Phần mềm máy tính
lượt xem 49
download
Phần mềm máy tính là toàn bộ sản phẩm thu được sau khi thực hiện các bước giải bài toán trên máy tính. Để viết chương trình, ngoài việc cần có thuật toán khả thi, hiệu quả, việc lựa chọn ngôn ngữ lập trình, xác định phương pháp tổ chức dữ liệu có ý nghĩa rất quan trọng. Tài liệu nói ở đây bao gồm 2 loại: tài liệu kỹ thuật nói về phần mềm làm việc như thế nào và tài liệu hướng dẫn sử dụng giải thích cách dùng phần mềm đó. Tài liệu không những giúp người sử dụng biết dùng chương trình...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phần mềm máy tính
- Ch¬ng 8 - PhÇn mÒm m¸y tÝnh CHƯƠNG 8. PHẦN MỀM MÁY TÍNH 8.1. KHÁI NIỆM PHẦN MỀM Trong một số ngữ cảnh khác nhau và để nhấn mạnh một khía cạnh nào đó mà có thể có một số phát biểu về định nghĩa phần mềm máy tính không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên về bản chất thì các đ ịnh nghĩa đ ều có s ự th ống nh ất chung về nội dung một phần mềm máy tính bao gồm: a) Các chương trình máy tính được viết để thể hiện thuật toán nhằm gi ải quy ết bài toán, đáp ứng các yêu cầu về chức năng và hi ệu qu ả cần thi ết nào đó do người đặt hàng đưa ra. b) Các cấu trúc dữ liệu phù hợp đã được lựa chọn sao cho ch ương trình có th ể thao tác được đúng và hiệu quả. c) Các tài liệu mô tả toàn bộ bài toán, thuật toán, chương trình và cách s ử d ụng. Như vậy, có thể coi phần mềm máy tính là toàn bộ sản phẩm thu đ ược sau khi thực hiện các bước giải bài toán trên máy tính. Để vi ết ch ương trình, ngoài vi ệc cần có thuật toán khả thi, hiệu quả, việc lựa chọn ngôn ng ữ lập trình, xác đ ịnh phương pháp tổ chức dữ liệu có ý nghĩa rất quan trọng. Tài li ệu nói ở đây bao gồm 2 loại: tài liệu kỹ thuật nói về phần mềm làm việc nh ư th ế nào và tài li ệu hướng dẫn sử dụng giải thích cách dùng phần mềm đó. Tài li ệu không nh ững giúp người sử dụng biết dùng chương trình nhất là đ ối v ới các ch ương trình có quy mô lớn và phức tạp mà còn giúp có sự hi ểu bi ết sâu s ắc ph ần m ềm h ơn. Nh ờ vậy có thể có những đề xuất hợp lý để hoàn thiện phần mềm hơn. Sau đây ta giới thiệu một số loại phần mềm: 8.2. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG Có rất nhiều phần mềm máy tính được viết để giúp giải quyết các công vi ệc hàng ngày cũng như những hoạt động nghiệp vụ nh ư soạn thảo văn b ản, qu ản lý h ọc sinh, quản lý kết quả học, lập thời khoá biểu, quản lý chi tiêu cá nhân... Nh ững phần mềm như thế gọi là các phần mềm ứng dụng. Có những phần mềm ứng dụng được viết theo đơn đặt hàng riêng có tính đ ặc thù của một cá nhân hay tổ chức, ví dụ phần mềm quản lý tiền điện thoại c ủa B ưu điện, phần mềm quản lý điểm, thời khó biểu ở một trường học, phần mềm điều khiển một dây chuyền sản xuất, quản lý khách hàng của một công ty... Có những phần mềm được thiết kế dự trên những yêu cầu chung hàng ngày c ủa nhiều người chứ không phải của một người hay một tổ chức cụ thể nào. Ví d ụ, các phần mềm soạn thảo văn bản (như Winword, WordPerfect), ph ần mềm tra cứu Internet (như Internet Explorer, Nescape Navigator), ph ần m ềm thi ết k ế b ản vẽ (AutoCad), phần mềm nghe nhạc hay xem phim trên đĩa CD (nh ư Jet Audio hay Mpeg). Các phần mềm loại này được viết rất hoàn ch ỉnh. Ng ười s ử d ụng ch ỉ cần mua về, cài đặt lên máy của mình, thiết l ập các ch ế đ ộ làm vi ệc phù h ợp là có thể sử dụng được. Những phần mềm như thế gọi là phần mềm đóng gói 59
- Ch¬ng 8 - PhÇn mÒm m¸y tÝnh 8.3. PHẦN MỀM CÔNG CỤ Đối với những người làm tin học trong lĩnh v ực phát tri ển ph ần m ềm thì ph ần mềm ứng dụng là sản phẩm và là mục tiêu cuối cùng của họ. Để h ỗ tr ợ cho vi ệc làm ra các sản phẩm phần mềm, người ta lại dùng chính các ph ần m ềm khác g ọi là phần mềm công cụ. Điều này cũng giống như để chế tạo động cơ ô tô ta dùng máy công cụ. Các phần mềm dịch tự động các giải thuật viết trong m ột h ệ th ống quy ước nào đó thành các chương trình trên mã máy mà máy tính có th ể thi hành được, các phần mềm hỗ trợ tổ chức dữ liệu, những phần mềm phát hi ện l ỗi l ập trình và sửa lỗi (debuger)... đều thu ộc các phần m ềm công c ụ. Do các ph ần m ềm công cụ được dùng với mục đích phát triển phần mềm nên ta còn g ọi ph ần m ềm công cụ là phần mềm phát triển. 8.4. PHẦN MỀM HỆ THỐNG Nói chung, các chương trình ứng dụng hoặc ph ần m ềm công c ụ đ ược kh ởi đ ộng khi cần thiết và ngừng hoạt động khi thực hiện xong công việc. Có những chương trình phải thường trực chỉ vì nó phải cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác mà không bi ết tr ước các yêu c ầu đó xu ất hi ện khi nào. Các chương trình như vậy trở thành môi tru ờng làm vi ệc cho các ph ần mềm khác. Những phần mềm như thế gọi chung là phần mềm hệ thống. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành (operating system). H ệ đi ều hành có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính trong su ốt quá trình làm việc. Hệ điều hành không phải là phần mềm hệ thống duy nhất. Còn có nhi ều ph ần mềm thường trực cung cấp môi trường làm việc cho các phần mềm khác, ví d ụ phần mềm gõ bàn phím theo kiểu tiếng Vi ệt. M ột khi đ ược cài đ ặt ta có th ể gõ tiếng Việt từ nhiều phần mềm khác. Một ví dụ khác là các hệ quản tr ị c ơ s ở d ữ liệu hoạt động theo kiểu khách - chủ. T ừ nhi ều máy tính khác nhau cũng nh ư t ừ nhiều ứng dụng khác nhau ta có thể gửi yêu cầu tra c ứu d ữ li ệu t ới máy tính ch ạy dịch vụ cơ sở dữ liệu, phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả g ửi l ại ứng d ụng đã yêu cầu. 8.5. PHẦN MỀM TIỆN ÍCH (UTILITY) Còn có một loại phần mềm khác chỉ giúp chúng ta cải thiện hiệu quả công việc khi làm việc với máy tính. Chúng là các công cụ đáp ứng những nhu cầu chung của nhiều người và không liên quan đến các lĩnh v ực công vi ệc c ụ th ể. Ví d ụ, các phần mềm soạn văn bản có thể soạn các văn bản đơn giản hay so ạn th ảo chương trình máy tính, những phần mềm sao chép d ữ li ệu t ừ n ơi này đ ến n ơi kia, những phần mềm tìm và diệt virus đều là các tiện ích. Nhiều phần mềm tiện ích có hiệu quả rất cao. Trong những năm 80 c ủa thế k ỷ 20, khi hệ điều hành DOS còn phổ biến trên các máy vi tính, r ất nhi ều ng ười đã từng sử dụng tiện ích Norton Commander (NC) của Symantec. Phần m ềm này thay đổi cơ bản cách giao tiếp của người với máy tính. Ng ười s ử d ụng không ph ải gõ các lệnh của DOS với các tham số ph ức t ạp mà ch ỉ cần ch ọn các ch ức năng và các file dữ liệu được cài đặt đặt sẵn trên màn hình. NC còn cung c ấp r ất nhi ều các công cụ có lợi khác như khôi phục các file d ữ li ệu b ị xoá nh ầm, s ửa ch ữa m ột 60
- Ch¬ng 8 - PhÇn mÒm m¸y tÝnh đĩa bị hỏng, kết nối hai máy vi tính với nhau để truyền d ữ li ệu t ừ máy này sang máy kia, nén dữ liệu để tiết kiệm đĩa... Chính các hệ điều hành cũng thường cung cấp một số tiện ích đi kèm xem nh ư môi trường giao tiếp cơ bản của người sử dụng với máy tính. H ầu nh ư h ệ đi ều hành nào cũng có tiện ích soạn thảo văn b ản ở m ức đ ơn gi ản ví d ụ Windows có Notepad, UNIX có Vi hay Emag. DOS t ừ Ver.4 có Edit. Các h ệ đi ều hành trên PC còn có các tiện ích tạo các đĩa khởi động hay ki ểm tra đĩa c ứng có bình th ường hay không. Hình 34 là sơ đồ tương quan của các lớp phần mềm, đối t ượng tạo ra và đ ối tượng sử dụng chúng. Máy tính Các ứng dụng chuyên ngành P hần mềm hệ thống, - Phần Các chương các nhà sản xuất máy mề m trình dịch giải tính, các hãng phần mềm trí lớn tạo ra, các phần mềm Các tiện ích khác sử dụng chúng Các hệ quản trị CSDL .... P hần mềm phát triển và các tiện ích - các hãng Debuger phần mềm tạo ra - người Phần mềm sử dụng là những người Gíao dục làm tin học Các hệ tự động hoá văn phòng Phần mềm ứng dụng - những người làm tin học tạo ra - ai cũng có thể sử dụng Hình 8.1. Sơ đồ tương quan giữa các lớp phần mềm Sự phân loại nói trên chỉ có ý nghĩa t ương đối. Ranh gi ới c ủa các l ớp ph ần m ềm trên rất mờ, thậm chí còn xâm lấn vào nhau. Phần mềm gõ bàn phím ti ếng Vi ệt có thể được coi như một phần mềm ứng dụng, đồng thời do tính ch ất cung c ấp môi trường cho các ứng dụng khác mà cũng có thể d ược coi nh ư m ột ph ần m ềm hệ thống. Việc đưa ra phân lớp nói trên ch ỉ có thể cho m ột b ức tranh đ ại th ể v ề các lớp phần mềm dựa trên mục đích và phương thức sử dụng. 8.6. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG MỘT PHẦN MỀM Tuỳ theo từng mục đích cụ thể mà phần mềm có th ể l ớn hay nh ỏ. Có nh ững phần mềm chỉ vẻn vẹn vài trăm dòng lệnh, nh ưng cũng có nh ững ph ần m ềm t ới vài trăm nghìn, thậm chí, ví dụ hệ điều hành Windows 95có vài tri ệu dòng mã lệnh. Thời kỳ đầu, máy tính điện tử được dùng chủ yếu với các bài toán khoa h ọc k ỹ thuật. Khi đó người lập trình thường chính là các chuyên gia trong lĩnh v ực ứng dụng. Họ vừa phải nghiên cứu cách giải quyết, v ừa phải thi ết k ế và đ ồng th ời t ự lập trình và thử nghiệm. Sau này khi máy tính áp d ụng rộng rãi vào trong m ọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, khoa h ọc k ỹ thu ật... thì b ắt đ ầu xu ất hi ện tình trạng chuyên môn hoá trong lĩnh vực phát tri ển ph ần m ềm. Làm ph ần m ềm tr ở 61
- Ch¬ng 8 - PhÇn mÒm m¸y tÝnh thành một nghề nghiệp. Người ta phải xây dựng các phần mềm trong các lĩnh v ực mà chính người làm phần mềm lúc đầu không biết. Chính vì th ế xây d ựng m ột phần mềm thường là công sức của nhiều người và là công vi ệc ph ức t ạp vì đ ể làm một phần mềm trong một lĩnh vực nào đó, ng ười phát tri ển ph ần m ềm ph ải làm chủ được lĩnh vực đó. Có những người chuyên phân tích h ệ th ống đ ể làm rõ được yêu cầu và tình trạng của các hệ thống làm c ơ s ở cho vi ệc xây d ựng các d ự án khả thi. Thường các chuyên viên phân tích cũng là nh ững ng ười thi ết k ế vì vi ệc thiết kế bao giờ cũng thực hiện trên cơ sở hiểu biết nhu cầu và kh ả năng c ủa công nghệ. Người lập trình là người viết chương trình theo thiết k ế. Vì phần m ềm là một sản phẩm trí tuệ nên thường tiềm ẩn rất nhi ều l ỗi (đôi khi r ất tinh t ế) nên để kiểm soát tốt chất lượng của chương trình, người ta phải áp d ụng r ất nhi ều biện pháp trong đó có kiểm thử chương trình (test). Trong m ột nhóm phát tri ển phần mềm có thể có cả những người chuyên kiểm th ử. Công vi ệc chuy ển giao phần mềm cho người sử dụng cũng không đơn giản. Có hàng lo ạt vi ệc c ần làm như viết tài liệu, mua sắm và lắp đặt thiết b ị, xây d ựng d ữ li ệu, cài đ ặt ph ần m ềm lên máy, tổ chức đào tạo. Cuối cùng còn một khâu r ất quan tr ọng là b ảo trì (maintenance). Bảo trì khác với bảo hành và là m ột đặc thù c ủa s ản xu ất ph ần mềm. Nếu người ta mua một sản phẩm bị lỗi hoặc bị hỏng thì việc bảo hành là khôi phục lại trạng thái chất lượng ban đầu. Người ta có thể sửa ch ữa, thay th ế phụ tùng hoặc đổi lấy sản phẩm mới. Bảo trì phải làm cho s ản phẩm t ốt h ơn, phù hợp và hiệu quả hơn. Bảo trì thường gồm các công việc sau đây: • Tìm và sửa hết các lỗi. • Chỉnh sữa phần mềm cho dễ dùng và phù hợp hơn với môi tr ường nghi ệp vụ. Công việc này gọi là làm thích nghi. • Bổ sung chức năng, nếu thấy có một chức năng nào cần thi ết ph ải b ổ sung thì phải làm thêm. Như vậy bảo trì luôn luôn là quá trình làm mới phần mềm. Để b ảo trì không ch ỉ đơn giản là hiệu chỉnh, lập trình lại mà đôi khi ph ải phân tích l ại, thi ết k ế l ại, l ựa chọn thuật toán khác, ngôn ngữ lập trình khác, thay đ ổi ph ương pháp t ổ ch ức d ữ liệu cho phù hợp và hiệu quả hơn. Bảo trì rất tốn kém, nói chung chi phí b ảo trì đắt hơn chi phí phát triển ban đầu. Phân tích Phân tích Thiết tkkế Thiế ế Thựcchiệnn Thự hiệ Kiểm thử Kiểm thử Chuyểnngiao Chuyể giao Bảootrì Bả trì Hình 8.2 . Sơ đồ các giai đoạn xây dựng hệ thống thông tin 62
- Ch¬ng 8 - PhÇn mÒm m¸y tÝnh 8.7. ĐÁNH GIÁ PHẦN MỀM Giá thành và chất lượng phần mềm là một vấn đề rất quan trọng mà ng ười tiêu dùng, các nhà quản lý luôn quan tâm. Ph ần m ềm là m ột sản ph ẩm trí tu ệ nên việc lượng hoá, chuẩn hoá các tiêu chí đánh giá là nh ững v ấn đ ề r ất ph ức t ạp và khó khăn. Cách đánh giá chất lượng một phần mềm t ốt nhất là thông qua đánh giá của khách hàng đã sử dụng một thời gian và trong các tình hu ống th ực t ế khác nhau đủ để kiểm nghiệm mặt ưu việt cũng như các h ạn ch ế c ủa ph ần m ềm đó. Tuy nhiên, để phục vụ những yêu cầu cụ th ể, nh ất là khi không có th ời gian chờ đợi lâu, người ta cũng theo một số tiêu chí để đánh giá ph ần m ềm. Tuỳ theo nội dung và lĩnh vực ứng dụng của phần mềm mà quyết đ ịnh l ựa ch ọn các tiêu chí cụ thể cũng như điểm số đánh giá cho từng tiêu chí đó. Sau đây là m ột s ố tiêu chí chính thường được dùng để đánh giá một phần mềm. a) Tính mới và tính sáng tạo Đây là tiêu chí đánh giá hàm lượng trí tuệ của một phần mềm: Là sản phẩm được cài đặt đầu tiên. - Khác với các phần mềm tương tự về nguyên lý và công ngh ệ s ử - dụng. Có ưu thế nổi trội. - b) Tính hiệu quả đề cập đến: Phạm vi ứng dụng, hiệu qu ả kinh t ế, hi ệu qu ả xã hội do việc ứng dụng phần mềm mang lại. c) Tính đúng đắn thể hiện qua việc thực hiện đúng các ch ức năng do thi ết k ế đề ra, sự tương đương của chương trình và thuật toán và được ki ểm chứng qua thử nghiệm và áp dụng nhiều lần. d) Tính toàn vẹn và an toàn bao gồm: Sản phẩm có cơ chế bảo vệ, bảo mật, chống sao chép hoặc làm - biến dạng. Không gây ra nhập nhằng trong thao tác. - e) Tính thân thiện mang lại cho đông đảo người sử d ụng có nh ững y ếu t ố tâm lý về: Dễ thao tác, dễ học và dễ hoàn thiện các kỹ năng khai thác s ản - phẩm. Ngôn ngữ (tên lệnh, thực đơn, thông báo, …) trong sáng, d ễ hi ểu, - dễ nhớ. f) Tính khả chuyển Phần mềm ít phụ thuộc vào đặc tính cụ thể, có khả năng dễ sửa ch ữa để dùng lại khi môi trường (chương trình dịch, hệ đi ều hành, ph ần c ứng, …) thay đổi. Câu hỏi 1. Hãy trình bày về khái niệm phần mềm máy tính. 63
- Ch¬ng 8 - PhÇn mÒm m¸y tÝnh 2. Dữ liệu có phải là phần mềm không? Hãy nêu nh ững đ ặc đi ểm các lo ại 4 l ớp phần mềm: Phần mềm ứng dụng, phần mềm tiện ích phần mềm công cụ và phần mềm hệ thống? 3. Hãy kể một số ví dụ phần mềm ứng dụng ở Việt Nam mà bạn biết. 4. Hãy kể các phần mềm mà bạn đã và đang sử dụng (hoặc biết). 5. Virus là những chương trình gây nhiễu hoặc phá ho ại và có kh ả năng lây lan. Nói chung đây là một loại chương trình phá hoại và là sản ph ẩm có m ục đích x ấu trong tin học. Hãy suy nghĩ một chút, nên xếp Virus vào lo ại ph ần m ềm nào và phần mềm chống virus nên xếp vào nhóm nào? 6. Quy trình xây dựng phần mềm gồm những bước nào? 7. Hãy trình bày các tiêu chí đánh giá phần mềm thường đ ược dùng. 64
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phần cứng & Phần mềm máy tính
56 p | 665 | 271
-
Tương tác người máy - Giới thiệu
8 p | 375 | 102
-
Phần mềm máy tính trong bệnh viện
15 p | 311 | 92
-
Bài giảng: Máy tính và phần mềm máy tính
15 p | 366 | 72
-
Bài giảng Xử lý sự cố phần mềm máy tính: Bài 0 - CĐ Nghề Spiace
7 p | 344 | 67
-
Bài giảng IC3 GS4 - Bài 5: Phần mềm
46 p | 275 | 57
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Phần mềm máy tính và hệ điều hành
55 p | 188 | 14
-
Bài giảng Phần 1: Cơ sở về máy tính
116 p | 95 | 13
-
Bài giảng Lập trình cơ bản bài 4: Phần mềm máy tính và mạng máy tính
41 p | 114 | 11
-
Giới thiệu về công nghệ thông tin và truyền thông Bài 4. Máy tính có những phần mềm nào?
19 p | 92 | 10
-
Bài giảng Chương 3: Phần mềm máy tính và hệ điều hành
55 p | 142 | 10
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - Tổng quan máy tính và phần mềm máy tính
42 p | 123 | 9
-
Bài giảng Tin học căn bản - Bài 3: Một số phần mềm tiện ích
19 p | 31 | 7
-
Bài giảng học phần Tin học đại cương: Chương 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
14 p | 41 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1): Bài 2.2 và 2.3 - Phần mềm máy tính. Giới thiệu hệ điều hành
57 p | 14 | 7
-
Trào lưu thay áo hotgirl cho phần mềm máy tính
11 p | 85 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Phần mềm máy tính và hệ điều hành (slide)
55 p | 60 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn