Phương pháp tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của một số biểu thức cơ bản
lượt xem 125
download
Trong chương trình Toán học ở trường THCS hiện nay, có những bài toán tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của một biểu thức khi học sinh gặp phải thì rất bỡ ngỡ và lúng túng vì trong chương trình Toán THCS sách giáo khoa chưa đề cập nhiều về cách giải. Tài liệu đưa ra một số phương pháp thường gặp để tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của một biểu thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của một số biểu thức cơ bản
- PHƯƠNG PHÁP TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT NHỎ NHẤT CỦA MỘT SỐ BIỂU THỨC CƠ BẢN 1. Đa thức dạng f(x)=ax2 + bx + c (a ≠ 0) Biến đổi f(x) = ax2 + bx + c = a.G(x)2 + d (d là hằng số) Nếu a >0 thì f(x) tồn tại GTNN là d. Dấu bằng xảy ra khi G(x)=0 Nếu a 0 thì f(x) tồn tại giá trị nhỏ nhất là: c - 4a 2 b Nếu a < 0 thì f(x) tồn tại giá trị lớn nhất là: c - 4a Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của biểu thức sau: a) x2 + 3x + 1 b) 2x2 – 2x – 1 c) – 2x2 + 3x + 1 Giải 2 3 1 3 � 1� 3 3 + + = � + �+ x a) f(x) = x2 + 2.x. 2 4 4 � 2� 4 4 −1 Dấu “=” xảy ra khi x = 2 −1 3 Vậy GTNN của biểu thức trên là khi x = 4 2 2 � 3 � 17 � �2 3 1 � �2 3 9 17 � � 2 − � −2 �x − � − � ヨ 2x + 3x + 1 = −2 � − x − � −2 � − 2.x . + = = c) x x � � 2 2� � 4 16 16 � � 4 � 16 � � � � 2 � 3 � 17 17 Dấu “=” xảy ra khi x = 3 = −2 � −�+ x 4 � 4� 8 8 17 Vậy Giá trị lớn nhất là: 8 2. Dạng Bậc 4 a) (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 12 b)(x – 1)(x + 1)(x + 6)(x + 8) + 25 c) x(x + 6)(x + 8)(x + 14) – 22 d) –x(x – 3)(x – 9)(x – 6) + 30 3. Đa thức dạng f(x,y) = ax + bxy + cy + dx + ey + m 2 2 (a.c >0) a) Dạng khuyết bxy: f(x,y) = ax + cy + dx + ey + m 2 2 Ví dụ1. Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của x2 + y2 – 2x + 4y + 3 Giải
- a) x2 + y2 – 2x + 4y + 3 = (x2 – 2x + 1) + (y2 + 4y + 4) – 2 = (x – 1)2 + (y + 2)2 – 2 ≥ 2 (dấu “=” xảy ra khi x = 1; y = -2) Vậy GTNN của x + y – 2x + 4y + 3 là -2 khi x = 1; y = - 2 2 2 b) – x2 + 2x – 4y2 + 4y + 1 Ta có – x2 + 2x – 4y2 + 4y + 1 = –(x2 – 2x + 1) – (y2 – 4y + 4) + 6 = – (x – 1)2 – (y – 2)2 + 6 ≤ 6 (Dấu “ = “ xảy ra khi x = 1; y = 2) Vậy GTLN của - x + 2x – 4y + 4y + 1 là 6 khi x = 1; y = 2 2 2 b. f(x,y) = ax2 + bxy + cy2 + dx + ey + m (a.c >0; 4ac > b2) Phương pháp: có thể biến đổi f(x,y) thành một trong hai dạng Dạng 1. Chia thành 2 nhóm. Một nhóm gồm các hạng tử chứa biến y nhóm còn lại chỉ chứa biến x f(x,y) = ±(kx + ty + r)2 ± (hx – g)2 + p Dạng 2. Chia thành 2 nhóm. Một nhóm gồm các hạng tử chứa biến x nhóm còn lại chỉ chứa biến y f(x,y) = ±(kx + ty + r)2 ± (hy – g)2 + p Ví dụ 2. Tìm Giá trị nhỏ nhất ( lớn nhất ) 5x2 + 4xy + y2 – 2x + 2y + 13 Giải Dạng 1: 5x + 4xy + y – 2x + 2y + 13 = [y + 4xy +2y] + 5x2 – 2x + 13 2 2 2 = [y2 + 2y(2x + 1)] + 4x2 – 6x + 1 = [y2 + 2y(2x + 1) + (2x + 1)2] + 5x2 – 2x + 13 – (2x + 1)2 = (y + 2x + 1)2 + x2 – 6x + 12 = (y + 2x + 1)2 + (x – 3)2 + 3 ≥ 3 Dấu “=” xảy ra khi x = 3; y = -7 Vậy GTNN của biểu thức trên là 3 Dạng 2: 5x2 + 4xy + y2 – 2x + 2y + 13 = [5x2 + 4xy – 2x] + y2 + 2y + 13 = [5x2 + 2x(2y – 1)] + y2 + 2y + 13 ( 2y -1) 2 2 2y − 1 � -1 � 2y 2 2 =5[x + 2.x. +� �] + y + 2y + 13 - 5 �5 � 5 2 � 2y − 1 � y 2 + 14y + 64 � 2y − 1 � (y + 7) + 15 2 2 = 5� + + =�+ + x x 5� � 5 � � � 5� 5 2 2y − 1 � (y + 7) 2 = �+ + +3≥3 x � � 5 � 5� Dấu “ = ” xảy ra khi y= -7; x =3 Vậy GTNN của biểu thức trên là 3 Bài tập áp dụng
- 1. Tìm giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) nếu có a)x2 + 4xy + 6y2 – 4x + 6y + 2000 b) 2x2 - 6xy + 4y2 + 2x + 3y + 2012 c)- x2 - 4xy - 6y2 – 4x + 6y + 2013 d) - 2x2 + 6xy - 4y2 + 2x + 3y + 2011 2. Tìm x, y biết a) 5x2 + y2 – 2xy – 6x + 2y + 2 = 0 b) 2x2 – 4xy + 4y2 – 4x – 4y + 10 = 0 c) 4x2 + 2y2 – 16y + 12x – 4xy + 34 = 0 d) x2 – 2xy + 2y2 + 2x – 6y + 5 = 0 ax 2 + by + c 4. Đa thức dạng (trong đó a, d không đồng thời bằng 0 và dx 2 + ex + f là đa thức ở dạng luôn lớn dx 2 + ex + f hơn hoặc bằng không) Trước tiên ta giải bài toán sau: Tìm điều kiện của các hệ số a, b, c để đa thức bậc 2: ax2 + bx + c viết được dưới dạng m(x + n)2 Giải 2 2 2 Ta có ax + bx + c = mx + 2mnx + mn + Nếu n = 0 => b = c = 0 + Nếu n Khác 0 => a=m và b = 2mn và c = mn2 => b = 2an và c = an2 => b2 = 4a2 n2 và c = an2 => b2.an2 = 4a2n2.c => b2 = 4ac Ví dụ. Tìm điều kiên của k để (k + 1)x2 – (2 + k)x + 1 viết được dưới dạng m(x + n)2 Giải a = k + 1 ; b = -(2 + k); c = 1 Điều kiện: b2 = 4ac => (2 + k)2 = 4(k + 1).1 => k2 = 0 => k = 0 Bài tập áp dụng Tìm điều kiện của h để các biểu thức sau viết được dưới dạng m(x + n)2 a) hx2 - 2x + 3 b) x2 – 4hx + 5 c) - 5x2 + 6x + h d) (h + 3)x2 – (2h + 2)x + 3 – 2h ax 2 + bx + c Dạng 1. Dạng Tổng quát (Phương phápsử dụng cho học sinh lớp 8) dx 2 + ex + f ax 2 + bx + c α(x + β)2 =2 +λ Phương pháp: Biến đổi biểu thức dx 2 + ex + f dx + ex + f ax 2 + bx + c một số µ Bước 1. Ta thêm bớt vào dx 2 + ex + f ax 2 + bx + c ax 2 + bx + c (a + dµ)x 2 + (b + eµ)x + c + f µ =2 +µ−µ = −µ dx 2 + ex + f dx + ex + f dx 2 + ex + f Bước 2. Tìm số µ sao cho (a + dµ)x 2 + (b + eµ)x + c + f µ Viết được dưới dạng m(x+n)2
- Hay (b+e µ )2 = 4(a+d µ )(c+f µ ) 12x 2 + 12x + 18 Ví dụ. Tìm giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) của x 2 − 2x + 3 12x + 12x + 18 ( 12 + µ ) x + (12 − 2µ )x + 18 + 3µ 2 2 = −µ 2 2 x − 2x + 3 x − 2x + 3 ( 12 + µ ) x2 + (12 − 2µ)x + 18 + 3µ Viết được dưới dạng m(x+n)2 Khi 2 ( 12 − 2µ ) = 4 ( 12 + µ ) ( 18 + 3µ ) � 36 − 12µ + µ = 3µ + 54µ + 216 � 2µ + 66µ + 180 = 0 2 2 2 2 � µ + 33µ + 90 = 0 (µ + 3)(µ + 30) = 0 => µ = −3; Ho�µ = −30 c Giải 2 2 2 2 9x + 18x + 9 9( x + 1) 12x + 12x + 18 12x + 12x + 18 Dấu “=” xảy ra khi x = -1 +3= +3 3 =2 -3+3= 2 2 2 x − 2x + 3 ( x − 1) + 2 x − 2x + 3 x − 2x + 3 Vầy Giá trị nhỏ nhất là 3 tại x = -1; 2 2 2 2 −18x + 72x − 72 −18( x − 4x + 4) −18( x − 2) 12x + 12x + 18 Dấu bằng xảy ra khi x =2 + 30 = + 30 = + 30 -30+30 = 30 2 2 2 2 x − 2x + 3 (x − 1) + 2 ( x − 1) + 2 x − 2x + 3 Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 30 tại x = 2 Bài tập áp dụng 2 2 3x + 1 2x + 1 P= Q= 2 2 x +5 x + 22 2 2 8x + 3 27 − 12 x x − 5x + 2 2 x − 3x + 1 X= Y= T= U= 2 2 2 2 4x + 1 x +9 x − 2x + 1 x − 6x + 9 2 2 2 6 6 x +y x 2 − xy + y 2 x x + 27 x + 512 C= D= R= S= T= 2 4 2 2 4 3 2 2 x + xy + y 2 x +1 x + 2 xy + y x − 3x + 6 x − 9 x + 9 x +8 ax 2 + bx + c Dạng 2. Dạng có thể đơn giản hoá (với a/d = b/e) dx 2 + ex + f -2x 2 + 6x + 13 Ví dụ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) 4x 2 − 12x + 9 2 2 2 -2x + 6x + 13 −2( −2x + 6x + 13) ( 4x − 12x + 11) − 37 −1 37 = = + Ta có = 2 2 2 2(2x − 3)2 + 4 2 4x − 12x + 11 −2( 4x − 12x + 11) −2( 4x − 12x + 11) −1 −1 37 35 37 37 37 + + = Vì 2(2x-3)2 + 4 4 => => 2(2x − 3)2 + 4 2 2(2x − 3)2 + 4 4 24 4 (Dấu bằng xảy ra khi x = 3/2). Vậy giá trị lớn nhất là 35/4 khi x = 3/2 Bài tập áp dụng 1. Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) nếu có:
- 2 2 3x 2 + 2x + 10 3x − 6x + 17 2x − 16x + 41 c) B = a) A = b) B = 2 2 9x 2 + 6x + 2 x − 2x + 5 x − 8x + 22 −1 21 21 d) D = e) D = f) D = x − x +1 4x − 4x + 3 x − 4x + 6 2 2 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
72 p | 4230 | 1288
-
Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa hai biến số
6 p | 4775 | 419
-
MỘT PHƯƠNG PHÁP TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT VÀ GIẤ TRỊ LỚN NHẤT
53 p | 3667 | 400
-
Phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
51 p | 1296 | 379
-
Một số phương pháp tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất
3 p | 891 | 321
-
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số
4 p | 3691 | 299
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: Các phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
26 p | 368 | 124
-
Tổng hợp kiến thức cất đẳng thức và bài toán Min - Max: Phần 2
159 p | 141 | 30
-
SKKN: Một số phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cho học sinh lớp 10, 11
18 p | 168 | 28
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng phương pháp hàm số để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
36 p | 183 | 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
19 p | 179 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp phân tích bình phương để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
23 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp hàm số
24 p | 63 | 4
-
SKKN: Một số phương pháp giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của môđun một số phức trong đề thi trắc nghiệm
16 p | 93 | 4
-
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp hàm số
15 p | 69 | 4
-
Casio tìm nhanh giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
6 p | 62 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng đạo hàm vào tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm nhiều biến
18 p | 44 | 2
-
Giáo án Giải tích 12 – Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp hàm số
15 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn