SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
TRƯỜNG THPT THUẬN AN<br />
<br />
<br />
<br />
SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ THÁNG 10<br />
<br />
NHÓM BỘ MÔN: GDCD. TỔ LỊCH SỬ GDCD<br />
<br />
Đổi mới sinh hoạt chuyên môn với “ Xây dựng chuyên đề dạy học”<br />
<br />
I. Mục đích của đổi mới hình thức và nội dung sinh hoạt chuyên môn <br />
<br />
Đổi mới hình thức và nội dung sinh hoạt chuyên môn là một trong những yêu <br />
cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm thực hiện Nghị quyết 29 của <br />
BCH Trung ương Đảng khóa 8 về “ Đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động <br />
giáo dục và đào tạo”. Muốn đổi mới phương pháp dạy học và hình thức tổ <br />
chức dạy học nhằm phát huy năng lực của học sinh thì cần phải đổi mới hình <br />
thức và nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn. Hình thức sinh hoạt thường xuyên <br />
thông qua trao đổi, đóng góp ý kiên trên “ trường học kết nối”; hoặc qua “ <br />
Facebook”; gửi tài liệu qua mail của Tổ giáo viên có thể tham gia đóng góp ý <br />
kiến, phản hồi. Thông qua đó nhóm trưởng, tổ trưởng hoặc người báo cáo <br />
chuyên đề có thể giải đáp những thắc mắc của người tham góp ý kiến, từ đó <br />
hoàn thiện chuyên đề và ứng dụng trong thực tiễn <br />
<br />
dạy học và giáo dục.<br />
<br />
Đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn cần tập trung vào việc báo cáo các <br />
chuyên đề dạy học, xoáy sâu vào từng bài, từng chủ đề cụ thể. Giáo viên xây <br />
dựng chuyên đề dạy học và đăng tải lên các địa chỉ Internet do Tổ chuyên môn <br />
thành lập nên với sự tham gia của các thành viên trong Tổ. Tổ trưởng yêu cầu <br />
các thành viên trong tổ hoặc nhóm bộ môn tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến <br />
trong một thời gian nhất định. Sau đó tổ trưởng hoặc nhóm trưởng sẽ tổng hợp <br />
ý kiến, hoàn thiện chuyên đề và trở thành Nghị quyết tổ chuyên môn.<br />
<br />
II. Cách tiến hành: Trên cơ sở nghiên cứu chương trình, tài liệu tập huấn và <br />
tham khảo một số kinh nghiêm của đồng nghiệp tôi xin chia sẻ quy trình xây <br />
dựng “ chuyên đề dạy học” như sau:<br />
1. Xây dựng chuyên đề dạy học<br />
Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện <br />
nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn <br />
nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học <br />
tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. <br />
Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt <br />
động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các <br />
năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.<br />
2. Biên soạn câu hỏi/bài tập<br />
Với mỗi chuyên đề đã xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, <br />
vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá <br />
năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học. <br />
Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả, để sử <br />
dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo <br />
chuyên đề đã xây dựng.<br />
3. Thiết kế tiến trình dạy học<br />
Tiến trình dạy học chuyên đề được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh để có thể <br />
thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động <br />
trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.<br />
4. Tổ chức dạy học và dự giờ<br />
Trên cơ sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên <br />
thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy. <br />
Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức thực <br />
hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:<br />
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học <br />
sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; <br />
hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú, nhận thức của học <br />
sinh; bảo đảm cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.<br />
Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ <br />
học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu <br />
quả; không có học sinh bị “bỏ quên”.<br />
Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật <br />
dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội <br />
dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.<br />
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học <br />
tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến <br />
thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt <br />
động.<br />
Mỗi chuyên đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực <br />
hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước <br />
trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. <br />
Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chuyên đề <br />
đã thiết kế. Cần tổ chức ghi hình các giờ dạy để sử dụng khi phân tích bài học.<br />
5. Phân tích, rút kinh nghiệm bài học<br />
Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới <br />
dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. Học sinh <br />
tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn <br />
của giáo viên. <br />
Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng <br />
thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÀI SOẠN THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
Chuyên đề: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ<br />
<br />
Giáo viên xác định mục tiêu bài; lựa chọn phương pháp phù hợp để phát huy các <br />
năng lực của học sinh<br />
<br />
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />
<br />
1. Về kiến thức.<br />
<br />
Học sinh nêu được KN, ND, ý nghĩa của một số quyền dân chủ cơ bản của công <br />
dân.<br />
<br />
Trình bày được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quyền dân <br />
chủ cơ bản của công dân.<br />
<br />
2. Về kĩ năng.<br />
Biết thực hiện các quyền dân chủ của công dân<br />
<br />
Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền dân <br />
chủ cơ bản của công dân.<br />
<br />
3. Về thái độ.<br />
<br />
Có ý thức bảo vệ quyền dân chủ cơ bản của mình và tôn trọng quyền dân chủ <br />
cơ bản của người khác.<br />
<br />
Biết phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ cơ bản của công dân.<br />
<br />
Giáo viên xác định các năng lực có thể hình thành và hướng tới trong bài<br />
<br />
III. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC <br />
SINH<br />
<br />
Năng lực tự nhận thức các vấn đề pháp luật, LN tư duy phê phán, năng lực <br />
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.<br />
<br />
Giáo viên mô tả, xác định các mức độ cần đạt được cho mỗi chủ đề<br />
<br />
MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC CHO MỖI CHỦ ĐỀ<br />
<br />
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />
(Mô tả ) (Mô tả ) thấp (Mô tả )<br />
(Mô tả )<br />
1. Quyền bầu cử, Nêu được khái Phân biệt được Biết phê phán các Ý thức được việc <br />
ứng cử vao các cơ niệm và nội dung, hành vi đúng, hành hành vi xâm phạm, thưc hiện quyền <br />
quan đại biểu của ý nghĩa của quyền vi sai trong khi thực hoặc không thực này khi đủ điều <br />
nhân dân. bầu cử, ứng cử vào hiện quyền bầu cử, hiện tố quyền bầu kiện theo quy định <br />
các cơ quan đại ứng cử vào các cơ cử, ứng cử vào các để góp phần xây <br />
biểu của nhân dân. quan đại biểu của cơ quan đại biểu dựng bộ máy nhà <br />
nhân dân. của nhân dân. bầu nước vững mạnh<br />
cử, ứng cử vào các <br />
cơ quan đại biểu <br />
của nhân dân.<br />
2. Quyền tham gia Trình bày được Phân biệt được các Ý thức được việc <br />
quản lí nhà nước khái niệm và nội mức độ sử dụng sử dụng quyền này <br />
và xã hội dung, ý nghĩa của quyền tham gia trong đời sống <br />
quyền tham gia quản lí nhà nước và hàng ngày<br />
quản lí nhà nước xã hội<br />
và xã hội<br />
3. Quyền khiếu Trình bày được Phân biệt hành vi Biết vận dụng <br />
nại, tố cáo của khái niệm, nội đúng, hành vi sai khi quyền này trong <br />
công. dung, ý nghĩa của thực hiện quyền đời sống thực tế.<br />
quyền khiếu nại, khiếu nại, quyền tố <br />
quyền tố cáo của cáo.<br />
công dân<br />
Trách niệm của Nêu được trách <br />
công dân trong nhiệm của công <br />
việc thực hiện các dân trong việc thực <br />
quyền dân chủ hiện các quyền dân <br />
của công dân chủ.<br />
<br />
Biên soạn hệ thống câu hỏi :<br />
<br />
Tiết 1. Tìm hiểu quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân ? <br />
<br />
1. T hông qua các hình ảnh về bầu cử hãy cho biết người dân có thể bầu ra<br />
cơ quan nào trong bộ máy nhà nước ?<br />
<br />
2. Thế nào là quyền bầu cử, ửng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân ?<br />
<br />
3. Theo em trên thực tế có phải tất cả mọi công dân đủ 18 tuổi đều có thể<br />
thực hiện quyền bầu cử không ? Những đối tượng nào không thể thực<br />
hiện quyền bầu cử ?<br />
<br />
4. Tại sao Luật Bầu cử lại quy định những trường hợp trên không thể thực <br />
hiện quyền bầu cử ?<br />
<br />
5. Giải quyết tình huống : Tại địa điểm Bầu cử đại biểu Quốc Hội và Hội <br />
đồng nhân dân các cấp, có một người dân không biết không có thẻ cử tri để <br />
đi bầu cử nên đến để hỏi lí do tại sao mình không thể tham gia bầu cử.<br />
<br />
Cán bộ làm công tác bầu cử giải thích : « Do anh đã từng có tiền án và đã <br />
từng vi phạm pháp luật nên không thể thực hiện quyền bầu cử »<br />
<br />
Theo em ,lí do mà cán bộ bầu cử đưa ra để giải thích thắc mắc của người <br />
dân trong tình huống trên là đúng hay sai ? Vì sao ?<br />
<br />
6. Tìm hiểu về cách thức bầu cử :<br />
<br />
Gv : Cho học sinh đóng vai để tiến hành hoạt động bầu cử, thông qua tình <br />
huống đó học sinh sẽ rút ra được cách thức tiến hành Bầu cử<br />
<br />
Thông qua tình huống trên hãy cho biết quy trình tiến hành bầu cử ? Cách <br />
thức bầu cử đại biểu đại diện cho nhân dân được tiến hành dựa trên nguyên <br />
tắc nào ?<br />
7. Quyền bầu cử, ứng cử có ý nghĩa như thế nào đối với nhà nước và mỗi <br />
công dân ?<br />
<br />
Tiết 2. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội<br />
<br />
1. Thông qua các hình ảnh video trên em hãy cho biết quyền tham gia quản lí <br />
Nhà nước và xã hội là gì ?<br />
<br />
2. Ở phạm vi cả nước, công dân có thể tham gia các hoạt động cụ thể nào ? <br />
Lấy ví dụ minh họa<br />
<br />
3. Thảo luận nhóm : Câu hỏi thảo luận : Theo em thế nào là dân chủ cơ sở ? <br />
Nội dung cơ bản của quy chế dân chủ cơ sở là gì ? Liên hệ thực tế địa <br />
phương em đang sống để đánh giá mức độ thực hiện quy chế dân chủ cơ sở <br />
của người dân ?<br />
<br />
4. Theo em thực hiện quy chế dân chủ cơ sở có ý nghĩa như thế nào đối với <br />
mỗi công dân ? Đối với việc xây dựng bộ máy Nhà nước cấp cơ sở ?<br />
<br />
Tiết 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân<br />
<br />
1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
III.PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ <br />
DỤNG<br />
Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết tình huống<br />
<br />
Kĩ thuật đặt câu hỏi, phân nhóm, giao nhiệm vụ<br />
<br />
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :<br />
1. Giáo viên chuẩn bị : <br />
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD lớp 12, giáo án, máy vi tính, TV và các tư liệu <br />
hình ảnh, phim, tình huống pháp luật, các văn bản luật liên quan đến nội dung bài.<br />
2. Học sinh chuẩn bị : Đọc trước bài trả lời câu hỏi ở SGK, phiếu học tập, vở, bút<br />
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:<br />
TIẾT PPCT<br />
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />
1. Ổn định lớp<br />
2. Kiểm tra bài cũ :<br />
Gv : Đặt câu hỏi :<br />
Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? Em đã sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào trong đời <br />
sống ?<br />
Hs : Trả lời<br />
Gv : nhận xét, cho điểm<br />
3. Tổ chức dạy học bài mới :<br />
Giới thiệu bài : <br />
Gv : Đặt câu hỏi : Bằng kiến thức đã học ở lớp 11 hãy giải thích thế nào là « nhà nước của nhân dân, <br />
do nhân dân, vì nhân dân » ?<br />
Hs : Nhớ lại kiến thức đã học<br />
Gv : Chốt lại<br />
Nhà nước được thành lập do kết quả tham gia bầu cử của nhân dân, thành lập nên bộ máy nhà <br />
21 nước, điều đó thể hiện quyền làm chủ của nhân dân, nhân dân tham gia vào việc quản lí Nhà nước <br />
và xã hội. Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc xác lập và đảm bảo thực hiện các quyền dân <br />
chủ của công dân. Vậy công dân có các quyền dân chủ cơ bản nào chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề <br />
công dân với các quyền dân chủ.<br />
Gv : cho học sinh xem 3 hình ảnh để học sinh xác định ba quyền dân chủ cơ bản<br />
Sử dụng sơ đồ để giới thiệu bài :<br />
<br />
Hoạt động 1. ( 10 phút ) I.Quyền bầu cử, ứng cử vào cơ <br />
Tìm hiểu khái niệm quyền bầu quan đại biểu của nhân dân. bầu <br />
cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu <br />
của nhân dân. của nhân dân.<br />
Mục tiêu : Nêu được khái niệm 1. Khái niệm<br />
quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ <br />
quan đại biểu của nhân dân <br />
Cách tiến hành :<br />
Gv : Cho học sinh xem hình ảnh về <br />
người dân tham gia bầu cử<br />
Hãy cho biết người dân có thể bầu <br />
ra cơ quan nào trong bộ máy nhà <br />
nước ?<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Gv : Chốt lại : Nhân dân có thể bầu <br />
đại biểu quốc hội và HĐND các <br />
cấp trên cơ sở đó hình thành nên cơ Quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan <br />
quan lập pháp. đại biểu của nhân dân là các quyền <br />
Trích dẫn điều 27 Hiến pháp 2013 dân chủ cơ bản của công dân trong <br />
Thế nào là quyền bầu cử, ửng cử lĩnh vực chính trị ; thông qua đó, <br />
vào các cơ quan đại biểu của nhân nhân dân thực thi hình thức dân chủ <br />
dân ? gián tiếp ở địa phương và trong <br />
Hs : nêu ý kiến phạm vi cả nước.<br />
Gv : kết luận<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hs : lấy ví dụ làm rõ khái niệm<br />
Gv : Nhận xét, chốt lại :<br />
Ở địa phương nhân dân bầu ra đại <br />
biểu HĐND tỉnh ( thành phố) ; <br />
huyện ( quận), thị xã ; xã , phường <br />
thị , trấn<br />
Vd : Đại biểu HĐND tỉnh Thừa <br />
Thiên Huế do cử tri cử tỉnh TTH <br />
bầu<br />
Đại biểu HĐND huyện Phú <br />
vang do cử tri của huyện PV bầu<br />
Đại biểu HĐND xã Phú Thuận <br />
do cử tri xã Phú Thuận bầu<br />
Trong phạm vi cả nước nhân dân <br />
tham gia bầu cử đại biểu quốc hội<br />
Gv : chuyển ý vậy pháp luật quy <br />
định như thế nào về độ tuổi, cách <br />
thức thực hiện quyền bầu cử, ứng <br />
cử vào cơ quan đại biểu của nhân <br />
dân. Chúng ta cùng tìm hiểu nội <br />
dung....<br />
Hoạt động 2. ( 15 phút ) 2. Nội dung quyền bầu cử, ứng <br />
Đàm thoại, trực quan để tìm cử vào cơ quan đại biểu của <br />
hiểu nội dung quyền bầu cử, nhân dân. <br />
ứng cử vào các cơ quan đại biểu <br />
của nhân dân<br />
Mục tiêu : Nắm được các nội dung <br />
cơ bản của quyền bầu cử, ứng cử <br />
vào cơ quan đại biểu của nhân <br />
dân ; hiểu được quy trình bầu cử<br />
Cách tiến hành :<br />
Gv : Hãy đọc sgk và nêu các nội <br />
dung cơ bản của quyền bầu cử, a. Người có quyền bầu cử, ứng <br />
ứng cử vào các cơ quan đại biểu cử vào cơ quan đại biểu của <br />
của nhân dân ? nhân dân<br />
Hs : Đọc sgk và nêu các nội dung Theo Hiến pháp : Mọi công dân <br />
cơ bản đủ 18 tuổi trở lên đều có <br />
Gv : Sử dụng sơ đồ để giới thiệu quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở <br />
cho Hs các nội dung cơ bản lên đều có quyền ứng cử <br />
( Điều 27 Hiến pháp 2013)<br />
Luật Bầu cử : quy định các <br />
trường hợp không thể thực <br />
Trích dẫn điều 27 Hiến pháp <br />
hiện quyền bầu cử :<br />
2013<br />
+ Người đang bị tước quyền bầu <br />
Theo em trên thực tế có phải tất <br />
cử theo bản án, quyết định của tòa <br />
cả mọi công dân đủ 18 tuổi đều án đang có hiệu lực thi hành ;<br />
có thể thực hiện quyền bầu cử + người đang chấp hành hình phạt <br />
không ? Những đối tượng nào tù giam ;<br />
không thể thực hiện quyền bầu + người đang bị tù giam ;<br />
cử ? + người mất năng lực hành vi dân <br />
sự .<br />
Hs :trả lời dựa vào kiến thức SGK b. Cách thức thực hiện quyền <br />
Gv : Sử dụng sơ đồ để phân tích bầu cử, ứng cử của công dân<br />
Trích dẫn luật Bầu cử<br />
<br />
Theo em, tại sao luật bầu cử lại <br />
hạn chế quyền bầu cử của <br />
những người trên ?<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Gv : Nhận xét, chốt lại<br />
Luật Bầu cử hạn chế quyền bầu <br />
cử của những trường trên vì những <br />
người đó dã không thực hiện đầy <br />
đủ nghĩa vụ của công dân, đã có <br />
những hành vi vi phạm pháp luật Quyền bầu cử của công dân <br />
nên bị tước quyền công dân được thực hiện theo các <br />
Những người mất năng lực hành vi nguyên tắc bầu cử phổ thông, <br />
dân sự tất yếu họ không có khả trực tiếp, bỏ phiếu kín.<br />
năng thực hiện dân chủ của mình. Quyền ứng cử của công dân <br />
Sử dụng hình ảnh để minh họa được thực hiện bằng 2 hình <br />
Làm thế nào để thực hiện quyền thức :<br />
bầu cử, ứng cử ? + Tự ứng cử<br />
Gv : Sử dụng phương pháp đóng + Giới thiệu ứng cử<br />
vai Các công dân đủ 21 tuổi trở lên có <br />
Cho 4 học sinh tham gia bầu cử năng lực và tín nhiemj với cử tri <br />
Phát phiếu cho cử tri 4 phiếu bầu đều có thể tự ứng cử hoặc cơ quan <br />
cử nhà nước, lực lượng vũ trang, các <br />
Hs : Tiến hành bầu cử tổ chức chính trị, tổ chức xã hội <br />
Các học sinh khác quan sát và trình giới thiệu ứng cử.<br />
bày cách thức thực hiện quyền bầu <br />
cử.<br />
Hs : Tham gia đóng vai<br />
Nêu cách thức bầu cử<br />
Gv : Minh họa bằng hình ảnh bầu <br />
cử cụ thể<br />
<br />
Quyền ứng cử được thực hiện <br />
bằng cách nào ?<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Gv : Kết luận<br />
<br />
<br />
Hoạt động 3. ( 10 phút ) 3. Ý nghĩa của quyền bầu cử, <br />
Đàm thoại để tìm hiểu ý nghĩa ứng cử và các cơ quan đại biểu <br />
của quyền bầu cử, ứng cử vào của nhân dân.<br />
các cơ quan đại biểu của nhân <br />
dân.<br />
Mục tiêu : Hiểu được ý nghĩa của <br />
quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ <br />
quan đại biểu của nhân dân.<br />
Năng lực giao tiếp, thể hiện sự tự <br />
tin Là cơ sở pháp lí chính trị quan <br />
Cách tiến hành : trọng để hình thành các cơ <br />
Gv : Đặt câu hỏi quan quyền lục nhà nước, để <br />
Theo em, quyền bẩu cử có ý nghĩa nhân dân thực hiện ý chí và <br />
như thế nào đối với nhà nước ? nguyện vọng của mình thông <br />
Đối với công dân ? qua các đại biểu đại diện cho <br />
Hs : Nêu ý kiến nhân dân ở Trung ương và địa <br />
Gv : Sử dụng sơ đồ Bộ máy nhà phương do mình bầu ra.<br />
nước đẻ giảng giải cho học sinh Nhà nước đảm bảo cho công <br />
hiểu rõ ý nghĩa ( phụ lục ) dân thực hiện tốt các quyền <br />
bầu cử và quyền ứng cử cũng <br />
chính là thực hiện quyền công <br />
dân, quyền con người trên <br />
thực tế.<br />
4. Củng cố bài : <br />
Gv : Đưa ra tình huống<br />
Ở một địa điểm bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp ở xã X, có một người dân bị khuyết tật <br />
liệt 2 chân phải ngồi xe lăn đến địa điểm bầu cử để thực hiện quyền bầu cử của mình. Thế nhưng cán <br />
bộ xã không phát phiếu bầu để công dân này thực hiện quyền bầu cử với lí do người này bị khuyết tật <br />
nên không thể thực hiện quyền bầu cử.<br />
Hỏi :1. Theo em hành vi của cán bộ xã trong tình huống trên là đúng hay sai ? Vì sao ?<br />
2. Nếu em là người dân đó em sẽ xử lí như thế nào ?<br />
Hs : thảo luận cặp đôi để giải quyết tình huống<br />
Trình bày kết quả thảo luận của mình<br />
Gv : Nhận xét, kết luận<br />
Hành vi của các bộ xã trong tình huống trên là hoàn toàn sai, vi phạm pháp luật. Vì theo quy định của <br />
Hiến pháp và quyền bầu cử thì người khuyết tật hoàn toàn có quyền bầu cử<br />
Nếu là người dân đó thì cần giải thích cho cán bộ xã rằng mình hoàn toàn có quyền bầu cử, nếu cán <br />
bộ xã vẫn không cho phép mình thực hiện quyền bầu cử thì mình có quyền tố cáo hành vi đó của cán <br />
bộ xã.<br />
5. Hoạt động nối tiếp : <br />
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tiếp theo<br />
Nhận xét, đánh giá tiết học<br />
1. Ổn định lớp :<br />
2. Kiểm tra bài cũ<br />
22 Câu hỏi :<br />
Hãy trình bày khái niệm và nội dung quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân ? <br />
Những trường hợp nào không thể thực hiện quyền bầu cử vòa các cư quan đại biểu của nhân <br />
dân ?<br />
Gv : Đặt câu hỏi<br />
Hs : Trả lời<br />
Gv : Nhận xét, cho điểm<br />
3. Tổ chức dạy học bài mới :<br />
Giới thiệu bài :<br />
Gv : cho học sinh xem các hình ảnh cử tri phát biểu ý kiến khi đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng <br />
nhân dân tổ chức tiếp xúc cử tri, góp ý kiến ở các cuộc họp thôn<br />
Những hình đó chứng tỏ người dân đang thực hiện quyền gì của công dân ?<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Gv : Các hình ảnh đó thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân. Vậy quyền <br />
này được quy định như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu<br />
<br />
Hoạt động 1. ( 8 phút ) 2. Quyền tham gia quản lí Nhà <br />
Vấn đáp, thuyết trình để tìm nước và xã hội<br />
hiểu khái niệm quyền tham gia a. Khái niệm :<br />
quản lí nhà nước và xã hội<br />
Mục tiêu : Nêu được khái quyền <br />
tham gia quản lý nhà nước và xã <br />
hội.<br />
GDNL : sử dụng ngôn ngữ, giao <br />
tiếp<br />
Cách tiến hành<br />
Gv : Cho học sinh xem đoạn phim <br />
hoặc một số hình ảnh đại biểu <br />
Quốc hội tiếp xúc cử tri và cử tri <br />
tham gia ý kiến, kiến nghị<br />
Thông qua đoạn phim và hình Quyền tham gia quản lý nhà nước <br />
ảnh vừa xem, em hiểu thế nào là và xã hội là quyền của công dân <br />
quyền tham gia quản lí nhà nước tham gia thảo luận vào các công <br />
và xã hội ? việc chung của đất nước trong tất <br />
Hs : Nêu ý kiến cả mọi lĩnh vực của đời sống xã <br />
Gv : Nhận xét, chốt lại hội, trong phạm vi cả nước và <br />
trong từng địa phương ;<br />
quyền kiến nghị các cơ quan Nhà <br />
nước về xây dựng bộ máy Nhà <br />
nước và xây dựng phát triển kinh tế <br />
xã hội.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hs : Xem các hình ảnh minh họa <br />
các hoạt động người dân thực hiện <br />
quyền tham gia quản lý Nhà nước <br />
và xã hội.<br />
Gv : Chuyển ý<br />
Vậy cách thức để thực hiện quyền <br />
này được tiến hành như thế nào <br />
chúng ta cùng tìm hiểu phần b nội <br />
dung cơ bản cảu quyền tham gia <br />
quản lí nhà nước và xã hội.<br />
Hoạt động 2. ( 17 phút) b. Nội dung cơ bản của quyền <br />
Đàm thoại, hoạt động nhóm để tham gia quản lý Nhà nước và xã <br />
tìm hiểu nội dung cơ bản của hội.<br />
quyền tham gia quản lý Nhà <br />
nước và xã hội.<br />
Mục tiêu : Nêu được nội dung, vận <br />
dụng, sử dụng quyền này trong đời <br />
sống thực tế phù hợp với độ tuổi <br />
và khả năng<br />
GDKS : Hợp tác, năng lực giải <br />
quyết vân đề, năng lực hợp tác, ra <br />
quyết định<br />
Cách tiến hành : <br />
Gv : Yêu cầu học sinh đọc SGK<br />
Quyền tham gia quản lý nhà nước <br />
và xã hội thể hiện ở các nội dung <br />
cơ bản nào ?<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Gv : Chốt lại : Có 2 mức độ ở <br />
phạm vi cả nước và ở phạm vi cơ <br />
sở<br />
Vậy ở phạm vi cả nước người dân <br />
có thể tham gia vào các hoạt động Phạm vi cả nước :<br />
nào ? Công dân tham gia thảo luận, <br />
Cho học sinh xem hình ảnh người đóng góp ý kiến xây dựng các <br />
dân tham gia góp ý kiến dự thảo văn bản pháp luật quan trọng <br />
lien quan đến quyền và lợi ích <br />
sửa đổi Hiến pháp năm 2013 vừa hợp pháp của công dân như <br />
qua ; tham gia biểu quyết Hiến pháp, Bộ Luật Dân sự, <br />
Hs : Dựa vào kiến thức sgk và ảnh luật Giáo dục...<br />
ảnh để trả lời câu hỏi Thảo luận và biểu các vấn đề <br />
Gv : Nhận xét, chốt lại trọng đại của đất nước khi <br />
Nhà nước tổ chức trưng cầu ý <br />
dân<br />
Ở phạm vi cơ sở :<br />
Dân chủ trực tiếp thực hiện <br />
theo cơ chế : dân biết, dân bàn, <br />
dân làm, dân kiểm tra<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hs : Đọc tích cực<br />
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi<br />
Em hiểu thế nào là quy chế dân <br />
chủ cơ sở « Dân biết, dân bàn, <br />
dân làm, dân kiểm tra » ? Hãy liên <br />
hệ thực tế ở địa phương em để <br />
đánh giá mức độ thực hiện quy <br />
chế này của người dân ?<br />
Gv : Phân lớp thành nhiều nhóm, <br />
mỗi nhóm có 4 học sinh<br />
Thời gian thảo luận 6 phút<br />
Phát phiếu học tập hoặc chiếu câu <br />
hỏi<br />
Hs : Tiến hành thảo luận<br />
Đại diện các nhóm trình bày <br />
kết quả thảo luận, phản biện<br />
Gv : Đánh giá kết quả thảo luận, <br />
kết luận<br />
Dân biết : những việc cần thông <br />
báo cho dân biết và thực hiện chủ <br />
trương chính sách của Đảng và <br />
pháp luật của nhà nước<br />
Vd : Phổ biến Hiến pháp, pháp <br />
luật, các Nghị định, chủ trương <br />
phát triển kinh tế xã hội của địa <br />
phương...<br />
Dân làm : những việc dân có thể <br />
bàn bạc, quyết định trực tiếp<br />
Vd : quy ước, hương ước của làng, <br />
bê tông hóa thôn xóm, các lễ hội...<br />
Những việc dân thảo luận, tham <br />
gia ý kiến trước khi chính quyền xã <br />
quyết định như dự thảo quy hoạch, <br />
đề án đầu tư xây dựng cơ sở hạ <br />
tầng do xã quản lý<br />
Những việc dân có thể giám sát, <br />
kiểm tra như : hoạt động của chính <br />
quyền địa phương, thu chi ngân <br />
sách của chính quyền địa phương...<br />
<br />
Hoạt động 3. Vấn đáp để tìm c. Ý nghĩa của quyền tham gia quản <br />
hiểu ý nghĩa cảu quyền tham gia lý nhà nước và xã hội.<br />
quản lý nhà nước<br />
Mục tiêu : Hiểu được ý nghĩa của <br />
quyền tham gia quản lý nhà nước <br />
và xã hội, ý thức được tầm quan <br />
trọng của quyền này<br />
Cách tiến hành :<br />
Gv : Đặt câu hỏi<br />
Theo em quyền tham gia quản lý <br />
nhà nước và xã hội có ý nghĩa như <br />
thế nào ?<br />
+ Đối với nhà nước ? Quyền tham gia quản lý nhà nước <br />
+ Đối với công dân ? và xã hội là cơ sở pháp lý quan <br />
Hs : Nêu ý kiến trọng để nhân dân tham gia vào các <br />
Gv : Nhận xét, rút ra ý nghĩa hoạt động của bộ máy nhà nước <br />
nhằm động viên và phát huy sức <br />
mạnh của toàn dân, của xã hội vào <br />
việc xây dựng bộ máy Nhà nước <br />
trong sạch, vững mạnh<br />
4. Hoạt động củng cố bài :<br />
Gv : Đặt câu hỏi <br />
Theo em, làm thế nào để phát huy tối đa quyền làm chủ của người dân ?<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Gv : Nhận xét, chốt lại<br />
Để phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân nhà nước cần tạo điều kiện để nhân dân thực <br />
hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội<br />
Nhân dân phải năng cao trình độ văn hóa, nâng cao năng lực thực hiện quyền làm chủ.<br />
5. Hoạt động nối tiếp :<br />
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tiết tiếp theo<br />
Nhận xét, đánh giá giờ học<br />
23 1. Ổn định lớp học<br />
2. Kiểm tra bài cũ :<br />
Câu hỏi : Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ? Hãy đánh giá mức độ thực <br />
hiện quy chế dân chủ cơ sở của người dân ở địa phương em ?<br />
Gv : Đặt câu hỏi<br />
Hs : Trả lời<br />
Gv : Nhận xét, cho điểm<br />
3.Tổ chức dạy học bài mới<br />
Giới thiệu bài :<br />
Gv : Đặt câu hỏi : Em sẽ làm gì nếu quyền lợi hợp pháp của bản thân bị người khác xâm phạm ?<br />
Hs : 34 em trả lời<br />
Gv : Nhận xét, giới thiệu bài<br />
Hoạt động 1. ( 10 phút) 3. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo <br />
Thuyết trình, đàm thoại để tìm của công dân<br />
hiểu khái niệm quyền khiếu nại, a. Khái niệm <br />
<br />
quyền tố cáo.<br />
Mục tiêu : Trình bày được khái <br />
niệm quyền khiếu nại, quyền tố <br />
cáo<br />
Cách tiến hành :<br />
Gv : Đưa ra tình huống<br />
UBND xã A có quyết định cấp đất <br />
thổ cư cho các hộ dân thuộc diện <br />
gia đình có công với cách mạng. <br />
Gia đình ông B cũng nằm trong <br />
diện được cấp đất thổ cư nhưng <br />
lại không có tên trong danh sách <br />
được cấp đất.<br />
Theo em trong trường hợp này để <br />
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của <br />
mình ông B phải làm gì ?<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Gv : Nhận xét, chốt lại<br />
Ông B có quyền khiếu nại đối với Quyền khiếu nại là quyền của <br />
quyết định của chủ tịch UBND xã công dân, cơ quan, tổ chức <br />
A, yêu cầu chủ tịch xã xem xét lại được đề nghị cơ quan, tổ chức, <br />
quyết định của mình. cá nhân có thẩm quyền xem xét <br />
Vậy thế nào là quyền khiếu nại ? lại quyết định hành chính, hành <br />
Hs : Trả lời vi hành chính khi có căn cứ cho <br />
Gv : Kết luận rằng quyết định hoặc hành vi <br />
hành chính đó là trái pháp luật, <br />
xâm hại quyền và lợi ích hợp <br />
pháp của mình<br />
Quyền tố cáo là quyền của <br />
công dân được báo cho cơ <br />
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm <br />
quyeefnbieets về hành vi vi <br />
phạm pháp luật của bất cư cơ <br />
Trích dẫn pháp luật khoản 1 quan, tổ chức, cá nhân nào gây <br />
Điều 2 Luật Khiếu Nại ; Điều 2 hại hoặc đe dọa gây thiệt hại <br />
Luật Tố cáo lợ ích của nhà nước, quyền và <br />
Gv : Ngoài quyền khiếu nại công lợi ích hợp pháp của công dân, <br />
dân có quyền tố cáo cơ quan, tổ chức.<br />
Hãy quan sát thực tế và nêu các <br />
hành vi bị tố cáo trong đời sống<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Tố cáo hành vi tham ô, hối lộ, tham <br />
nhũng, lợi dụng chức quyền để <br />
trục lợi cá nhân<br />
( Dẫn chức các vụ án liên quan đến <br />
các hành vi này mang tính thời sự <br />
như vụ án PU18)<br />
<br />
<br />
Gv : Đặt câu hỏi vấn đáp<br />
Theo em mục đích của khiếu <br />
nại, tố cáo là gì ?<br />
Hs : Nêu ý kiến<br />
Gv : Nhận xét, chốt lại<br />
Mục đích của khiếu nại nhằm <br />
khôi phục quyền và lợi ích hợp <br />
pháp của người khiếu nại đã bị <br />
xâm phạm<br />
Mục đích của tố cáo là nhằm <br />
phát hiện, ngăn chặn các việc <br />
làm trái pháp luật, xâm hại đến <br />
lợi ích của nhà nước, tổ chức <br />
và công dân.<br />
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm b. Nội dung của quyền khiếu nại, <br />
để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa quyền tố cáo<br />
của quyền khiếu nại, quyền tố Người có quyền khiếu nại : <br />
cáo công dân, cơ quan, tổ chức<br />
Mục tiêu : Nắm được nội dung Người có quyền tố cáo : công <br />
quyền khiếu nại, quyền tố cáo dân<br />
Vận dụng quy trình Người có thẩm quyền giải <br />
khiếu nại, tố cáo để giải quyết quyết khiếu nại là cơ quan, tổ <br />
những tình huống cụ thể trong đời chức, cá nhân theo quy định <br />
sống của Luật Khiếu nại<br />
Cách tiến hành : Người có thẩm quyền giải <br />
Gv : phân lớp thành 2 nhóm lớn ; quyết tố cáo là cơ quan, tổ <br />
mỗi nhóm nhỏ có 4 học sinh chức, cá nhân theo quy định <br />
Hướng dẫn học sinh thảo luận của Luật Tố cáo<br />
Phát phiếu học tập cho học Quy trình giải quyết khiếu nại<br />
sinh Quy trình giải quyết tố cáo<br />
( Phụ lục) c. Ý nghĩa của quyền khiếu nại <br />
Hs : Tiến hành thảo luận trong thời tố cáo<br />
gian 7 phút<br />
Đại diện nhóm trình bày kết <br />
quả thảo luận Đây là cơ sở pháp lý để công <br />
Gv : Nhận xét, chốt lại nội dung dân bảo vệ quyền và lợi ích <br />
bài hợp pháp của chính mình và <br />
( Phụ lục ) ngăn chặn việc almf trái pháp <br />
Trích dẫn Luật khiếu nại, Luật tố luật xâm hại đến lợi ích của <br />
cáo Nhà nước, tổ chức và công <br />
Gv : Quyền khiếu nại, quyền tố dân.<br />
cáo có ý nghĩa như thế nào ? Làm cho mối quan hệ giữa Nhà <br />
Hs : Nêu ý nghĩa nước và công dân trở nên chặt <br />
Gv : Nhận xét, chốt lại chẽ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hoạt động 3. Vấn đáp để tìm 4. Trách nhiệm của công dân <br />
hiểu trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quyền <br />
trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân.<br />
dân chủ của công dân Sử dụng các quyền dân chủ <br />
Gv :Đặt câu hỏi của mình theo luật định.<br />
Để thực hiện các quyền dân chủ Không lạm dụng quyền dân <br />
công dân cần có trách nhiệm gì ? chủ để gây phương hại đến <br />
Hs : Nêu ý kiến quyền và lợi ích hợp pháp của <br />
Gv : Nhận xét, chốt lại người khác, xâm phạm đến lợi <br />
ích của Nhà nước và xã hội.<br />
4. Hoạt động củng cố bài :<br />
Gv : Đưa ra tình huống<br />
UBND xã A có quyết định cấp đất thổ cư cho các hộ dân thuộc diện gia đình có công với cách mạng. <br />
Gia đình ông B cũng nằm trong diện được cấp đất thổ cư nhưng lại không có tên trong danh sách được <br />
cấp đất.<br />
Bằng kiến thức đã học về quyền khiếu nại em hãy hướng dẫn ông B quy trình khiếu nại để bảo <br />
vệ lợi ích hợp pháp của ông B ?<br />
Hs : từng cặp đôi cùng trao đổi để giải quyết tình huống<br />
Gv : Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức.<br />
5. Hoạt động nối tiếp :<br />
Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mới<br />
Nhận xét, đánh giá tiết dạy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa quyền khiếu nại, quyền tố cáo bằng cách <br />
điền đầy đủ các thông tin vào bảng sau :<br />
Quyền Chủ thể Mục đích Chủ thể Quy trình<br />
thực hiện giải quyết Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4<br />
Khiếu nại <br />
Tố cáo<br />
<br />
Đáp án :<br />
<br />
Quyền Chủ thể Mục đích Chủ thể Quy trình<br />
thực hiện giải quyết Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4<br />
Nhằm khôi Cơ quan, Người Người giải Người Nếu người <br />
phục tổ chức, cá khiếu nại quyết khiếu nại khiếu nại <br />
Cá nhân, quyền và nhân theo nộp đơn khiếu nại không đồn vẫn không <br />
cơ quan, lợi ích hợp quy định khiếu nại xem xét, ý kết quả dồng ý kết <br />
Khiếu nại tổ chức pháp của của Luật đến cơ giải quyết giải quyết quả <br />
người Khiếu nại quan có theo thẩm khiếu nại thifkhowir <br />
khiếu nại thẩm quyền thì khiếu kiện Tòa Án <br />
đã bị xâm quyền trong thời nại lên Hành chính <br />
phạm gian do luật cấp trên thuộc Tòa án <br />
phục định trực tiếp nhân dân<br />
của cơ <br />
quan đã <br />
khiếu nại <br />
lần đầu <br />
hoặc kiện <br />
ra Tòa án <br />
nhân dân<br />
Nhằm phát Cơ quan, Người tố Người giải Người tố Cơ quan, tổ <br />
hiện, ngăn tổ chức, cá cáo gửi đơn quyết tố cáo nếu chức, cá <br />
chặn các nhân theo tố cáo đến cáo xác không nhân giải <br />
việc làm quy định cơ quan, tổ minh sự đồng ý với quyết tố cáo <br />
trái pháp của Luật chức, cá việc để xử kết quả lần hai có <br />
Công dân luật, xâm Tố cáo nhân có lý hoặc giải quyết trách nhiệm <br />
Tố cáo hại đến lợi thẩm kiến nghị thì tố cáo giải quyết <br />
ích của nhà quyền lên cơ quan lên cấp trong thời <br />
nước, tổ có thẩm trên trực gian luật <br />
chức và quyền. tiếp của định<br />
công dân. người giải <br />
quyết tố <br />
cáo.<br />