intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

595
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm được năm phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử : + PP đặt nhân tử chung; + PP dùng hằng đẳng thức + PP nhóm hạng tử; + Phối hợp các pp phân tích đa thức thành nhân tử ở trên + Các pp khác (pp thêm bớt, pp tách, pp đặt ẩn phụ ....). - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình, tính nhẩm. B. Chuẩn bị: GV: hệ thống bào tập. HS: các phương pháp phân tích đa...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

  1. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ : A. Mục tiêu : - HS nắm được năm phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử : + PP đặt nhân tử chung; + PP dùng hằng đẳng thức + PP nhóm hạng tử; + Phối hợp các pp phân tích đa thức thành nhân tử ở trên + Các pp khác (pp thêm bớt, pp tách, pp đặt ẩn phụ ....). - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình, tính nhẩm. B. Chuẩn bị: GV: hệ thống bào tập. HS: các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Tiến trình. Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài tập dạng 1: phương pháp đặt nhân tử chung. Dạng 1: PP đặt nhân tử chung: Dạng 1: PP đặt nhân tử chung: Bài 1: Phân tích đa thức sau thành Bài 1: Phân tích đa thức sau thành
  2. nhân tử nhân tử a/ 4x3 - 14x2 = 4x2( x - 7). a)4 x 3  14 x 2 ; b)5 y10  15 y 6 ; b/ 5y10 + 15y6 = 5y6( y4 + 3) 2 2 2 2 c)9 x y  15 x y  21xy . c 9x2y2 + 15x2y - 21xy2 d )15 xy  20 xy  25 xy; e)9 x(2 y  z )  12 x(2 y  z ); = 3xy( 3xy + 5x - 7y). g ) x ( x  1)  y (1  x); d/ 15xy + 20xy - 25xy = 10xy GV hướng dẫn HS làm bài. e/ 9x( 2y - z) - 12x( 2y -z) ? Để phân tích đa thức thành nhân tử = -3x.( 2y - z) bằng phương pháp đặt nhân tử chung ta g/ x( x - 1) + y( 1- x) = ( x - 1).( x - phải làm như thế nào? y) * HS: đặt những hạng tử giống nhau ra ngoài dấu ngoặc. GV gọi HS lên bảng làm bài. Bài 2: Tìm x: a) x ( x  1)  2(1  x)  0; b)2 x( x  2)  (2  x ) 2  0; c)( x  3)3  3  x  0; d ) x 3  x5 . Bài 2: Tìm x ? Để tìm x ta phải làm như thế nào? a/ x( x - 1) - 2( 1 - x) = 0 * HS: dùng phương pháp đặt nhân tử ( x - 1) ( x + 2) = 0 chung sau đó đưa về tích của hai biểu x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
  3. thức bằng 0. hoặc x = - 2 x=1 b/ 2x( x - 2) - ( 2 - x)2 = 0 Yêu cầu HS lên bảng làm bài. ( x - 2) ( 3x - 2) = 0 hoặc 3x - 2 = 0 x-2=0 2 hoặc x = x =2 3 c/ ( x - 3)3 + ( 3 - x) = 0 ( x - 3)(x - 2)( x - 4) = 0 Bài 3: Tính nhẩm: x - 3 = 0 hoặc x - 2 = 0 hoặc x - a. 12,6.124 – 12,6.24; 4=0 b. 18,6.45 + 18,6.55; x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = 4 c. 14.15,2 + 43.30,4 d/ x3 = x5. GV gợi ý: Hãy dùng phương pháp đặt ( 1 - x)( 1 + x).x3 = 0 nhân tử chung để nhóm các hạng tử 1 - x = 0 hoặc 1 + x = 0 hoặc x = 0 chung sau đó tính. x = 1 hoặc x = -1 hoặc x = 0 HS lên bảng làm bài. Bài 3: Tính nhẩm: Bài 4: a/ 12,6.( 124 - 24) = 12,6 . 100 = Phân tích các đa thức sau thành nhân 1260 tử: b/ 18,6.(45 + 55) = 18,6 . 100 = 2 a) x – 2 x + 1 1860
  4. b) 2y + 1+ y2 c/ 15,2.( 14 + 86) = 15,2 .100 = c) 1+3x+3x2+x3 1520 d) x + x4 e) 49 – x2y2 Bài 4: f) (3x - 1)2 – (x+3)2 Phân tích các đa thức sau thành g) x3 – x/49 nhân tử: a/ x2 - 2x + 1 =(x - 1)2. GV gợi ý : b/ 2y + 1 + y2 = (y + 1)2. Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. c/ 1 + 3x + 3x2 + x3 = (1 + x)3. HS lên bảng làm bài. d/ x + x4 = x.(1 + x3) = x.(x + 1).(1 -x + x2). e/ 49 - x2.y2 = 72- (xy)2 =(7 -xy).(7 Bài 5: Tìm x biết : + xy) f/ (3x - 1)2 - (x+3)2 = (4x + 2).(2x - c)4 x 2  49  0; d ) x 2  36  12 x 4) GV hướng dẫn: = 4(2x +1).(x - 2). ? Để tìm x ta phải làm thế nào? g/ x3 - x/49 = x( x2 - 1/49) * HS: Phân tích đa thức thành nhân tử = x.(x - 1/7).(x + 1/7). đưa về dạng phương trình tích. GV gọi HS lên bảng.
  5. Bài 5: Tìm x biết : Bài 6: Chứng minh rằng hiệu các bình c/ 4x2 - 49 = 0 phương của hai số tự nhiên lẻ liên tiếp ( 2x + 7).( 2x - 7) = 0 chia hết cho 8. 2x + 7 = 0 hoặc 2x - 7 = 0 GV hướng dẫn: hoặc x = 7/2 x = -7/2 ? Số tự nhiên lẻ được viết như thế nào? d/ x2 + 36 = 12x x2 - 12x + 36 = 0 * HS: 2k + 1 (x - 6)2 = 0 ? Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? * HS: Hơn kém nhau hai đơn vị. x-6 =0 GV gọi HS lên bảng làm x=6 Bài 6 Gọi hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k + 1 và 2k + 3 Theo đề bài ta có: (2k + 3)2 - (2k + 1)2 =2.(4k + 4) = 8(k + 1) Mà 8(k + 1) chia hết cho 8 nên (2k + 3)2 - (2k + 1)2 cũng chia hết cho 8.
  6. Vậy hiệu các bình phương của hai số tự nhiên lẻ liên tiếp chia hết cho 8 BTVN. Bài 1: a. x2- 3x b. 12x3- 6x2+3x 22 x + 5x3 + x2y d. 14x2y-21xy2+28x2y2. c. 5 Bài 2 : a. 5x2 (x -2y) -15xy(x -2y) ; a. 10x(x-y)-8y(y-x) ; b. x(x+ y) +4x+4y ; b. 5x(x-2000) - x + 2000.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2