QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
lượt xem 18
download
Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. - Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
- GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 1
- CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM − Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. − Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%. − Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km 2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực). − Tài nguyên đất của thế giới theo thống kê như sau: − Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng. Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm l ầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%. − Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá. − Đất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt động cuả con người. Ô nhiễm đất có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh thành ô nhiễm do chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải của các hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước và không khí từ các khu dân cư tập trung. Các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân loại thành tác nhân hoá học, sinh học và vật lý. 1.2 VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN ĐẤT Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp. Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu và phân phố cuả ngành nông nghiệp. Vai trò của đất đai càng lớn hơn khi dân số ngày càng đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất… ngày càng tăng và nông nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ đạo. Vì vậy phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mô, đặc điểm đất đai để bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân. Đất đai là sản phẩm của sự tác động đồng thời của nhiều yếu tố tự nhiên và kinh tế-xã hội. địa hình đa dạng, khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa mang tính chất chuyển tiếp, mạng lưới sông ngòi, nguồn nước ngầm khá phong phú, GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 2
- thảm thực vật khá đa dạng, phong phú, dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, tình hình kinh tế, xã hội ổn định đã có nhiều thuận lợi và cũng gây ra không ít khó khăn cho đất đai Đất trung du miền núi gồm các loại chính: đất vàng nhạt trên đá cát, đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, đất vàng đỏ trên đá macma axit, các loại đất mùn, đất đỏ nâu trên đá macma trung tính và basic... Đất đồng bằng gồm đất phù sa không bồi hàng năm, đất phù sa bồi hàng năm... Các loại đất này có đặc điểm, tính chất vật lý, hoá học khác nhau. Mỗi loại đất phù hợp với những loại cây trồng, cơ cấu mùa vụ khác nhau. Vì vậy, cần nắm được đặc điểm của từng loại đất để đề ra phương hướng, giải pháp và mô hình sử dụng đất đai phù hợp. Trong đó một số loại đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng cũng có những loại đất cần được cải tạo. Cho nên, cần nắm vững đặc điểm từng loại đất, lựa chọn cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ thích hợp nhất để nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình sử dụng đất. Đất phù sa phù hợp với các loại cây trồng ngắn ngày chủ yếu là : lúa nước.Trung du và miền núi chủ yếu tập trung đất badan và feralit,phù sa cổ phù hợp với các loại cây công nghiệp như : chè ,cà phê,cao su,hồ tiêu,điều,…và sự phân bố của các loại cây này còn phụ thuộc vào khí hậu mà chủ yếu là độ cao. Ngoài diện tích đất bề mặt , nước ta còn có một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sông ngòi, kênh rạch, rừng ngâp mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo…với nhiều vai trò quan trọng khác nhau. Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn,giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gien quý hiếm…ngoài ra nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lọc nước thải,điều hoà dòng chảy (giảm lũ lụt và hạn hán),sản xuất nông nghiệp và thủy sản,điều hòa khí hậu địa phương,chống xói lở ở bờ biển,ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nông nghiệp,tích lũy nước ngầm,cứ trú của chim,giải trí,du lịch,….Nhiều nơi đã tăng hiệu quả sử dụng đất ngập nước trong nuôi trồng thủy hải sản: nuôi tôm quảng canh, quản canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp như đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau,Bạc Liêu,Bến Tre, An Giang,… 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT 1.3.1 Qúa trình hình thành đất Đất được hình thành và tiến hoá chậm hàng thế kỷ do sự phân huỷ xác thực vật dưới sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường . Một số đất được hình thành do sự bồi lắng phù sa song, biển hay gió. Đất có bản chất chất khác cơ bản với đá là có độ phì nhiêu và tạo sản pẩm cây trồng. Quá trinh hinh thanh đá rât phức tap, bao gôm nhiêu hoat đông: sinh hoc, hoa hoc, lý ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ hoc, lý – hoa hoc tac đông tương hổ lân nhau: ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ • Sự tông hợp chât hữu cơ và phân giai chung. ̉ ́ ̉ ́ • Sự tâp trung tich luy chât hữu cơ, vô cơ và sự rửa trôi chung. ̣ ́ ̃ ́ ́ • Sự phân huy cac khoang chât và sự tông hợp cac hợp chât hoa hoc mới. ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 3
- • Sự xâm nhâp cua nước vao đât và mât nước từ đât. ̣ ̉ ̀ ́ ́ ́ • Sự hâp thu năng lượng măt trời cua đât lam đât nong lên và mât năng lượng ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ từ đât, lam cho đât lanh đi. ́ ̀ ́ ̣ Từ khi xuât hiên sự sông trên trai đât thì quá trinh phong hoa xay ra đông thời với ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ quá trinh hinh thanh đât. ̀ ̀ ̀ ́ Thực chât cua quá trinh hinh thanh đât là vong tiêu tuân hoan sinh hoc, thưc hiên ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ do hoat đông sông cua sinh hoc (đông vât, thực vât và vi sinh vât). Trong vong tuân ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ hoan nay sinh vât đã hâp thu năng lượng, chât dinh dưỡng và cac khí từ khí quyên ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ để tông hợp nên chât hữu cơ ( quang hợp ). Cac chât hữu cơ nay vô cơ hoa nhờ vi ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ sinh vât và là nguôn thức ăn cho sinh vât ở thế hệ sau. ̣ ̀ ̣ Thưc vât cua vong đai tuân hoan đia chât là quá trinh phong hoa đá để tao thanh ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ mâu chât. Con ban chât cua quá trinh hinh thanh đât là vong tiêu tuân hoan sinh hoc, ̃ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ vì có tiêu tuân hoan sinh hoc đât mới được hinh thanh, những nhân tố cơ ban cho độ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ phì nhiêu cua đât mới được tao ra. ̉ ́ ̣ Dòng ra bức xạ sóng dài, dòng đến bức xạ sóng ngắn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 4
- Hình 1 Hình 2 Hình 1: Quan hệ giữa vòng tuần hoàn địa chất và tiểu tuần hoàn sinh hoc. 1.3.2 Các yếu tố hình thành đất Đât được hinh thanh do sự biên đôi liên tuc và sâu săc tâng măt cua đât dưới tac ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ dung cua sinh vât và cac yêu tố môi trường. Cac yêu tố tac đông vao quá trinh hinh ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ thanh đât và lam cho đât được hinh thanh goi là cac yêu tố hinh thanh đât. ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ Docuchaev người đâu tiên nêu ra 5 yêu tố hinh thanh đât và goi đó là yêu tố phat ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ sinh hoc.̣ 1.3.2.1 Đá mẹ Nguôn cung câp vât chât vô cơ cho đât, trước hêt là khoang chât, cho nên nó là ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ bộ xương và anh hưởng tới thanh phân cơ giới, khoang hoc và cơ hoc cua đât. ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ Thanh phân và tinh chât đât chiu anh hưởng cua đá mẹ thường được biêu hiên rõ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ rêt ở giai đoan đâu cua quá trinh hinh thanh đât, cang về sau sẽ bị biên đôi sâu săc do ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ cac quá trinh hoa hoc và sinh hoc xay ra trong đât. ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ 1.3.2.2 Khí hâu ̣ Khí hâu tham gia vao quá trinh hinh thanh đât được thể hiên qua: ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ • Nước mưa (N, Cl, S từ khí quyển theo mưa) ́ • Cac chât trong khí quyên: O2, CO2, NO2 ́ ̉ • Hơi nước và năng lượng măt trời ̣ • Sinh ̣ ́ ́ ́ vât sông trên trai đât. Khí hâu có anh hưởng trực tiêp và gian tiêp đên quá trinh hinh thanh đât: ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ • Trực tiêp: nước và nhiêt đô. ́ ̣ ̣ Nước mưa quyêt đinh độ âm, mức độ rửa trôi, pH cua dung dich đât và tham gia tich ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ́ cực vao phong hoa hoa hoc. ̀ ́ ́ ̣ Nhiêt độ lam cho đât nong hay lanh, nó thuc đây quá trinh hoa hoc, hoa tan và tich ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ luy chât hữu cơ. ̃ ́ ́ • Gian tiêp: Biêu hiên qua thế giới sinh vât mà sinh vât là yêu tố chủ đao cho ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ quá trinh hinh thanh đât: biêu hiên qua quy luât phân bố đia lý theo vĩ đô, độ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ cao và khu vực. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 5
- ́ • Yêu tố sinh hoc ̣ • Cây xanh có vai trò quan trong nhât vì nó tông hợp nên chât hữu cơ từ những ̣ ́ ̉ ́ chât vô cơ cua đât và cua khí quyên – nguôn chât hữu cơ cua đât. ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ́ • Vi sinh vât phân huy, tông hợp và cố đinh nitow (N) ̣ ̉ ̉ ̣ ́ • Cac đông vât có xương và không xương xới đao đât lam cho đât tơi xôp, đât ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ có câu truc. ́ ́ Xac sinh vât là nguôn chât hữu cơ cho đât , có thể noi vai trò cua sinh vât trong quá ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ trinh hinh thanh đât la: tông hợp, tâp trung, tich luy chât hữu cơ, phân giai và biên ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̃ ́ ̉ ́ đôi chât hữu cơ. ̉ ́ 1.3.2.3 Yêu tố đia hinh ́ ̣ ̀ ̣ • Điahinh khac nhau thì sự xâm nhâp cua nước, nhiêt cac chât hoa tan sẽ khac ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ nhau. Nơi có đia hinh cao, dôc, độ âm bé hơn nơi có đia hinh thâp và trung. ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̃ Đia hinh cao thường bị rửa trôi, bao mon. ̣ ̀ ̀ ̀ • Hướng dôc anh hưởng đên nhiêt độ cua đât. ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̣ • Đia hinh anh hưởng tới hoat đông sông cua thế giới sinh vât, tới chiêu hướng ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ và cường độ cua quá trinh hinh thanh đât. ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ • Yêu tố thời gian Yêu tố nay được coi là tuôi cua đât. Đó là thời gian diên ra quá trinh hinh thanh đât ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̃ ̀ ̀ ̀ ́ và môt loai đât nhât đinh được tao thanh đó là tuôi. ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ Đât có tuôi cang cao, thời gian hinh thanh đât cang dai thì sự phat triên cua đât cang ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ rõ rêt.̣ Đất được xem như sản phẩm hoạt động của khí hậu (Cl) trên đá mẹ (p) được làm thay đổi dưới ảnh hưởng của thực vật và các cơ thể sống khác (o), địa hình (r) và phụ thuộc vào thời gian (t). Jenny đã biểu diễn mối quan hệ sau: Đất = f(p, Cl, t, r, o), bao gồm 5 biến số và người ta gọi là 5 yếu tốhình thành đất. Người ta khẳng định đất thực tế là hệ thống hở cuối cùng mà trong đó các quá trình hoạt động: • Hoạt động thêm vào đất: - Nước, mưa, tuyết, sương - O2, CO2 từ khí quyển - N, Cl, S từ khí quyển theo mưa - Vật chất trầm tích - Năng lượng từ mặt trời. • Mất khỏi đất: - Bay hơi nước - Bay hơi N do quá trình phản ứng nitrat hoá - C và CO2 do oxy hoá chất hữu cơ - Mất vật chất do xói mòn - Bức xạ năng lượng. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 6
- • Chuyển dịch vị trí trong đất: - Chất hữu cơ, sét, sét quioxit - Tuần hoàn sinh học các nguyên tố dinh dưỡng - Di chuyển muối tan - Di chuyển do động vật đất. • Hoạt động chuyển hoá trong đất: - Mùn hoá, phong hoá khoáng - Tạo cấu trúc kết von, kết tủa - Chuyển hoá khoáng - Tạo thanh sét. Sự tạo thành từ đá xảy ra dưới tác dụng của hai quá trình diễn ra ở bề mặt của trái đất:sự phong hoá đá và tạo thành đất. Các quá trình tạo thành đất là tổng hợp những thay đổi hoá học, lý học, sinh học làm cho các nguyên tố dinh dưỡng trong khoáng, đá chuyển thành dạng dễ tiêu. CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 THẾ GIỚI Tổng diện tích đất tự nhiên là 14,8× 109 (148 triệu km2), trong đó đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, còn lại là đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên) chiếm đến 40,5%. Toàn bộ đất đai có thể khai khẩn dễ dàng cho nhiều mục đích khác nhau hầu như đã được sử dụng hết và chiếm hơn 50% diện tích đất nổi. Cơ cấu sử dụng đất cụ thể như sau: Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất % 1973-1988 Đất nông nghiệp 11 Tăng 4% Đất đồng cỏ, chăn thả 24 Giảm 0,3% Đất rừng và rừng 31 Giảm 3,5% Đất khác (*) 34 Tăng 2,3% (*) Trong 34% đất khác bao gồm: đất có khả năng nông nghiệp, đất xây dựng, đất chứa thải…. Đất có khả năng nông nghiệp là 3.200 triệu ha, hơn gấp đôi mức đã sử dụng (1.475 triệu ha); trong đó tỉ lệ đưa vào sử dụng ở các nước phát triển là 70%, các nước đang phát triển chỉ có 30%. Với đất chưa sử dụng (đất dự trữ) thì đất không đòi hỏi các khoản chi phí lớn vào khai khẩn chỉ chiếm 5% diện tích đất tự nhiên; Đất cần những chi phí lớn trong sử dụng: 24% diện tích đất tự nhiên (hoang mạc, đầm lầy, sườn dốc đứng, đài nguyên rừng, đất hoang do con người); Đất không dùng được chiếm 15% diện tích đất tự nhiên (sông băng, núi cao gần đường tuyết, đài nguyên). Diện tích đất thế giới hiện nay: 20% ở vùng quá lạnh, 20% ở vùng quá khô, 20% ở vùng quá dốc, 10% có tầng đất mỏng, 10% ở vùng trồng trọt được, 20% có GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 7
- thể làm đồng cỏ, đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, trong đó, đất có năng suất cao (14%), trung bình (28%) và thấp (58%) (nguồn FAO-UNESCO). Như vậy, đất trên thế giới phân bố không đều, đất xấu nhiều, đất tốt ít. 2.2 VIỆT NAM Diện đất tự nhiên nước ta khoảng 33 triệu ha, được xếp thứ 57/200 nước, nhưng dân số đông (khoảng 78 triệu người) nên diện tích đất bình quân mỗi người vào loại thấp (0,5 ha) và xếp vào thứ 159. Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu ha (67% diện tích cả nước), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu ha chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu ha chiếm 8,7%. Nhìn chung đất tốt chỉ được xấp xỉ 20%. Đất nông nghiệp khoảng 7,36 triệu ha, trong đó 5,9 triệu ha trồng cây ngắn ngày như lúa, hoa màu, lương thực thực phẩm (số liệu năm 1994). Đất rừng khoảng 9,91 triệu ha. Ngoài ra, có khoảng 13,58 triệu ha chưa được sử dụng trong đó chỉ có khoảng 400.000 ha có thể sử dụng vào nông nghiệp, còn lại là đồi núi trọc và mặt nước ao hồ sông suối. Diện tích đất nông nghiệp những năm qua có tăng ít nhiều nhưng so với tỉ lệ tăng dân số thì vẫn sụt giảm. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp là rất hạn chế do điều kiện tự nhiên và kỹ thuật. Ngoài ra đất chuyên dùng như đất xây dựng, giao thông, thủy lợi, đất ở ngày một tăng càng làm thu hẹp đất nông nghiệp. Trừ hai vùng đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng và đất Tây Nguyên là đất tốt, những vùng đất còn lại đều có tiềm năng năng suất thấp, lại bị rửa trôi, xói mòn, nhiễm mặn, nhiễm phèn; nhiều đất phì nhiêu đã bị thoái hóa. Hơn 1 triệu ha bị xói mòn trơ sỏi đá, laterit hóa. Trung bình, lượng chất dinh dưỡng của đất hàng năm bị mất đi là chất hữu cơ 5.600 tấn/năm; nitơ 199,2 kg/năm; lân 163,2 kg/năm; Ca và Mg 33 kg/năm. Sự phá hủy rừng cây đẩy nhanh tốc độ xói mòn và suy thoái đất. Việc sử dụng không hạn chế phân hóa học và thuốc trừ sâu làm cho đất bị chai cứng, bị nhiễm độc. Thâm canh tăng vụ, quay vòng đất nhanh cũng làm cho đất cạn kiệt, không kịp phục hồi. Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam cũng có xu hướng giống thế giới: tăng đất nông nghiệp, giảm đất rừng, tăng đất chuyên dùng và đất trống đồi trọc. 55% diện tích đất tự nhiên được sử dụng vào 4 mục đích cơ bản: nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dụng và các khu dân cư. Khoảng 7 triệu ha đất (21,13% diện tích đất tự nhiên) được sử dụng vào nông nghiệp như trồng cây hàng năm (5,5 triệu ha), trồng cây lâu năm (1,1 triệu ha), đồng cỏ chăn nuôi (0,35 triệu ha). Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh, dễ bị rửa trôi, xói mòn, ruộng đất dễ bị thoái hóa, khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Ô nhiễm môi trường đất đang có chiều hướng tăng lên do tăng mức sử dụng, sử dụng không hợp lý các dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa được thu gom, vận chuyển và xử lý kịp thờI, phương thức canh tác không đúng kỹ thuật, đốt nương làm rẫy trên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lý đã làm thoái hóa đất như rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn và chua hóa thứ sinh. Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất tại Việt Nam (%) Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 8
- 33.104,22 Tổng diện tích đất triệu ha Đất nông nghiệp 21,17 22,03 22,20 22,25 22,26 24,09 Đất rừng 29,05 28,77 29,12 29,95 32,61 32,84 Đất chuyên dụng 3,03 3,34 3,35 3,39 3,84 3,93 Đất định cư 2,44 2,34 2,34 2,17 2,50 2,62 Đất chưa sử dụng 44,31 43,52 42,99 42,24 38,80 36,52 Bảng 2.3 Diện tích đất nông nghiệp và đất rừng so với diện tích đất tự nhiên năm 1994 chia theo vùng Nông nghiệp Đấ t Tự nhiên (%) Rừng (%) (%) Cả nước 100 22,3 30,0 Miền núi và trung du Bắc bộ 100 3,6 6,2 Đồng bằng sông Hồng 100 2,1 0,2 Khu Bốn cũ 100 2,0 5,7 Duyên hải miền Trung 100 1,6 5,6 Tây Nguyên 100 1,9 9,9 Đông Nam bộ 100 2,9 1,5 Đồng bằng sông Cửu Long 100 8,0 0,9 CHƯƠNG III: SỰ Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT − Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 : − Ô nhiễm do sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 9
- tiếp gây ô nhiễm môi trường đất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý như K2SO4, KCl, super photphat còn tồn dư axit, đã làm chua đất, nghèo kệt các cation kiềm và xuất hiện nhiều độc tố trong môi trường đất như ion Al3+, Fe3+, Mn2+ giảm hoạt tính sinh học của đất và năng suất cây trồng. − Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất. Theo các kết quả nghiên cứu, hiện nay, mặc dù khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt nam còn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg ai/ha/năm, tuy nhiên, ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất. − Ô nhiễm chất thải vào môi trường đất do hoạt đọng công nghiệp: kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần. 3.2 ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG - Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 : - Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. - Do sử dụng nhiều hóa chất trong nông nghiệp, hiện nay tình hình ngộ độc thực phẩm do các hóa chất độc, trong đó có thuốc bảo vệ thực vật vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê của Cục an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2004 có 145 vụ ngộ độc ( trong đó thực phẩm độc chiếm 23%, hóa chất 13%) với 3580 người mắc, có 41 người tử vong. 3.3 NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.2.1 Theo nguồn gốc phát sinh 3.2.1.1 Nguồn gốc tự nhiên Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường chứa một hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều kiện bình thường chúng là những nguyên tố trung lượng và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vật đất, tuy nhiên, trong một số điều kiện đặc biệt chúng vượt một giới hạn nhất định và trở thành chất ô nhiễm… Bảng 3.1 Thành phần kim loại vết trong một số khoáng vật điển hình. Thành phần kim loại Trạng thái phong hoá Khoáng vật Hiện diện vết GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 10
- Dễ bị phong hoá Olivine Đá macma Mn, Co, Ni, Cu, Zn Anorthite Mn, Cu, Sr Đá siêu bazơ và bazơ Mn, Co, Ni, Cu, Zn, Augite núi lửa Pb Phân bố rộng trong Hornblende đá macma và biến Mn, Co, Ni, Cu, Zn chất Coase, intermediate Albite Cu igneous rocks Biotite Mn, Co, Ni, Cu, Zn Orthoclase Đá macma axít Cu, Sr Granite, phiến thạch, Muscovite Cu, Sr thuỷ tinh Khả năng ổn định Đá mácma và biến Magnetite Cr, Co, Ni, Zn khoáng tăng chất Bảng 3.2 Hàm lượng kim loại trong một số loại đá Đá macma Đá thứ sinh Đá siêu Bazơ Đá phân bazơ Granie Đá vôi Đát cát kết Nguyên tố (serpentin) (basalt) lớp (mg/g) (mg/g) (mg/g) (mg/g) (mg/g) (mg/g) Cr 2000-2980 200 4 10-11 35 90-100 Mn 1040-1300 1500-2200 400-500 620-1100 4-60 850 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 11
- Co 110-150 35-50 1 0.1-4 0.3 19-20 Ni 2000 150 0.5 7-12 2-9 68-70 Cu 10-42 90-100 10-13 5.5-15 30 39-50 Zn 50-58 100 40-52 20-25 16-30 10-120 Cd 0.12 0.13-0.2 0.9-0.2 0.028-0.1 0.05 0.2 0.5 1-1.5 3-3.5 0.5-4 0.5 4-6 Hg 0.004 0.01-0.08 0.08 0.05-0.16 0.03-0.29 0.18-0.5 0.1-0.4 3-5 20-2.4 5.7-7 8-10 20-23 3.2.1.2 Nguồn gốc nhân tạo Đây là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất trên phạm vi toàn thế giới cũng như ở Việt Nam. Trước hết do: - Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng nhiều và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp: • Tăng cường sử dụng hóa chất như bón phân vô cơ, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu. • Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch. • Mở rộng các hệ thống tưới tiêu. - Việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông làm cho đất bị ô nhiễm. Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt Chất thải rắn đô thị cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất nếu không được quản lý thu gom và kiểm soát đúng quy trình kỹ thuật. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 12
- Chất thải rắn đô thị rất phức tạp, nó bao gồm các thức ăn thừa, rác thải nhà bếp, làm vườn , đồ dùng hỏng , gỗ, thủy tinh, nhựa, các loại giấy thải,các loạirác đường phố bụi, bùn, lá cây… Ở các thành phố lớn , chất thải rắn sinh hoạt được thu gom , tập trung ,phân loại và xử lý. Sau khi phân loại có thể tái sử dụng hoặc xử lý rác thải đô thị để chế biến phân hữu cơ, hoặc đốt chôn. Cuối cùng vẫn là chôn lấp và ảnh hưởng tới môi trường đất. Ô nhiễm môi trường đất tại các bãi chôn lấp có thể do mùi hôi thối sinh ra do phân hủy rác làm ảnh hưởng tới sinh vật trong đất , giảm lượng oxi trong đất. Các chất độc hại sản phẩm của quá trình lên men khuếch tán , thấm và ở lại trong đất. Nước rỉ từ các hầm ủ và bãi chôn lấp có tải lượng ô nhiễm chất hữu cơ rất cao ( thông qua chỉ số BOD và COD) cũng như các kim loại nặng như Cu , Zn, Pb, Al ,Fe, Cd , Hg và cả các chất như P ,N, … cũng cao. Nước rỉ này sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất và nước ngầm. Ô nhiễm môi trường đất còn có thể do bùn cống rãnh của hệ thống thoát nước của thành phố là mà thành phần các chất hữu cơ, vô cơ, kim loại tạo nên các hỗn hợp các phức chất và đơn chất khó phân hủy. Ô nhiễm do chất thải công nghiệp Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp là khi chúng được thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp là chúng được thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất. Bảng 3.3 Nguồn gốc công nghiệp của một số kim loại nặng. Kim loại nặng Nguồn gốc công nghiệp As Nước thải công nghiệp thủy tinh, sản xuất phân bón Luyện kim, mạ điện, xưởng thuốc nhuộm, hơi thải Cd chứa Cd Luyện kim, công nghiệp chế đồ uống, sản xuất thuốc Cu bảo vệ thực vật( BVTV) Cr Luy Luyện kim, mạ, nước thải xưởng in và nhuộm Xưởng sản xuất hợp chất có chứa Hg, thuốc BVTV có Hg chứa Hg Nước thải luyện kim, BVTV, Nhà máy sản xuất pin, ắc quy, khí thải chứa Pb GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 13
- Nước thải luyện kim, xưởng dệt, nông dược chứa Zn và Zn Phân lân Ni Nước thải luyện kim, mạ, luyện dầu, thuốc nhuộm F Nước thải sau khi sản xuất phân lân Muối kiềm Nước thải nhà máy giấy, nhà máy hóa chất Nước thải nhà máy sản xuất axit sunfuric, đá dầu, mạ Axit điện Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị cũng ảnh hưởng đến tính chất lý và hóa học đất. - Những tác động về vật lý đất như: gây xói mòn, nén chặt đất và phá hủy cấu trúc đất do kết quả của các hoạt động xây dựng, sản xuất khai thác mỏ. - Những tác động về hóa học như: các chất thải rắn, lỏng và khí tác động đến đất. Tác động của quá trình công nghiệp và đô thị đến đất xảy ra rất mạnh từ cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII – XIX, đặc biệt là trong những thập niên gần đây. Các chất thải công nghiệp ngày càng nhiều và độc tính ngày càng cao, nhiều loại rất khó bị phân hủy sinh học. Các chất thải độc hại có thể được tích lũy trong đất trong thời gian dài gây ra nguy cơ ô nhiễm môi trường đất nghiêm trọng. Có thể phân chia các chất thải ra 4 nhóm chính: - Chất thải xây dựng. - Chất thải kim loại. - Chất thải khí. - Chất thải hóa học và hữu cơ. • Chất thải xây dựng. Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất các chất thải này bị biến đổi theo nhiều con đường khác nhau, nhiều chất rất khó bị phân hủy… • Chất thải kim loại. Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, và Ni) thường có nhiều ở các khu vực khai thác hầm mỏ, các khu công nghiệp và đô thị. Nguồn gốc chính của kim loại nặng trong chất thải: Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd). GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 14
- Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crôm (Cr). Các chất thải mịn (
- Hàm lượng, mg/kg chất khô Các kim loại Khoảng dao động Trung bình 1,1 – 230 10 As 1 – 3410 10 Cd 11,3 – 2490 30 Co 84 – 17000 800 Cu 10 – 99000 500 Cr 80 – 33500 260 F 1000 – 15400 17000 Fe 0,6 – 56 6 Hg 32 – 9670 260 Mn 0,1 – 214 4 Mo 2 – 5300 80 Ni 13 – 26000 500 Se 2,6 – 329 14 Zn 1,7 – 17,2 5 101 – 49000 1700 Những chất tẩy rửa của những chất thải bỏ công nghiệp rắn có thể chứa những sản phẩm hoá học độc hại ở dạng dung dịch. Trong thiên nhiên những chất này có thể tích luỹ lại bằng nhiều cơ chế khác nhau. Đa số các chất này được phóng ra mặt đất, một số chất được phóng ra biển, đi vào sông ngòi, hệ thống nước ngầm, và được tưới cho cây trồng. Ở TP. Hồ Chí Minh, với dân số gần 7 triệu người, nên hàng ngày thải ra một lượng rác vô cung lớn, và có thành phần hết sức phức tạp, nguồn gốc khác nhau từ bùn cống, rừ nước thải, phế thải của nhà máy, trong đó có chứa các chất như mảnh vụn, kim loại linh tinh, mảnh vỏ đồ hộp, sành sứ, chai lọ. Các chất thải này thông qua chế biến và đựơc nông dân sử dụng trực tiếp để bón cho cây trồng. Ngoài ra các cơ sở sản xuất xi mạ, pin acquy,… cũng đã thải ra một lượng lớn kim loại nặng vào cống và chính những độc tố náyex đi vào môi trường nông nghiệp qua việc tưới nước cho cây trồng. Tóm lại, về tương tác giữa ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất và thực vật, được ghi nhận ở hình 7.1. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 16
- Hình 2: Ô nhiễm kim loại nặng vào môi trường đất và sự tương tác giữa đất và vây qua môi trường rễ cây (Rhzosphere), cây, dung dịch đất… Ô nhiễm đất do chất thải nông nghiệp Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng tăng và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp : Tăng cường sử dụng hóa chất như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch, mở rộng các hệ tưới tiêu. Tuy nhiên trong phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thường có sẵn kim loại nặng và chất khó phân hủy, khi tích lũy đến một giới hạn nhất định, chúng sẽ thành chất ô nhiễm. • Ô nhiễm đất do phân bón hóa học GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 17
- * Sử dụng phân vô cơ: - Ở nước ta, nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng tăng Bảng 3.5 Sử dụng phân bón vô cơ ở nước ta qua các năm ( Đơn vị : nghìn tấn) Năm K NPK Tổng 1990 425,4 105,7 29,2 62,3 560,3 2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,0 2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6 2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2 (Nguồn : Cục trồng trọt 2008) - Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cây trồng chỉ sử dụng hữu hiệu tối đa 30% lượng phân bón vào đất. Phần còn lại sẽ bị rửa trôi theo nước hoặc nằm lại trên đất gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ: + Phân lân rất dễ chuyển hóa thành nitrat NO3-. Một phần nitrat được thực vật hấp thụ làm chất dinh dưỡng nhưng nếu tích lũy quá nhiều nitrat NO3- sẽ sinh ra quá trình đềnitrat (khử nitrat) bởi vi sinh tạo nên nitrit NO2- là chất sẽ theo dây chuyền thực phẩm đi vào động vật gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Mặt khác, các anion NO3- và NO2- ít bị hấp phụ trong đất (vì hầu hết các keo trong đất là keo âm) sẽ đi vào nước, gây ô nhiễm nước. Tổ chức y tế thế giới WHO(1992) đã kiến nghị, hàm lượng NO3- trong rau không quá 300 mg/kg rau hay 5mg/kg cơ thể người. Do chạy theo lợi nhuận, nông dân ở một số vùng đã bón phân đạm không hạn chế làm cho hàm lượng NO3- trong một số loại rau quả quá cao: cải bắp 867mg/kg, cà rốt 190mg/kg, hành tây 180mg/kg. + Hàm lượng (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, superphotphat còn tồn dư acid nếu bón liên tục mà không có biện pháp trung hòa sẽ làm chua đất, nghèo kiệt các ion bazơvà xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng (như: Al3+, Fe3+, Mn2+…) làm giảm hoạt tính sinh học của đất. + Một ví dụ khác có thể nêu lên là vấn đề sử dụng phân supe lân. Trong phân supe lân thường có khoảng 5% acid H2SO4 tự do, khi đi vào môi trường đất sẽ làm giảm độ pH của đất. Mặt khác thành phần của phân supe lân là muối của các axit nên khi hòa tan cũng làm ảnh hưởng tới pH môi trường của đất. Do trong đất có các ion kim loại như Fe+3,Al+3, kết hợp với lượng phân bón supe lân dư thừa tạo thành photphat kim loại không tan làm cho đất chai cứng và hủy diệt các vi sinh vật có ích trong đất. Trong môi trường axit Al3+ + HPO42- àAl2(HPO4)3â GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 18
- Al3+ + H2PO4- àAl(H2PO4)3â Trong môi trường kiềm: 6HPO42- + 10 CaCO3 + 4H2O àCa10(PO4)6(OH)2 + 10 HCO3- + 2OH-. - So sánh với các nước có nền nông nghiệp hiện đại trên thế giới thì lượng phân của nước ta còn thấp, nhưng nó là một nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nước là do: + Hiệu quả sử dụng phân bón ở nước ta còn thấp: Đạm đạt 30-45%, Lân 40-45%, Kali 40-50%. Lượng phân thất thoát năm 2007 là 1455,1 nghìn tấn(814,5.103 tấn N, 330,7.103 tấn P, 309,9.103 tấn K). + Bón phân không đều: Lượng phân bón quá nhiều ở đồng bằng và quá ít ở vùng trung du,miền núi. Lượng phân bón tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của từng hộ gia đình. + Bón phân không đúng kĩ thuật: Phân bón chủ yếu được bón trên mặt đất, mặt ruộng do đó dễ bị mất. Nếu bón vùi sẽ tăng hiệu quả bón phân đạt đến 70-80%. + Bón phân không cân đối: Hầu hết người nông dân đều sử dụng quá nhiều phân đạm để bón cho cây trồng, trong khi đó P và K lại thấp. Tỉ lệ phân bón N,P,K mất cân đối một cách nghiêm trọng (10:3:1), tỉ lệ này của thế giới là 10:4:3 (năm 2003) lượng K sử dụng ở nước ta rất thấp. Việc bón phân mất cân đối sẽ làm giảm hiệu quả của phân bón đối với cây trồng và ảnh hướng xấu đến chất lượng đất. + Chất lượng phân bón không đảm bảo: Nhiều loại phân bón bản thân nó có chứa nhiều chất độc hại: .Ví dụ:Các tạp chất trong phân superphophat Kim loại Hàm lượng GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 19
- Arsenic 2,2 – 12 ppm Cadmium 50 – 170 Chlomium 66 – 243 Cobalt 0–9 Đồng 4 – 79 Chì 7 – 92 Nicen 7 – 32 Selenium 0 – 4,5 Vanadium 20 – 180 Kẽm 50 – 1490 . Phân bón được chế biến từ rác thải đô thị, phế phẩm sản xuất có chứa nhiều kim loại nặng và các vi sinh vật gây hại. Ví dụ: Theo nghiên cứu của Viện Nông hóa thổ nhưỡng từ 2004-2007 thì Hg và Coliform là những yếu tố thường xuyên vượt quá tiêu chuẩn cho phép trong các lọai phân nói trên. .Một số loại phân P nhập khẩu có chứa hàm lượng Cd quá cao Ví dụ: Phân P nhập từ vùng nam Mỹ và Châu Phi có hàm lượng Cd ở mức cao trên 200 ppm. * Sử dụng phân hữu cơ: Trong phân chuồng cũng có chứa rất nhiều các loại kim loại nặng và các vi sinh vật gây hại. Ở Việt Nam, phân chuồng thường ít được ủ đúng kỹ thuật và bón đúng liều lượng nên dễ gây ô nhiễm môi trường đất, gây hại cho động vật và người. Bởi vì trong phân bón này có chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng, và các mầm bệnh dễ lây lan. Khi bón vào đất chúng có điều kiện phát triển làm ô nhiễm môi trường sinh thái qua lan truyền trong nước mặt hoặc bốc hơi trong không khí. Mặt khác, lạm dụng quá nhiều phân hữu cơ trong điều kiện yếm khí sẽ làm tăng quá trình khử, sinh ra các chất ô nhiễm như: H2S, CH4 và tạo mùi khó chịu, làm giảm pH của đất. • Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật Cùng với phân bón thì hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y cũng được sử dụng ngày càng nhiều, hiện nay Việt Nam sử dụng trên 300 loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng( có cả các loại thuốc bị cấm như Wolfatox, Monitor, DDT). Lượng sử dụng là không lớn( từ khoảng 0,5-1 Kg/ha/năm), tuy nhiên, cũng như phân bón, việc sử dụng không hợp lý đã làm cho thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y trở thành một nguồn gây ô nhiễm. Bảng 3.6 Lượng thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ trong cả nước qua các năm GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM CHUNG Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống quản lý môi trường và sản xuất sạch hơn
10 p | 1321 | 631
-
Kim loại nặng trong môi trường đất
70 p | 2441 | 556
-
Quan trắc môi trường
38 p | 363 | 144
-
Bài giảng Quản lý môi trường ( TS Đinh Thị Hải Vân) - Chương 3
80 p | 375 | 90
-
Quan trắc sinh học và chỉ thị môi trường đất
34 p | 590 | 80
-
Môi trường ven biển - Chương 1
14 p | 186 | 59
-
Chương 3: Quan trắc môi trường nước
0 p | 252 | 52
-
Đề thi và đán án môn Đánh giá tác động môi trường
3 p | 518 | 45
-
Chương 1. Quản lý môi trường trong phát triển đô thị và khu công nghiệp
23 p | 178 | 35
-
Bài giảng: Quản lý chất thải rắn đô thị - Chương 1 (TS. Trần Thị Mỹ Diệu)
12 p | 149 | 32
-
Quan trắc môi trường ở Việt Nam
0 p | 143 | 26
-
Đề thi kết thúc học phần môn Công nghệ xử lý nước thải - ĐH Dân Lập Văn Lang
2 p | 217 | 25
-
BÀI 58 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
18 p | 234 | 24
-
Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sữ dụng đất đai của Việt Nam - TS Đặng Văn Minh
8 p | 139 | 19
-
Đề thi kết thúc học phần và đáp án môn Cơ sở công nghệ môi trường - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 p | 159 | 15
-
Quản lý môi trường
8 p | 119 | 13
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Quản lý môi trường năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 15 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Mô hình hóa quản lý môi trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn