Phương pháp xử lý nước thải
lượt xem 354
download
Xử lý nước thải là nhu cầu bức thiết ở nước ta. Theo một vài thống kê thì hiện nay trên cả nước thì hầu hết các doanh nghiệp, nhà máy đều có hệ thống xử lý nước thải(HTXLNT). Vấn đề mấu chốt ở đây là đa số các ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp xử lý nước thải
- A. Dây chuyền công nghệ xử lý nuớc thải Dây B. Phương Pháp Sinh Học Xử Lý Nuớc Thải B. Phương I. Nguyên tắc I. Nguyên II. Cơ chế : II. Cơ Quá trình sinh học tăng trưởng lơ lửng (bùn hoạt tính): Quá trình sinh học tăng trưởng dính bám (màng sinh học): III. Các quá trình sinh học trong xử lý nuớc thải III. a) Quá trình phân huỷ hiếu khí : a) Qu b) “ thiếu khí: b) c) “ kị khí: c) IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh học IV. V. Vai trò của vsv trong xử lý nước thải V. Vai C. Công trình xử lý nứơc thải bằng phuơng pháp sinh học C. Công 1. Công trình xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên : 1. Công 2. Công trình xử lý nước thải trong điều kiện nhân tạo 2. Công
- A. Dây chuyền công nghệ xử lý nuớc thải Nuớc thải có thể đuợc xử lý qua 5 khối sau: qua kh NƯ NƯỚC THẢI XL CƠ HỌC XL HOÁ HỌC XL SINH HỌC KHỬ TRÙNG NGUỒN XL CẶN TIẾP NHẬN
- B. Phương Pháp Sinh Học Xử Lý Nuớc Thải Phương Nguyên tắc: I. Dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các vi sinh chất hữu cơ gây ô nhiễm có trong nước thải nhi Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất Vi sinh làm thức ăn để sinh truởng và phát triển. Tách các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng ra khỏi nuớc thải.(làm khoáng hoá các chất hữu cơ gây bẩn thành chất vô cơ và các khí đơn giản )
- II. Cơ chế chung : Cơ Hấp phụ và kết tụ cặn lơ lửng và chất keo không lắng thành bông sinh học hay màng sinh học . hay Chuyển hoá (oxy hoá) các chất hoà tan và các chất dễ phân (oxy ho tan huỷ sinh học thành những sản phẩm cuối cùng. Chuyển hoá / khử chất dinh dưỡng (N,P) . kh Khử những hợp chất và thành phần hữu cơ dạng vết .
- Quá trình sinh trưởng lơ lửng _bùn hoạt tính Qu (bông sinh học) Các tế bào vi khuẩn tăng trưởng sinh sản và phát triển vi khu dính vào các hạt chất rắn lơ lửng có trong nước thải và phát triển thành các hạt bông cặn Các hạt bông này nếu được thổi khí và khuấy đảo sẽ lơ lửng trong nước và lớn dần. Bông bùn màu vàng nâu kích thước khoảng từ 50–200200 µm. Số lượng vi khuẩn trong bùn hoạt tính dao động trong m. vi khu 8-1012 trên 1mg chất khô . khoảng 10 1mg ch
- Quá trình sinh trưởng lơ lửng _bùn hoạt tính (bông sinh học) Các vsv tham gia trong bùn hoạt tính: Pseudomonas, Achromobacter, Desulfovibrio và Nitrosomonas, Achromobacter Desulfovibrio Notrobacter, cùng một số protozoa… Notrobacter Yêu cầu chung khi vận hành bùn hoạt tính: – SS đầu vào không quá 150 mg/l SS – Hàm lượng dầu không quá 25mg/l – pH = 6.5 – 8.5 (tối ưu : 6.5 – 7.5) pH 6.5 – Nhiệt độ: 6oC – 37oC
- Quá trình sinh trưởng bám dính _Màng sinh học
- Khả năng oxi hoá các chất hữu cơ có trong nước thải khi chảy qua hoặc tiếp xúc. Có màu vàng xám hay màu nâu tối, dày từ 1–3 mm hoặc hơn do sinh khối của vsv bám trên màng. Màng sinh học được coi là một hệ tuỳ tiện, với vsv hiếu khí là chủ yếu. CẤU TẠO CỦA MÀNG VI SINH VẬT
- III. Các quá trình sinh học trong xử lý nuớc thải: a) Quá trình phân huỷ hiếu khí : a) Qu Quá trình phân huỷ hiếu khí nước thải gồm 3 giai đoạn: giai Oxy hoá các chất hữu cơ : Oxy ho enzym enzym CxHyOz + O2 CO2 + H20 + ΔH Tổng hợp tế bào mới: enzym CxHyOz + NH3 + O2 CO2 +H2O + C5H7NO2 - ΔH Phân huỷ nội bào: enzyme C5H7NO2 + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 ± ΔH
- b) Quá trình phân huỷ thiếu khí : Qu Chuyển hoá Nitơ trong quá trình xử lý sinh học
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình Nitrat hoá pH : 7,2 – 9.0 ; tốt nhất là 7,5 pH 9.0 7,5 Nhiệt độ : 5 – 40oC Độc tính : nồng độ HCH độc hại thấp,Tanin, phenol, benzen, rượu, HCH phenol, benzen rư ete, xianua… ete xianua Kim loại: quá trình bị ức chế ở nồng độ 0.25 mg/l Ni, 0.25mg/l Cr và Kim lo qu 0.25 0.1mg/l Pb 0.1mg/l Pb Amonia: bị ức chế ở nồng độ 5 – 20 mg/l DO: _ Tốc độ nitrat hoá tốt khi DO= 4 – 7mg/l DO= _ Tốc độ nitrat hoá trong bùn hoạt tính tăng gấp đôi khi DO tăng từ DO tăng 1– 3mg/l
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử nitrat Dạng và nồng độ chất nền chứa cacbon: chứa cacbon tan, ch tan, phân huỷ sinh học nhanh phân Nồng độ DO: _ Loài Pseudomonas bị ức chế ở: ≥ 0.2 mg/l Lo Pseudomonas _ Tốc độ khử nitrat : DO = 0.2 mg/l chỉ bằng ½ tốc độ ở DO = 0 mg/l DO ch Độ kiềm và pH: 6.5 – 8.5 pH: Thời gian lưu cặn (SRT): lâu thì lượng nitrat sẽ bị khử nhiều (SRT): lâu hơn
- c) Quá trình phân huỷ kị khí : c) Qu kị khí vk phân hủy các chất hữu cơ như sau: vi sinh vật vi sinh Chất HC H2 + CO2 + H2S + NH3 + CH4 + tb mới +ΔH HC tb Quá trình xảy ra theo 4 giai đoạn: giai _ Giai đoạn 1: Thuỷ phân Giai _ Giai đoạn 2: Acid hoá Giai _ Giai đoạn 3: Acetat hoá Giai 3: Acetat _ Giai đoạn 4: Methane hoá Giai
- Quá trình phân huỷ kỵ khí xảy ra theo 4 giai đoạn: Qu giai
- Vi sinh vật tham gia vào quá trình phân huỷ sinh kị khí Nhóm vsv thuỷ phân: Clodtridium, Clodtridium Peptococcus, lactobacillus, Actinomyces, Actinomyces Staphylococcus, Desulfobrio.. Desulfobrio Nhóm vSV methane methane hoá: ho Methanobacterium, Methanobacterium Methanococcus, Methanothrix, Methanothrix Methanosarina Methanosarina
- Quá trình kị khí so với quá trình hiếu khí Qu so _ Nhu cầu năng luợng thấp Nhu _ Bùn sinh ra ít Thuận _ Nhu cầu chất dinh dưỡng thấp Nhu l ợi _ Sinh khí metan, tận dụng nguồn năng lượng Sinh thể tích bể phản ứng nhỏ _ Quá trình khởi động lâu Qu _ Có thể yêu cầu thêm độ kiềm Bất lợi _ Không thực hiện khử N và P được Không đư _ Nhạy cảm với chất độc Nh _ Khả năng sinh mùi và khí gây ăn mòn Kh
- Công trình xử lý ứng dụng các quá trình Công phân huỷ
- IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lí IV. sinh học : Nồng độ chất hữu cơ: BOD5:N:P = 100: 5:1 hoặc 200:5:2 :N:P ho 200:5:2 (bùn hoạt tính) Hàm lượng tạp chất Nhiệt độ, pH, các nguyên tố vi lượng, kim loại… pH, vi lư kim Hàm lượng oxy trong nước thải oxy trong Lưu lượng nứơc thải Hệ thống xử lý: chế độ thuỷ động … ch
- Điều kiện nước thải đưa vào XLSH : Không có chất độc làm chết hay ức chế hệ vsv trong nước hay thải. Đặc biệt là hàm lượng các kim loại nặng như: Sb >Ag >Cu >Hg >Co >Ni >Pb >Cr+3 >V >Cd >Zn >Fe Chất hữu cơ trong nước thải phải là cơ chất dinh dưỡng nguồn cacbon và năng lượng cho vsv như : hidratcacbon, protein, lipit hidratcacbon protein, lipit hoà tan… COD/BOD ≤ 2 hoặc BOD/COD ≥ 0,5 mới có thể đưa vào xử lí COD/BOD ho BOD/COD 0,5 sinh học(hiếu khí), nếu COD lớn hơn BOD nhiều lần, trong đó ), COD BOD nhi trong gồm có xenlulozơ, hemixenlulozơ, prottein, tinh bột chưa tan hemixenlulozơ prottein tinh tan thì phải qua xử lí sinh học kị khí th qua
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI
7 p | 1222 | 576
-
Các phương pháp xử lý nước thải
9 p | 1055 | 298
-
sơ đồ các qui trình xử lý nước thải
5 p | 615 | 285
-
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC KẾT HỢP LỌC DÒNG NGƯỢC USBF
7 p | 569 | 255
-
Xử lý nước thải công nghiệp - Chương 2
20 p | 403 | 244
-
Bài thuyết trình Đặc điểm công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
24 p | 583 | 153
-
XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (BÙI HỒNG HÀ) - CHƯƠNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
20 p | 305 | 106
-
Bài giảng Công nghệ xử lý nước thải: Chương 2 - Lê Hoàng Nghiêm
0 p | 418 | 74
-
Bài giảng thực hành xử lý nước thải ( Th.s. Lâm Vĩnh Sơn ) - Bài 7
15 p | 258 | 67
-
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÁNH ĐỒNG CHẢY TRÀN
6 p | 184 | 50
-
Bài giảng Xử lý nước thải: Chương 1
0 p | 220 | 49
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải
110 p | 165 | 36
-
Phương pháp xử lý khí nhà kính N20
6 p | 141 | 31
-
Đề thi kết thúc học phần môn Công nghệ xử lý nước thải - ĐH Dân Lập Văn Lang
2 p | 217 | 25
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải: Chương 4 - Lâm Vĩnh Sơn
62 p | 141 | 23
-
Bài giảng Công nghệ môi trường: Xử lý nước thải
44 p | 119 | 13
-
Giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải khu tái định cư của thủy điện Đak R'TIH (TS. Lê Quốc Tuấn)
29 p | 100 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn