intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự Biệt Hóa Tế Bào là gì

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

864
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự Biệt Hóa Tế Bào là gì BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC Biệt hó a tế bào gốc là quá trình biến đổi từtế bào gốc không có chức năng chuyên biệt thành tế bào chuyên hó a. Nguyên tắc chung nhất là loại bỏ các tác nhân biệt hóa không định hướng và cảm ứng tế bào gốc biệt hóa thành dạng tế bào mong muốn bằng các tác nhân biệt hóa thích hợp. Sự biệt hóa tế bào gốc không chỉ phụ thuộc vào tiềm năng biệt hóa của tếbào gốc....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự Biệt Hóa Tế Bào là gì

  1. Sự Biệt Hóa Tế Bào là gì BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC Biệt hó a tế bào gốc là quá trình biến đổi từtế bào gốc không có chức năng chuyên biệt thành tế bào chuyên hó a. Nguyên tắc chung nhất là loại bỏ các tác nhân biệt hóa không định hướng và cảm ứng tế bào gốc biệt hóa thành dạng tế bào mong muốn bằng các tác nhân biệt hóa thích hợp. Sự biệt hóa tế bào gốc không chỉ phụ thuộc vào tiềm năng biệt hóa của tếbào gốc mà còn phụ thuộc vào tác nhân biệt hóa.
  2. 2.1. Các phương pháp biệt hóa Dựa vào kiểu tác nhân biệt hóa, phân thành các phương pháp sau: Biệt hóa bằng hóa chất Một số hormone, cytokine, vitamin, các ion Ca2+… tác động lên tế bàolàm tế bào thay đổi sự biểu hiện của gen, đóng một số gen đang hoạt động và mở một số gen chưa hoạt động. Những thay đổi này dẫn đến tế bào thay đổi theo chiều hướng phù hợp với kích thích, kết quả tạo thành một kiểu tếbào chuyên biệt nào đó.
  3. Ngoài ra, các nhân tố tăng trưởng thu nhận từ các dịch mô cũng được xem là chất biệt hóa định hướng. Biệt hóa bằng các chất nền Biệt hóa bằng các chất nền dựa vào sự tương tác giữa tế bào và chất nền trong nuôi cấy tế bào in vitro. Tế bào hoạt động nằm trong chất nền ngoạibào ECM (Extra cellular matrix). ECM có chứa các hợp chất phân tử cao như collagen, elastin, laminin, fibronectin… Ngoài vai trò làm cấu trúc như một giá thể cho các tế bào, ECM còn có vai trò sinh lý như một vi môi trường của các tế bào. Mỗi mô khác nhau có thành phần ECM của riêng nó. Do đó, việc bổ sung ECM thích hợp vào nuôi cấy in vitro giúp các tế bào gốc có thể biệt hóa thành các tế bàomong muốn.
  4. Đồng nuôi cấy với các tế bào đã biệt hóa Khi thực hiện đồng nuôi cấy, tế bào gốc và tế bào đã biệt hóa tương tác mật thiết với nhau, dẫn đến sự truyền các tín hiệu phân tử một cách hiệu quả gây ra sự biệt hóa ở tế bào gốc. Kích thích vật lý Xung điện, các lực cơ học và xử lý nhiệt có thể làm tế bào gốc biệt hóa. Nếu làm giảm nhiệt độ các tế bào cơ tim phôi chuột sẽ làm tăng sự biểu hiện của beta-TGF, tác nhân gây biệt hóa ở một số tế bào. Các gốc tự do và dạng oxygen hoạt động Các gốc tự do và các dạng oxygen hoạt động là những chất truyền tin nộibào quan trọng trong quá
  5. trình biệt hóa của tế bào. Chuyển gen Phương pháp này thường được sử dụng để điều hòa sự biệt hóa tế bàogốc phôi. Đưa gen cần chuyển vào tế bào nhằm bổ sung một số gen hoạt động vào hệ gen của tế bào gốc phôi, khởi động sự biệt hóa tế bào gốc theo con đường tạo thành tế bào chuyên hóa mong muốn. Một số quy trình biệt hóa tế bào gốc Biệt hóa tế bào gốc thành tế bào xương Bình Roux chứa tế bào gốc Bổ sung LG-DMEM, FBS, kháng sinh, dexamethasone, beta- glycerolphosphate
  6. Nuôi trong 14-28 ngày Tế bào xương bắt màu đỏ của Alizarin red Sơ đồ 3. Quy trình biệt hóa tế bào gốc thành tế bào xương. Biệt hóa tế bào gốc thành tế bào mỡ Bình Roux chứa tế bào gốc Bổ sung DMEM, FBS, kháng sinh, dexamethasone, insulin Nuôi trong 3 ngày Tế bào mỡ bắt màu xanh đen đến nâu của Sudan black
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2