Ôn tập toán lớp 10: Các bài tập vector theo chủ đề
lượt xem 181
download
Bài tập ôn tập Toán lớp 10: Các bài tập vector theo chủ đề có ví dụ và bài giải minh họa để các bạn dễ hình dung hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn khi tìm hiểu đến phần này, mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập toán lớp 10: Các bài tập vector theo chủ đề
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng CÁC BÀI TẬP VECTOR THEO CHỦ ĐỀ
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng Chủ đề 1. Chứng minh các đẳng thức Vectơ VD1. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. CMR : (bằng nhiều cách khác nhau) a) AB CD AD CB b) AB CD AC DB c) AD BE CF AE BF CD VD2. Cho tam giác ABC với M, N, P là trung điểm các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng : a) AN BP CM O b) AN AM AP c) AM BN CP O VD3. (Hệ thức về trung điểm) Cho hai điểm A, B. a) Cho M là trung điểm A, B. Chứng minh rằng với điểm I bất kì ta có : IA IB 2 IM . b) Với điểm N sao cho NA 2NB . CMR với I bất kì : IA 2 IB 3IN c) Vơi điểm P sao cho PA 3PB . CMR với I bất ki : IA 3IB 2 IP . d) Tổng quát tính chất trên. VD3. (Hệ thức về trọng tâm) Cho tam giác ABC và G là trọng tâm của tam giác. a) Chứng minh rằng AG BG CG O . Với I bất kì ta có : IA IB IC 3 IG . 1 b) M thuộc đoạn AG và MG GA . CMR : 2MA MB MC O . Với I bki 4 2 IA IB IC 4 IM . c) Tổng quát tính chất trên. d) Cho hai tam giác ABC và DEF có trọng tâm là G và G1. Chứng minh rằng : + AD BE CE 3GG1 + Tìm điều kiện để hai tam giác có cùng trọng tâm.
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng VD4. (Hệ thức về hình bình hành) Chohình bình hành ABCD tâm O. a) CMR : AO BO CO DO O , Với I bất kì IA IB IC ID 4 IO b) M là điểm thoả mãn: VD5. (Tứ giác bất kì) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N của AB và CD . CMR : a) AD BC 2 MN b) AC BD 2 MN c) Tìm vị trí điểm I sao cho IA IB IC ID O d) Với M bất kì, CMR : MA MB MC MD 4 MI VD6. (Khái niệm trọng tâm của hệ n điểm và tâm tỉ cự của hệ n điểm) Cho n điểm A1 , A2 ,..., An . a) Gọi G là điểm thoả mãn GA1 GA2 ... GAn O . CMR vơi bki M : MA1 MA2 ... MAn nMG . b) Gọi I là điểm thoả mãn n1 IA1 n2 IA2 ... nn IAn O . CMR với M bất kì : n1 MA1 n2 MA2 ... nn MAn (n1 .. nn ) MI VD7. a) Cho lục giác đều ABCDEF. CMR hai tam giác ACE và BDF cùng trọng tâm. b) Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, CD, EF, BC, DE, FA. CMR hai tam giác MNP và QRS cùng trọng tâm. c) Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ là các điểm thuộc BC, CA, AB sao cho : ’ ’ ’ A ' B k A' C, B ' C k B ' A, C ' A kC ' B và k 1 . CMR hai tam giác ABC và A B C cùng trọng tâm.
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng d) Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M, N , P, Q là trung điểm AB, BC, CD, DA. CMR hai tam giác ANP và CMQ cùng trọng tâm. VD8. (Một số đẳng thức về trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp) Cho tam giác ABC, G, H, O, I là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp. a) 3OG OA OB OC b) OH OA OB OC c) 2HO HA HB HC d) aIA bIB cIC O e) TanA HA TanBHB tan CHC O f) Gọi M là điểm bất kì nằm trong tam giác ABC. CMR : SBCM IA S ACM IB S ABM IC O (M nằm ngoài thì không còn đúng). VD9. (Nhấn mạnh bài toán và mở rộng ra nhiều trường hợp). Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm MN. 1 1 1 1 a) CMR : AK AB AC . b) D là trung điểm BC. CMR : KD AB AC 4 6 4 3 Chủ đề 2. Biểu diễn véc tơ ĐVĐề : Dẫn dắt từ trung điểm VD1. Cho tam giác ABC và G là trọng tâm. B1 đối xứng với B qua G. M là trung điểm BC. Hãy biểu diễn các véc tơ AM , AG , BC, CB1 , AB1 , MB1 qua hai véc tơ AB, AC . VD2. Cho tam giác ABC, gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI và J thuộc BC kéo dài sao cho 5JB = 2JC.
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng a) Tính AI , AJ theo hai véc tơ AB, AC . Từ đó biểu diễn AB, AC theo AI , AJ . (Nhấn mạnh cách tìm biểu diễn) b) Gọi G là trọng tâm tam giác. Tính AG theo AI , AJ . Chủ đề 3. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng Phương pháp : A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB k AC . Lưu ý : AB m x ny , AC km x kny thì AB k AC VD1. (Dễ, sử dụng VD1 để dẫn dắt sang các VD phức tạp hơn). Cho tam giác ABC và M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. a) Gọi P, Q là trung điểm MN và BC. CMR : A, P , Q thẳng hàng. 1 1 b) Gọi E, F thoả mãn : ME MN , BF BC . CMR : A, E, F thẳng hàng. 3 3 VD2. Cho tam giác ABC, E là trung điểm AB và F thuộc thoả mãn AF = 2FC. a) Gọi M là trung điểm BC và I là điểm thoả mãn 4EI = 3FI. CMR : A, M, I thẳng hàng. b) Lấy N thuộc BC sao cho BN = 2 NC và J thuộc EF sao cho 2EJ = 3JF. CMR A, J, N thẳng hàng. c) Lấy điểm K là trung điểm EF. Tìm P thuộc BC sao cho A, K, P thẳng hàng. VD3. Cho tam giác ABC và M, N, P là các điểm thoả mãn : MB 3MC O , AN 3NC , 1 1 1 PB PA O . CMR : M, N, P thẳng hàng. ( MP CB CA, MN CB CA ). 2 2 4
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng 1 VD4. Cho tam giác ABC và L, M, N thoả mãn LB 2 LC, MC MA , NB NA O . CM : L, M, N 2 thẳng hàng. VD5. Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. I, J thoả mãn : 2 IA 3 IC O , 2 JA 5 JB 3 JC O . a) CMR : M, N, J thẳng hàng với M, N là trung điểm AB và BC. b) CMR J là trung điểm BI. c) Gọi E là điểm thuộc AB và thoả mãn AE k AB . Xác định k để C, E, J thẳng hàng. VD6. Cho tam giác ABC. I, J thoả mãn : IA 2 IB, 3JA 2 JC=O . CMR : Đường thẳng IJ đi qua G. Chủ đề 4. Xác định vị trí một điểm thoả mãn một đẳng thức Vectơ Đặt Vấn đề : Cho hai điểm A, B, C cố định. a) Nếu PB PA O thì P là trung điểm của AB. b) Nếu PB PA PC O thị P là trọng tâm tam giác ABC. c) Nếu P là một điểm thoã mãn một đẳng thức véc tơ khác thì có xác định được vị trí của P hay không ? VD1(Cho hai điểm). Xác định vị trí điểm I thoả mãn : IA 2 IB O . NX : Với hai điểm A, B cho trước luôn xác định được điểm I thoả mãn : mIA nIB O . Với điểm O m n bất kì ta có : OI OA OB . mn mn VD2 (Bài toán 3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C. Tìm vị trí điểm M sao cho : a) MB MC AB (Trung điểm AC) b) 2MA MB MC O c) MA 2 MB MC O
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng d) MA MB 2 MC O e) MA MB MC O f) MA 2 MB MC O NX : Mở rộng với n điểm bất kì Chủ đề 5. Tìm quĩ tích điểm M thoả mãn một đẳng thức véc tơ Một số quĩ tích cơ bản : a) MA MB thì M nẵm trên đường trung trực của AB. b) MC k AB , với A, B, C cố định thì M nẵm trên đường tròn tâm C bán kính k.AB. c) AM k BC với A, B, C cho trước. + k > 0 thì M nẵm trên nửa đường thẳng qua A và song song với BC và theo hướng BC . + k< 0 + k bất kì Dạng 1. (Bài toán hai điểm) VD1. Cho hai điểm A,B cố định. Tìm quĩ tích điểm M sao cho : a) MA MB 2 AB b) MA MB AB c) MA MB 2 MA d) MA MB MA e) 2MA MB MA MB Dạng 2. (Bài toán 3 điểm) VD2. Cho tam giác ABC. Tìm quĩ tích điểm M sao cho : 3 a) MA MB MC MB MC b) MA AC MA MB c) MA 2 MB MC MB MC 2 d) 3 MA 2 MB 2 MC MB MC
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng VD3. Tìm quĩ tích điểm M sao cho : a) MA kMB kMC O b) k MA MB k MC c) (1 k )MA MB k MC O VD4 (Bài toán 4 điểm) VD5. (Bài toán tổng quát cho n điểm bất kì) Chủ đề 6. Một số bài toán về khoảng cách VD1 Cho hai điểm A, B và đường thẳng d. Tìm vị trí điểm M trên d sao cho độ dài các véc tơ sau nhỏ nhất ? a) MA MB b) MA 2 MB c) 3MA MB d) 3 MA 2 MB e) 2 MA 3MB VD2. Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Tìm vị trí điểm M trên d sao cho độ dài các véc tơ sau nhỏ nhất a) MA MB MC b) MA 2 MB MC c) 3MA MB MC d) MA 2 MB MC VD3. Cho tứ giác ABCD và đường thẳng d. Tìm vị trí điểm M trên d sao cho độ dài các véc tơ sau nhỏ nhất a) MA MB MC MD b) MA 2 MB MC 2 MD c) 3MA MB MC MD d) MA 2 MB MC MD e) MA MB MC 2 AB VD4. (Mở rộng ra bài toán cho n điểm) Chủ đề 7. Chứng minh đường thẳng đi qua một điểm cố định
- Trêng THPT Huúnh Thóc Kh¸ng GV : Chu Quèc Hïng ĐVĐ : Với I là trung điểm AB thì : M + MB MA 2 MI I A B + Nếu M, I, N thẳng hàng thì khi đó : MN kMA k MB , hay nói cách khác N Là đường thẳng MN đi qua điểm I cố định. Từ đó dẫn dắt vào bài toán bằng cách thay điểm I bằng điểm bất kì VD1. (Bài toán 2 điểm) Cho hai điểm A B cố định. Hai điểm M, N di động. CMR đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định nếu : a) MN MA 2 MB b) MN MA 2 MB c) MN MA 2 MB d) MN 3 MA 2 MB VD2. (Bài toán 3 điểm). Cho tam giác ABC và điểm M trong mặt phẳng. CMR đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định nếu (Xác định vị trí điểm cố định và điểm N trong mỗi trường hợp) a) MB MC MA MN b) 2MA MB MC MN c) MA 2 MB MC MN d) MA MB 2 MC MN e) MA MB MC MN f) MA 2 MB MC MN VD3.(Tổng quát cho bài toán n điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Toán lớp 10 học kì 2
10 p | 1805 | 321
-
Ôn tập toán lớp 10: Bài tập phương trình và bất phương trình chứa căn
9 p | 1845 | 241
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chơn Thành
9 p | 603 | 132
-
Lớp 10 chuyên toán-THPT chuyên Thăng Long, Lâm Đồng
2 p | 1139 | 131
-
Tài liệu ôn tập kiểm tra học kì 1 lớp 10
8 p | 214 | 47
-
Ôn tập toán lớp 10: Phương Trình Hypebol
15 p | 274 | 41
-
Bài tập Toán lớp 10 - Chương 5: Đại số tổ hợp
8 p | 15 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng
14 p | 12 | 4
-
Câu hỏi và bài tập Toán lớp 10 - Nguyễn Phú Khánh; Huỳnh Đức Khánh
52 p | 13 | 4
-
Tuyển chọn 21 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10: Phần 1 - Đặng Việt Đông
209 p | 24 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
16 p | 12 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thuận Thành số 1
41 p | 11 | 3
-
Tuyển tập 10 đề thi trắc nghiệm chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 10
45 p | 9 | 3
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
15 p | 11 | 2
-
Đề thi KSCL môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Yên Phong số 2
5 p | 17 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 1003
4 p | 45 | 2
-
Đề thi KSCL môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Yên Lạc 2 (Mã đề 101)
7 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn