhngoctuyettram | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6
130
lượt xem 15
download
lượt xem 15
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu Nhóm Halogen cung cấp những kiến thức cơ bản về nhóm Halogen và tập hợp một hệ thống các bài tập về Halogen nhằm giúp các bạn củng cổ kiến thức một cách tốt hơn. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Hóa học.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhóm Halogen - Thu Vỹ
- Cô :Thu vỹTel: 0932.546.381 2014 Họ và tên: ……………… NHÓM HALOGEN A. KIẾN THỨC CĂN BẢN CẦN NẮM VỮNG: Nhóm halogen (nhóm VIIA, 7e lớp ngoài cùng) gồm các nguyên tố: Flo ( 199 F), clo ( 3517,5 Cl), brom ( 80 127 210 35 Br), iot ( 53 I), Atatin( 85 At, nguyên tố phóng xạ) Tính phi kim, tính oxi hóa: F2 > Cl2 > Br2 > I2 Tính khử: F
- Cô :Thu vỹTel: 0932.546.381 2014 Câu 12: phản ứng dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm cũng như công nghiệp hiện nay: to A. H2 + Cl2 2HCl B. Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO o > 400 C C. Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4 D. NaCl tinh thể + H2SO4 đậm đặc →Na2SO4 + HCl Câu 13: (ĐHA14) Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đậm đặc) →NaHSO4 + HX(khí) Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là: A. HCl, HBr và HI B. HF và HCl C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI Câu 14:(ĐHB09) Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử: A. 2. B. 3. C. 1 D. 4. Câu 15: Nước Giaven là hỗn hợp các chất: A. NaCl, NaClO, H2O B. HCl, HClO, H2O C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O Câu 16: Nước Giaven có tính chất sát trùng và tẩy màu là do: A. nguyên tử Cl trong NaClO có số oxi hóa +1 thể hiện tính oxi hóa mạnh B. NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh C. NaClO phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh D. NaCl trong nước Giaven có tính tẩy màu và sát trùng Câu 17: (CĐ11) Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nuớc Giaven: A. HCHO. B. H2S. C. CO2. D. SO2 Câu 18: Bột vôi sống (CaO), bột gạo, bột thạch cao (CaSO 4.2H2O), bột đá vôi (CaCO3). Thuốc thử dùng để nhận biết bột gạo: A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Br2 D. dung dịch I2 Câu 19: dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh: A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF Câu 20: đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng: A. NaF B. NaBr C. NaI D. NaCl Câu 21: (CĐ07)Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 22: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím chuyển sang màu: A. đỏ B. không màu C. xanh D. tím Câu 23: (ĐHA14) để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH x mol/l. Giá trị của x là: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,1 D. 0,2 Câu 24: cho 20g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra. Khối lượng muối thu được: A. 40,5g B. 45,5g C. 55,5g D. 65,5g Câu 25: (CĐ14) cho 23,7g KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc dư thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V: A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 8,40 lít D. 5,60 lit Câu 26: cho 1,03g muối natrihalogenua X tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thu được kết tủa A, đem A phân hủy hoàn toàn được 1,08g bạc. Tên của muối X: A. A. Natri clorua B. natri bromua C. natri iotua D. natri florua TỰ LUẬN Câu 1: `Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng,ghi rõ điều kiện nếu có) Na NaCl HCl⇄ Cl2 nước Giaven HClO HCl AgCl Cl2 clorua vôi Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaF, NaBr, NaI Câu 3: Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2 Câu 4: Giải thích tại sao: a, Khi điều chế khí hiđro clorua phải dùng muối NaCl tinh thể và axit H2SO4 đậm đặc b, Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF LỚP 10 CB
- Cô :Thu vỹTel: 0932.546.381 2014 Câu 5: Hòa tan 12g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được. Câu 6: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,5M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) thu được 8,96 lít khí (đktc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích dung dịch HCl đã dùng. Câu 7: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc dư, dẫn khí thoát ra đi vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ( to thường). a, Viết phương trình phản ứng xảy ra b, Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng (biết V sau phản ứng không thay đổi) A. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1C2C3D4B5C6C (MnO O 2, KClO3)7A8A9C10A11B12D13B H +1 1 2 ( số OXH giảm ) 14A (HCl o Cl2(số OXH tăng) : Nên tạo H2 thì HCl là chất oxi hóa, tạo Cl2 thì HCl là chất khử 15A16A17C18D19D20A21D22C23D24C25C26B Hướng dẫn giải câu 24, 25 ,26 phần trắc nghiệm: Câu 24: nH2 = 0,5 mol Có: 2HCl H2 1 mol ←0,5 mol nCl = nHCl = 1 mol mmuối = m hh(Fe+Mg) + mCl = 20 + 1. 35,5 = 55,5g Câu 25: Cách viết phương trình : +2 KMnO4 trong môi trường axit chuyển xuống Mn mà chỉ có 1 gốc axit là gốc Cl nên tạo MnCl2, Cl trong HCl có số oxi hóa 1 chuyển lên số oxi hóa kế cận của Cl là 0 nên tạo Cl2, K phải kết hợp với gốc axit tạo muối nên tạo KCl và có H, O tạo H2O KMnO4 + HCl MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O Cách cân b+7 ằng phản ứng oxi hóa kh 1 +2 ử 0 KMnO4 + HCl MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O +7 +2 Mn + 5e 1 0 Mn x 2 2Cl Cl2 + 2e x 5 Đưa hệ số vào vế phải trước, chỗ nào có Cl2 cho số 5, chỗ nào có Mn cho số 2 KMnO4 + HCl 2 MnCl2 + 5Cl2 + KCl + H2O Bên vế phải có 2 Mn nên cho 2 Mn vào vế trái 2KMnO4 + HCl 2 MnCl2 + 5Cl2 + KCl + H2O Khi đó có 2K nên phải thêm 2KCl 2KMnO4 + HCl 2 MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + H2O Sau đó tính tổng số Cl bên vế phải là 16 nên cho 16 HCl, 16HCl có 16H nên 16 chia 2 là 8H2O. 2KMnO4 + 16 HCl 2 MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O LỚP 10 CB
- Cô :Thu vỹTel: 0932.546.381 2014 Cách 1: giải theo phương pháp viết phản ứng: Biết viết phản ứng và cân bằng 2KMnO4 + 16 HCl 2 MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O 0,15 mol 0,375 mol VCl2 = 0,375 . 22,4 = 8,4 lít Cách 2: theo phương pháp electron: số mol e nhường = số mol e nhận +7 +2 Mn + 5e Mn 0,15 mol 0,75 mol 1 0 2Cl Cl2 + 2e 0,75.1 0,375 ← 0,75 mol ( = 0,375) 2 VCl2 = 0,375 . 22,4 = 8,4 lít Câu 26: NaX + AgNO3 AgX + NaNO3 0,01 mol ← 0,01 mol AgX Ag + X2 0,01 mol ←0,01 mol 1,03 M NaX = = 103 MX = 103 – MNa = 103 – 23 = 80 X là Br NaX = NaBr (Natri bromua) 0,01 B. HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Na + Cl2 NaCl 0 Br2 Br2 + NaI NaBr + I2 tính oxi hóa Br2> I2 tính oxi hóa Cl2 > Br2> I2 LỚP 10 CB
- Cô :Thu vỹTel: 0932.546.381 2014 Câu 4: a, vì khí HCl tan rất nhiều trong nước nên phải dùng NaCl tinh thể và H2SO4 đặc để HCl tạo thành không hòa tan trong nước. b, vì axit flohiđric (HF) có tính chất ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh (thành phần chính của thủy tinh là SiO2) 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O Câu 5: Cu + HCl không xảy ra Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,1 mol 0,1mol ←0,1mol mFe = 0,1. 56 = 5,6g m Cu = 12 – 5,6 = 6,4g 6,4.100% % Cu = = 53,33% 12 Cách 1: Khối lượng muối thu được: = 0,1. 127 = 12,7g Cách 2: mmuối = m kim loại/hh kim loại + m gốc axit 2HCl H2 0,2 mol ←0,1mol nCl = nHCl = 0,2 mol mCl = 0,2. 35,5 = 7,1g mFeCl2 = mFe + mCl = 5,6 + 7,1 = 12,7g ( muối FeCl2 gồm Fe và gốc Cl nên chỉ lấy khối lượng của một nguyên tử Fe cộng khối lượng của một nguyên tử Cl, không quan tâm trong công thức đó có bao nhiêu nguyên tử) Ví dụ: muối Fe2(SO4)3 thì khối lượng muối = mFe + mSO4 Câu 6: a, 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 3x x mol x x 2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 y mol 2y y y Theo đề: mhhkim loại = mAl + mFe = 11 27x + 56y = 11 3x 8,96 nH2 = + y = = 0,4 2 22,4 27 x 56 y 11 x 0,2 3x y 0,4 y 0,1 2 5,4.100% mAl = 0,2. 27 = 5,4g %Al = = 49,09% 11 5,6.100% mFe = 0,1.56 = 5,6 %Fe = = 50,91% 11 hoặc %Fe = 100 – 49,09 = 50,91% 0,4 nHClpứ = x + 2y = 0,2 + 2. 0,1 = 0,4 mol; CM HCl = 0,5M VHClpứ = = 0,8 lít 0,5 0,8.10 vì HCl lấy dư 10% so với lượng phản ứng nên VHCldư = = 0,08 lít 100 VHCl dùng = VHClpứ + VHCldư = 0,8 + 0,08 = 0,88 lít LỚP 10 CB
- Cô :Thu vỹTel: 0932.546.381 2014 Câu 7: a, MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O 69,6 b, nMnO2 = = 0,8 mol ; nNaOH = 0,5. 4 = 2 mol 87 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,8 mol 0,8 mol Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 0,8 mol 1,6 mol 0,8 mol 0,8 mol nNaOHdư = 2 1,6 = 0,4 Vì thể tích không đổi nên V = VNaOH = 0,5 lít Sau phản ứng có các chất: NaCl, NaClO và NaOH dư 0,8 CM(NaCl) = CM(NaClO) = = 1,6M 0,5 0,4 CM(NaOHdư )= = 0,8M 0,5 Để giúp một số bạn học sinh không có điều kiện học thêm và học tốt hơn môn hóa, cô có viết thêm phần hướng dẫn giải phần tự luận. Chúc các em học tốt! LỚP 10 CB
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn