1
NGÂN HNG CÂU HỎI
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ V KHU CÔNG NGHIỆP
Câu 1. Những áp lực chính của quá trình đô thị hóa công nghiệp hóa lên tài
nguyên và môi trường là gì?
- Tài nguyên đất sẽ bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị công nghiệp, tỷ lệ diện
tích cây xanh mặt nước trong đô thị bị giảm, bề mặt đất thấm nước,thoát nước bị
suy giảm; đất nông nghiệp đất khác sẽ bị chiếm dụng để xâydựng nhà cửa công
trình đô thị, nhân dân vùng đô thị hoá sẽ mất phươngtiện lao động kế sinh nhai
truyền thống; sẽ bị tác động mạnh mẽ của ô nhiễm môi trường đô thị;
- Các dòng vật liệu xây dựng, tài nguyên khoáng sản chuyển vào đô thị khu công
nghiệp rất lớn; nhu cầu tiêu thụ năng lượng và nhiên liệu ngày càng tăng;
- Làm tăng nhu cầu khai thác tài nguyên nước phục vụ cho sinh hoạt, dịch vụ sản
xuất; làm suy thoái nguồn tài nguyên nước;
- Dân số đô thị tăng nhanh thường gây ra quá tải đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
( hệ thống cấp nước, thoátớc, xử nước, hệ thống giao thông,hệ thống thu gom xử
lý rác), số dân tăng cùng với mức sống được nâng cao sẽ tăng các chất thải từ sinh hoạt
và dịch vụ đô thị, đặc biệt làm tăng nước thải và rác thải, vệ sinh môi trường suy giảm;
- Sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp tăng trưởng sẽ phát sinh nhiều chất thải gây ô
nhiễm môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đấtvà chất thải rắn, trong
đó tỷ lệ chất thải nguy hiểm và độc hại ngày sẽ càng tăng lên
- Phát triện đô thị sẽ làm bùng nổ phương tiện giao thông giới trong đô thị, thải ra
nhiều bụi, khí độc hại tiếng ồn, sẽ gây ra ô nhiễm thị trường không khí ô nhiễm
tiếng ồn trầm trọng đối với đô thị.
- Khó lòng đáp ứng được nhu cầu nhà ở, sẽ làm nảy sinh các khu nhà “ổ chuột”, các
“xóm liều”, điều kiện môi trường các khu nhà này thường rất thấp kém, rất khó
giải quyết.
Các áp lực này thể vượt quá khả năng chịu đựng” của môi trường tài nguyên thiên
nhiên, vượt quá khả năng đáp ứng” bảo vệ môi trường của hội nhà nước, dẫn đến
môi trường ở đô thị ngày càng bị ô nhiễm, đô thị phát triển sẽ không bền vững.
Nói chung, đô thị hoá công nghiệp hoá, nếu không các chính sách, biện pháp
quản lý môi trường tương xứng sẽ gây ra ô nhiễm môi trường và làm suy thoái tài nguyên,
đặc biệt là bảo vệ môi trường đối với các thành phố lớn, thành phố khổng lồ là rất nan giải.
Câu 2. Trình bày hình “Áp lực trạng thái đáp ứng” trong đánh giá môi
trường đô thị khu công nghiệp. Giải thích sao hình này được gọi
mô hình nhân quả?
hình áp lực trạng thái đấp ứng dựa trên khái niệm nhân quả”trong môi
trường.
Các áp lực lên tài nguyên môi trường đô thị khu công nghiệp do các hoạt
động của con người và phát triển kinh tế - xã hội tạo nên.
2
Các áp lực đó sẽ gây ra hậu quả làm biến đổi trạng thái ( chất lượng) môi trường. Để
bảo vệmôi trường duy trì sự phát triển bền vững của mình, con người lại phải cóhành
động đáp ứng với các áp lực đó bằng cách thực hiện các chính sách bảo vệmôi trường, sử
dụng các biện pháp quản lý môi trường, sử dụng các công nghệxử lý – giảm thiểu ô nhiễm,
áp dụng các công nghệ sản xuất sạch và xây dựng nếp sống thân thiện với môi trường ….
Sự lựa chọn tiêu chí môi trường đô thị cần phải dựa trên nguyên tắc thể hiện được
đặc trưng cho ba quá trình “ áp lực – trạng thái – đáp ứng” trên đồng thời cũng cần xét đến
điều kiện thực tế các tiê chí đó đủ sở khoa học đểxác định một cách định lượng
hay không và có thể dễ thông tin, dễ hiểu hay không?
Mô hình áp lực – trạng thái – đáp ứng
Câu 3. Giải thích tại sao Công nghiệp hoá tất yếu trong bối cảnh kinh tế hội
Việt Nam hiện nay?
Ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trở thành xu thế tất yếu, đóng vai trò
quan trọng đối vớisự phát triển của các quốc gia trong đó có Việt Nam.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa được hiểu quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động kinh tế - hội, chuyển từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng lao
động đã qua đào tạo trên sở phát triển khoa học công nghệ, góp phần nâng cao năng
suất lao động xã hội.
Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa được xem là một quy luật kinh tế phổ biến
mang tính tất yếu khách quan. Tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa Việt Nam
được thể hiện rõ nét, xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu, bao gồm:
- Giúp đảm bảo tạo điều kiện cho sự thay đổi về nền sản xuất hội, làm tăng
năng suất lao độngvà tăng sức chế ngự của con người với thiên nhiên. Từ đó sẽ góp
3
phần phát triển kinh tế, cải thiện được đời sống của nhân dân một phần quyết định
tới sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo các điều kiện vật chất đối việc củng cố tăng
cường vai trò củanền kinh tế Nhà nước. Nhờ đó con người sẽ được phát triển một
cách toàn diện nhất trong mọi hoạt độngkinh tế và xã hội.
- Giúp cho nền khoa học công nghệ điều kiện được phát triển nhanh chóng
đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến. Tạo điều kiện bổ sung lực lượng vật chất kỹ
thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh,giúp đảm bảo về đời sống kinh tế, chính trị
hội trong đất nước ngày càng phát triển hơn. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
được xem là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Vai trò của công nghiệp hóa trong bối cảnh hiện nay:
Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động xã hội,
thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời giải quyết việc làm, tăng thu nhập
và nâng cao đời sống của nhân dân.
Tạo ra lực lượng sản xuất mới, tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất hội
chủ nghĩa củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa công nhân, nông dân tri thức.Tạo
cơ sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, kết hợp với chủ động hội
nhậpkinh tế quốc tế, củng cố, tăng cường quốc phòng và an ninh quốc gia
Câu 4. Giải thích tại sao Đô thị hoá là tất yếu trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam
hiện nay?
thể hiểu đơn giản đô thị hoá quá trình mở rộng hoá đô thị, quá trình này được
tính theo tỷ lệ diện tích đô thị hoặc dân số thành thị trên các vùng, khu vực hay quốc gia.
Cách tính này được gọi là mức độ (hay tỉ lệ) đô thị hoá.
Đô thị hoá chính hội để Nhà nước quy hoạch tổ chức lại dân cũng như cách
thức hoạt động của đô thị. Theo đó những khu vực tiềm năng sẽ được quy hoạch theo hệ
thống hiện đại. Những khu vực thưa dân hay điều kiện kinh tế hội chưa cao sẽ
được điều chỉnh các ngành nghề, quy hoạch tầm nhìn phù hợp để phát triển kinh tế xã hội.
Quá trình đô thị hóa thường được biểu hiện qua những đặc trưng như sau:
Tỷ trọng dân cư sống tại thành thị tăng nhanh trong tổng số dân cư hiện có.
Dân số chuyển từ khu vực nông thôn lên các thành phố lớn tăng cao.
Lối sống sinh hoạt của người thành thị trở nên phổ biến như sở vật chất, trang
thiết bị đa dạng, xuất hiện nhiều ngôi nhà cao tầng,…
Xuất hiện nhiều những khu công nghiệp mới, thu hút nhiều nguồn lao động từ nông
thôn đến làm việc tại thành thị,…
vậy đô thị hóa xu thế tất yếu trong bối cảnh kinh tế hội VN hiện nay với
nguyên nhân cụ thể:
Quy luật đô thị hóa sự phát triển cùng chiều với sự phát triển kinh tế hội của
mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ
Đô thị là “bộ mặt” – biểu tượng của một quốc gia hay vùng miền.
Đô thị hoá góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế.
4
Đô thị hoá làm thay đổi cấu lao động, tạo ra nhiều công việc cho người dân. Góp
phần tăng thu nhập cũng như chất lượng cuộc sống tốt hơn.
Đô thị hoá góp phần phát triển và sử dụng lực lượng lao động chất lượng cao.
Đô thị hoá tạo điều kiện mở cửa hội nhập của đất nước với các nền kinh tế phát triển
trên thế giới.
Đô thị hoá góp phần tạo sức hút mạnh mẽ trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng trên
phạm vi trong và ngoài nước.
Đô thị hoá góp phần giải quyết bài toán thiếu việc làm cho nhân công lao động trên
cả nước.
Những hoạt động trước kia chưa thực sự phát triển hoặc chưa khai thác hết tiềm
năng sẽ được áp dụng các phương pháp khoa học tiên tiến nhất. Điều này nhằm khai
thác tối đa tiềm năng cho ngành nghề dịch vụ đó.
Đô thị hoá tạo động lực cho một thị trường kinh tế mở, các chủ đầu tư có sân chơi
lớn hơn mà không bị phụ thuộc Nhà nước.
Đô thị hoá tạo nên thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng hơn.
Đô thị hoá góp phần gắn kết thế giới trong thời gian ngắn giữa thời đại công nghệ
4.0.
Câu 5. Phân tích các tác động vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 2020 của
nhân/hộ gia đình?
Các trường hợp vi phạm PLBVMT của cá nhân/hộ gia đình:
1. Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng quy
trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Hành vi này thường gây ô nhiễm nghiêm trọng đến đất, nước không khí khi chất
thải không được xử lý đúng cách. Chẳng hạn, việc chôn lấp bừa bãi thể dẫn đến rỉ
hóa chất độc hại, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Đốt chất thải không theo quy trình
thể phát thải khí độc như dioxin, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng môi
trường sống.
2. Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra môi
trường.
Việc xả thải không đạt quy chuẩn thể làm ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm,
gây hại cho sinh vật sống trong nước ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt. Khí
thải chứa các chất như SO2, CO2 NOx làm ô nhiễm không khí, góp phần gây ra hiệu
ứng nhà kính và các bệnh liên quan đến đường hô hấp như hen suyễn và viêm phổi.
3. Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc hại khả năng lây nhiễm cho
con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch bệnh và tác
nhân độc hại khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
Việc phát tán các chất độc hại hoặc virus không qua kiểm soát gây nguy lây lan
dịch bệnh, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng an toàn sinh học. Các
chất này thể tích tụ trong môi trường, gây ra những hậu quả lâu dài như suy giảm đa
dạng sinh học hoặc phá hủy hệ sinh thái tự nhiên.
5