intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SỐ 12 - QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH

Chia sẻ: Tôn Thị Cẩm Hường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

76
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo Điều 15 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền có quyền có quốc tịch (right to a nationality). Cụ thể là: “1. Mọi người đều có quyền có quốc tịch; 2. Không ai bị tước quốc tịch hoặc bị khước từ quyền được đổi quốc tịch một cách tuỳ tiện.” Về cơ bản, quốc tịch xác định tư cách công dân của một cá nhân và xác định sự ràng buộc của cá nhân đó với một nhà nước cụ thể. Vì là người mang quốc tịch của một quốc gia, là công...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SỐ 12 - QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH

  1. SỐ 12 - QUYỀN CÓ QUỐC TỊCH Theo Điều 15 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền có quyền có quốc tịch (right to a nationality). Cụ thể là: “1. Mọi người đều có quyền có quốc tịch; 2. Không ai bị t ước quốc tịch hoặc bị khước từ quyền được đổi quốc tịch một cách tuỳ tiện.” Về cơ bản, quốc tịch xác định tư cách công dân của một cá nhân và xác định sự ràng buộc của cá nhân đó với một nhà nước cụ thể. Vì là người mang quốc tịch của một quốc gia, là công dân, cá nhân đó sẽ có các quyền và nghĩa vụ công dân. SỐ 11 - QUYỀN TỴ NẠN Theo Điều 14 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thì mọi người đều có quyền xin tỵ nạn và hưởng tỵ nạn (seek and enjoy asylum) để tránh sự truy bức, ngược đãi. Cụ thể, tại Khoản 1 điều 14 khẳn định: “ Mọi người đều có quyền tìm kiếm và hưởng tỵ nạn ở nước khác khi bị ng ược đãi.” Tuy nhiên, Tuyên ngôn cũng nêu ngoại lệ không áp dụng quyền này: “2. Quyền này không được áp dụng trong trường hợp đương sự bị truy tố về những tội phạm không mang tính chất chính trị hay vì những hành vi đi ngược lại với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.”
  2. Sau Tuyên ngôn 1948, hệ thống luật quốc tế về người tỵ nạn đã phát triển khá phong phú. Đặc biệt quan trọng là: Công ước về vị thế của người tị nạn (1951) và Nghị định thư của Công ước (1967). Ảnh trên: người tỵ nạn Iraq. Văn phòng Cao Ủy Liên hợp quốc về Người tỵ nạn ( Office of the United Nations High Commissioner for Refugees - UNHCR) được thành lập vào ngày 14/12/1950 bởi Đại hội đồng LHQ, là cơ quan chuyên t rách bảo vệ quyền của người tỵ nạn. * Theo Wikipedia thì Tỵ nạn là một trường hợp phải chạy trốn ra một xứ khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một quyền lực ở chốn cư ngụ. Khái niệm tỵ nạn đã có từ thời cổ đại khi người trốn tránh có thể tìm đến nơi thần quyền như ở một ngôi đền để lánh nạn mà không bị bắt. Thời Trung cổ Âu châu cũng ghi nhận một số luật lệ quy định quyền lánh nạn ở chốn tôn nghi êm thờ phụng. Trong sử Việt thì có chép việc vua Lý Huệ Tông sau khi nhường ngôi cho con là Công chúa Chiêu Thánh và rồi nhà Lý mất ngôi về tay nhà Trần thì cựu hoàng Huệ Tông vào tu ở chùa Chân Giáo để tránh sự phiền nhiễu chính trị. Dù vậy Huệ Tông cũng bị Trần Thủ Độ làm áp lực tinh thần và phải treo cổ tự vẫn, hưởng dương 33 tuổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2