Trn ThLệ Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(9), - 5
Tác động ca tài chính, h tng s đến nghèo đói và bất bình đẳng thu nhp
Impact of finance and digital infrastructure on poverty and income inequality
Trần Thị Lệ Hiền1*
1Trường Đại họcng thương Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
*Tác giả liên hệ, Email: hienttl@huit.edu.vn
THÔNG TIN
TÓM TẮT
DOI:10.46223/HCMCOUJS.
econ.vi.20.9.3941.2025
Ngày nhận: 27/12/2024
Ngày nhận lại: 10/04/2025
Duyệt đăng: 23/04/2025
Mã phân loại JEL:
I32; O15; O33; D63
Từ khóa:
bất bình đẳng thu nhập; hạ tầng
công nghệ thông tin; hạ tầng
công nghệ; nghèo đói; tài chính
toàn diện; tiếp cận tài chính
Keywords:
income inequality; information
technology infrastructure;
technology infrastructure;
poverty; financial inclusion;
financial inclusion
Nghiên cứu hướng đến việc khám phá c động của việc mở
rộng tài chính và cải thiện hạ tầng kỹ thuật số đối với đói nghèo và
sự bất cân xứng thu nhập tại Đông Á và Đông Nam Á. Sử dụng dữ
liệu bảng từ năm 1998 đến năm 2023 của 16 quốc gia, phương pháp
Pooled OLS để phân tích tổng thể về mối quan hệ trung bình. Kết
quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tiếp cận tài chính (FIA) tác động
tiêu cực đến bất bình đẳng thu nhập (GINI) và tỷ lệ nghèo (POV),
nhưng tác động tích cực đến mức độ thiếu hụt thu nhập trung bình
(POVH). Số lượng kết nối băng thông cố định (FBS) tỷ lngười
tham gia không gian mạng (IUI) tác động tiêu cực đến POV,
trong khi FBS có tác động tích cực và IUI có tác động tiêu cực đến
POVH. Số lượng thuê bao di động (MCS) có tác động tích cực đến
POV, nhưng tiêu cực đến POVH và không ảnh hưởng đáng kể đến
GINI. Từ đó nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát
triển tài chính toàn diện, đầu vào htầng kỹ thuật số xây dựng
các chính sách hỗ trợ phù hợp để tối ưu hóa tác động của công nghệ
số đối với giảm nghèo và bất bình đẳng thu nhập.
ABSTRACT
This study aims to investigate the effects of financial
expansion and digital infrastructure development on poverty and
income inequality in East Asia and Southeast Asia. Using panel
data from 16 countries spanning the period from 1998 to 2023, the
study employs the Pooled OLS method to examine the overall
average relationship. The research findings indicate that the
Financial Inclusion Index (FII) has a positive impact on income
inequality (GINI) and the poverty rate (POV), but a negative
impact on the average income shortfall (POVH). The number of
Fixed Broadband Subscriptions (FBS) and the proportion of
individuals using the Internet (IUI) hurt POV, while FBS has a
positive effect and IUI hurts POVH. Mobile Cellular Subscriptions
(MCS) have a positive effect on POV but an adverse effect on
POVH, and no significant impact on GINI. Accordingly, the study
emphasizes the importance of promoting inclusive finance,
investing in digital infrastructure, and formulating appropriate
support policies to optimize the impact of digital technology on
poverty reduction and income inequality.
6 Trần Th LHiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 20(9), -
1. Giới thiệu
S phân b thu nhập không đồng đều mt thách thc toàn cầu, đặc bit tại Đông Á
Đông Nam Á, nơi các nền kinh tế đang phát triển vi tốc độ nhanh chóng nhưng vẫn tn ti khong
cách thu nhập đáng kể giữa các nhóm dân cư (Zhuang, 2022). Các quc gia Indonesia, Malaysia,
Philippines thu hp khong cách thu nhp, trong khi các nn kinh tế phát triển như Hàn Quc,
Singapore, Đài Loan lại ghi nhn bất bình đẳng gia tăng do phân bổ li ích kinh tế không đu.
Toàn cu hóa, tiến b công nghcải cách theo định hướng th trường được cho là nhng yếu t
chính dẫn đến xu hướng này, bi chúng mang li li ích không cân xứng cho người lao động
tay ngh ch s hu vn (Zhuang, 2022). Tuy nhiên, s chênh lch v thu nhp Indonesia
còn trm trọng hơn do nhng bt công v cu trúc, bao gm bất bình đẳng gii bất bình đẳng
ngành nghề, quy định v lương tối thiểu chưa đầy đủ, và thiếu minh bch trong việc xác định tin
lương (Indrayani & Muzan, 2025). Ngoài ra, vic tiếp cn giáo dc, y tế các cơ hội kinh tế cũng
không đồng đều, b ảnh hưởng bi toàn cầu hóa và điều kiện địa lý, dẫn đến s phân tng xã hi
gia tăng và hạn chế kh năng dịch chuyn xã hi (Ningsih & ctg., 2024).
Trong bi cảnh đó, tiếp cn tài chính h tng k thut s nổi lên như những công c
quan trng giúp gim bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói. Theo Amar Pratama (2020); Wan
và cng s (2020), tăng trưởng kinh tế mnh m đã giúp giảm t l nghèo nhiu quốc gia Đông
Nam Á, nhưng hiu qu của tăng trưởng này trong vic thu hp khong cách thu nhp li gim dn
theo thời gian. Điều này cho thy rằng ngoài ng trưởng kinh tế, cn các chính sách nhm ci
thin hòa nhp tài chính và kh năng tiếp cn h tng k thut s để đm bo phân b li ích công
bng hơn (Mumtaz, 2023). Các dịch vi chính hiu qu, cùng với môi trường chính tr hi n
định, có th giúp thu hp khong cách giàu nghèo bng cách tạo điều kin cho những nhóm dân cư
yếu thế tiếp cn ngun vốn, cơ hội giáo dc và kinh doanh (Mumtaz, 2023). Tuy nhiên, dân nghèo
các khu vc nông thôn phn ln duy nht chính yếu là sng da vào nông nghip. H thường gp
khó khăn trong việc truy cp vào các sở vt cht h tng, th trường c dch v cơ bản cn
thiết, đồng thi ngưi nông dân là những đối tưng d b tổn thương nht bi nhng thay đổi ln v
kinh tế s biến đi ca môi trưng (Balisacan & ctg., 2005; Balisacan & Pernia, 2002).
n cạnh đó, kết ni k thut s đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tài chính toàn
din và h tr các gii pháp công ngh i chính (FinTech). Tuy nhiên, s chênh lch trong kh năng
kết ni gia khu vực đô thị và nông thôn đang đặt ra rào cn lớn đi vi các nhóm dân cư thu nhập
thp (Akar & ctg., 2024). c nước đang phát trin, s thiếu ht h tng k thut s không ch làm
gia tăng khoảng cách s còn hn chế cơ hội tiếp cn dch v tài chính ng ngh, khiến các
nhóm d b tn thương rơi vào vòng lun qun ca nghèo đói và bất bình đẳng thu nhp (Taufik &
Markhamah, 2024). Ngoài ra, các nhóm thu nhp thp, ph n n tc thiu s thường gp nhiu
khó khăn hơn trong việc s dng các công c tài chính s, làm gim hiu qu ca các chính sách tài
chính toàn din (Shirakawa, 2024). S thiếu ht các chuyên gia lành ngh trong lĩnh vực ng ngh
thông tin đang cản tr s phát trin bn vng ca khu vc (Yang & Li, 2024). Taufik Markhamah
(2024) nhn mnh rằng đầu vào giáo dục quc gia đào tạo con ngưi nhng công vic chính
yếu để phát trin lực lượng lao động có kh năng hỗ tr chuyn đi s.
FinTech đã chứng minh vai trò quan trng trong vic gim thiu chi p giao dch, ci thin tiếp
cn tài chính thúc đẩy hot động kinh tế (Ashenafi & Dong, 2022). Chng hn như, sự thành công
của đin t ti Kenya đã giúp mở rng i chính cho c nhóm n ngo, giảm thiu ri ro i
cnh to điều kin cho s pt trin ca doanh nghip nh (Jack & Suri, 2014). FinTech còn to điều
kin cho s phát trin ca các doanh nghip nh và va, góp phn o s ng tng kinh tế bn vng
và to tm nhiu vic m (Organisation for Economic Co-operation and Development [OECD], 2019).
Tuy nhiên, bên cnh nhng li ích, FinTech cũng có thể m gia tăng bt bình đng thu nhp nếu nhóm
dân cư nghèo kng có đ k năng số đ tn dngc cơ hội tng nghy (Appiah-Otoo & Song,
2021). Do đó, nghiên cu này tp trung vào vic đánh g vai trò của tài chính toàn din h tng k
thut s trong vic gim nghèo bt bình đẳng thu nhp, đc bit ti khu vc Đông Á Đông Nam Á.
Trn ThLệ Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(9), - 7
Nghiên cu s dng d liu bng t năm 1998 đến 2023 ca 16 quốc gia đ kim tra tác
động trung bình ca mi quan h gia tiếp cn tài chính, h tng k thut s đến đói nghèo và bt
bình đẳng thu nhp. c ch s chính bao gm t l nghèo đói (POV), khong cách nghèo (POVH),
ch s GINI, mức độ tiếp cn các dch v tài chính (FIA), s ng kết nối băng thông cố định
(FBS), t l người dùng Internet (IUI) và s ợng thuê bao di động (MCS). Ngoài ra, nghiên cu
cũng xem xét các yếu t kiểm soát như chi tiêu y tế, ổn định chính tr và m rng dân s để đánh
giá toàn diện tác động ca các yếu t này đến bất bình đẳng thu nhp.
Thông qua nghiên cu này, bài viết s cung cấp cái nhìn sâu hơn v mi quan h gia tài
chính toàn din, công ngh tài chính, h tng k thut s và bất bình đẳng thu nhp. T đó, nghiên
cứu đề xut các chính sách nhm tối ưu hóa tác đng ca công ngh tài chính và h tng k thut
s trong vic gim nghèo, thu hp khong cách thu nhập và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bn vng
tại Đông Á và Đông Nam Á.
2. Cơ sở lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu
2.1. Lý thuyết về nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập, tiếp cận tài chính và hạ tầng công
nghệ thông tin
Bất bình đẳng thu nhập nghèo đói những vấn đề kinh tế - hi quan trng, nh
hưởng đến c các nước đang phát triển và phát trin (Addae-Korankye, 2019). Theo World Bank
(2018), nghèo đói không ch s thiếu thn v vt chất còn liên quan đến kh năng tiếp cn
các dch v thiết yếu như giáo dục, y tế, và nước sch. S chênh lch trong phân b tài nguyên, cơ
hi kinh tế, và điều kin h tng có th duy trì hoc làm trm trng thêm tình trng bất bình đẳng
(Bradshaw, 2007).
Tiếp cn tài chính là mt yếu t quan trng trong vic gim bất bình đẳng thu nhp thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế. Lý thuyết v tài chính toàn din cho thy rng kh năng tiếp cn tín dng
c dch v tài chính th giúp các nhân doanh nghip nh gia tăng thu nhập, gim
nghèo ci thin chất lượng sng (Park & Mercado, 2015). Tuy nhiên, s bt cân xng trong tiếp
cn dch v tài chính chính thc th dẫn đến phân hóa thu nhp kéo dài (Aghion & Bolton,
1997; Banerjee & Newman, 1993). Ngoài ra, tiếp cn tài chính có th xóa đói gim nghèo và tht
nghiệp, đặc bit trong các nhóm thiu số, do đó góp phn vào s phát trin kinh tế nói chung
(Ahmed & Shaker, 2024). Mc dù FinTech m rộng cơ hội tiếp cn tài chính, người thu nhp thp
vẫn đối mt vi nhiu rào cản như chi phí giao dịch cao hn chế v k năng s (Appiah-Otoo
& Song, 2021). Thm chí ngay c nhng nhân tài khon chính thức cũng th gp khó
khăn trong việc s dng hiu qu các dch v tài chính, cho thy rng vic ch s hu tài khon
không đồng nghĩa với bao trùm tài chính thc s (Bibi, 2024)
H tng k thut s đóng vai trò quan trọng trong vic h tr tài chính toàn din gim
bất bình đẳng thu nhp. Công ngh thông tin truyn thông (ICT) giúp gim chi phí giao dch,
m rộng hội kinh doanh thúc đẩy đi mi sáng to trong ngành tài chính (Zins & Weill,
2016). Klonner và Nolen (2008) nhận định rng vic ph cp công ngh di động đã giúp nâng cao
thu nhp cho các h gia đình nghèo Nam Phi, trong khi Galperin Viecens (2017) cho thy
vic s dng Internet có th tạo thêm cơ hội vic làm và ci thin chất lượng sng. Asma và cng
s (2024) ch ra rng công ngh s hóa ảnh ng theo chiều hướng tốt đến bi cnh kinh tế,
tăng cường giao tiếp tiếp cn nhng nhóm n s trước đây bị loi tr. Mhaka Taonezvi
(2024) cho thy vic s dụng ICT ngày càng tăng có tương quan với tăng trưởng GDP bình quân
đầu người, vi mức tăng cụ th là do đăng ký di động và băng thông rộng. Các dch v DFI đang
nổi lên như một giải pháp để vượt qua các rào cn này, mang li kh năng tiếp cn tốt hơn với các
ngun tài chính cho nhng nhóm dân s chưa được phc v đầy đủ (Tarigan, 2024). Tuy nhiên,
thiếu ht h tng k thut s có th làm gia tăng khoảng cách shn chế tác động tích cc ca
tài chính toàn diện đối vi các nhóm yếu thế (Heeks & Bukht, 2018).
Ngoài ra, s phát trin ca FinTech không phải lúc nào cũng mang lại li ích đồng đều.
Siregar (2020) ch ra rằng trong khi tăng trưởng s ợng thuê bao di động th giúp gim bt
bình đẳng thu nhp mt s khu vc, thì các nước có thu nhp thp, tài chính s có th làm gia
8 Trần Th LHiền. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 20(9), -
tăng khoảng cách thu nhp nếu không có các chính sách h tr phù hp. Afzal và cng s (2022)
cũng cho thấy tác động ca công ngh s đối với nghèo đói và bất bình đẳng thu nhp có s khác
bit rõ rt gia các nn kinh tế.
Tóm li, bất bình đẳng thu nhập nghèo đói kết qu ca s kết hp gia yếu t nhân,
hi và kinh tế (Durlauf, 1995). Tiếp cn tài chính h tng k thut s đóng vai trò quan trọng
trong vic gim bất bình đẳng thu nhập, nhưng mức độ tác động ca chúng ph thuộc vào điu
kin kinh tế hi ca tng quốc gia. Do đó, cần có các chính sách tài chính toàn diện và đầu
h tng k thut s đồng b để tối ưu hóa tác động tích cc ca công ngh đối vi vic thu hp
khong cách thu nhp và gim nghèo.
2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây
Mi liên h gia công ngh s bất bình đẳng thu nhập đã được nhiu nghiên cu tiếp
cn t các góc độ khác nhau. Siregar (2020) cho thy rng s gia tăng số ợng đăng di đng
th giúp gim h s Gini, nhưng phổ cp tài chính k thut s (DFI) li có th làm tăng sự khác
bit v thu nhp các nước có thu nhp thấp và trung bình. Tương tự, Afzal và cng s (2022) s
dng d liu t 86 quc gia cho thy s thâm nhp ca công ngh tác động đến gim nghèo
nhưng đồng thời cũng làm gia tăng bất bình đẳng thu nhp do các yếu t vi mô kinh tế.
Ti Trung Quc, Youxue và Shimei (2022) trên 280 thành ph cho thy tài chính s có th
làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập, đặc biệt trong giai đoạn đầu phát trin phù hp vi gi thuyết
Kuznets rng bất bình đẳng thường tăng trước khi gim khi kinh tế đạt đến một ngưỡng nhất định.
Trong khi đó, Inoue (2024) ghi nhận rng c DFI kiu hối đều góp phn giảm nghèo, nhưng
hiu qu có th suy gim khi dòng kiu hối tăng quá mức.
Tác động của FinTech đi vi gim nghèo bất bình đẳng cũng được nghiên cu trong
bi cnh các khu vc khác nhau. Emara và Mohieldin (2022) nhn mnh vai trò ca FinTech trong
vic gim nghèo Trung Đông Bắc Phi, đồng thi ch ra rằng đầu vào vốn con người
qun tr tốt là điều kin cn thiết để đạt được hiu qu tối ưu từ công ngh tài chính. Soro Senou
(2023) s dng d liu t liên minh kinh tế tin t Tây Phi (WAEMU) để kiểm tra tác động ca
DFI đến bất bình đẳng thu nhp nhn thy rng trong dài hn, DFI có ảnh hưởng tiêu cực đến
bất bình đẳng thu nhp, tc là giúp gim khong cách thu nhp.
Ti châu Phi, Chinoda và Mashamba (2021) cho thy rng hòa nhập tài chính đóng vai trò
trung gian trong mi quan h gia FinTech bất bình đẳng thu nhp, tc s phát trin ca
FinTech ch thc s tác động gim bất bình đẳng khi được kết hp với các chính sách thúc đẩy
hòa nhp tài chính. Wale-Awe Evans (2023) s dng d liu t 42 quc gia châu Phi đã tìm
thy mi quan h nhân qu gia DFI bất bình đẳng thu nhp, cho thy rng vic m rng tài
chính s th giúp gim nghèo bất bình đẳng thu nhp nếu được kết hp vi các chính sách
h tr phù hp.
Ti Ấn Độ, Das Chatterjee (2023) phân tích c động ca ICT tài chính s đối vi
bất bình đẳng thu nhp phát hin rng mc ICT giúp giảm nghèo, nhưng không tác động
trc tiếp đến bất bình đẳng thu nhp. Tuy nhiên, khi kết hp vi hòa nhp tài chính, ICT có th
ảnh hưởng tích cực đến vic gim khong cách thu nhp gia khu vc thành th và nông thôn.
Cui cùng, Suhrab và cng s (2023) nhn mnh rằng đổi mi công ngh và phát trin h
tầng đóng vai trò quan trng trong việc thúc đẩy DFI và gim bất bình đng thu nhập, đặc bit
các quc gia thuc BRICS. Kết qu cho thy rng khi s kết hp gia công ngh, tài chính
s và cơ sở h tng phù hp, các quc gia có th đạt được tiến b đáng kể trong vic gim nghèo
và thu hp khong cách thu nhp.
Nhìn chung, các nghiên cu thc nghim gần đây đã cung cấp bng chng ràng v vai
trò ca FinTech và tài chính s trong tác động đến bất bình đẳng và gim nghèo. Tuy nhiên, mc
độ tác động không đồng nht gia các quc gia ph thuộc vào điu kin phát trin kinh tế, chính
Trn ThLệ Hiền. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(9), - 9
sách tài chính, cũng như khả năng tiếp cn công ngh ca từng nhóm dân cư.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Mô hình nghiên cứu
Để kim tra tác động trung bình ca h tng s đến nghèo đói bất bình đẳng thu nhp,
nghiên cu s dng d liu bng cp quc gia theo thi gian. Bn biến độc lp chính bao gm: Ch
s tiếp cn dch vi chính FIAi,t ng đánh gkhả năng tiếp cn các dch v tài chính chính thc.
S ng kết ni băng thông cố định FBSi,t, phn ánh mc độ phát trin h tngng ngh s. T l
ngưi s dng Internet IUIi,t ch s đo ng mức độ ph cp công ngh s Internet. S ng thuê
bao điện thoại di động MCSi,t, đánh giá mức độ thâm nhp ca công ngh vin thông.
Ba biến ph thuộc được s dụng để đo lường nghèo đói bất bình đẳng thu nhp bao
gm: T l người nghèo POVi,t dùng đo lường t l phần trăm dân số sống dưới mc 3.65
USD/ngày. Khoảng cách nghèo đói POVHi,tch s đánh giá mức thiếu ht thu nhp trung bình
so với ngưỡng nghèo. Ch s bất bình đẳng thu nhp GINIi,tch s đo lường mức độ chênh lch
thu nhp trong xã hi.
Ngoài ra, nghiên cứu đưa vào ba biến kim soát gồm: tăng trưởng dân s (POPUi,t), mc
chi tiêu cho y tế công cng (CHEi,t), s ổn định chính tr (PSAVi,t), nhm phản ánh đầy đủ các yếu
t ảnh hưởng đến nghèo đói và bất bình đẳng.
Để kim tra tính cht d liu, nghiên cu tiến hành kiểm định ph thuộc chéo Pesaran’s
CD test (Pesaran, 2021). Nếu p-value < 0.05, gi thuyết gc b bác b, cho thy tn ti ph thuc
chéo cn áp dng kiểm định tính dng phù hp. Vi d liu ph thuc chéo, kiểm định CIPS
(Pesaran, 2007) được s dụng để đánh giá đặc tính dng ca chuỗi. Trong trường hp không
ph thuc chéo, kiểm định Levin-Lin-Chu (Levin & ctg., 2002) la chn phù hp, gi định
d liệu độc lp theo chiu ngang (Lee & ctg., 2015). Mt s nghiên cứu trước đây khi tập trung
vào mt hình riêng l th la chọn phương pháp khác để kiểm soát tác động đặc thù theo
tng quốc gia, nhưng trong nghiên cứu này, ba mô hình (GINI, POV, POVH) được xem xét đồng
thời để đánh giá tác động trung bình. Do đó, Pooled OLS la chn phù hợp để đơn giản hóa
phân tích và đảm bo tính nht quán khi so sánh kết qu gia các mô hình.
Các h s θ, γ, μ với j = 0, 1, 2, ... 7. Các công thức (1) đến (3) là mô hình v tác động ca
tiếp cn tài chính và h tng k thut s đến bất bình đẳng thu nhp và tình trạng nghèo đói tại 16
quốc gia Đông Á và Đông Nam Á. Mô hình được biu din bao gm 03 phương trình.
Đối vi mc tiêu 1: c đng ca tiếp cn tài chính h tng k thut s đến bt
bình đẳng thu nhp
GINIi,t = μ0 + μ1 × FIAi,t + μ2 × FBSi,t + μ3 × IUIi,t + μ4 × MCSi,t + μ5 × CHEi,t + μ6 × PSAVi,t
+ μ7 × POPUi,t + εi,t (1)
Đối vi mục tiêu 2: Tác động ca tiếp cn tài chính và h tng k thut s đến tình
trng sống dưới ngưỡng nghèo quc gia
POVi,t = θ0 + θ1 × FIAi,t + θ2 × FBSi,t + θ3 × IUIi,t + θ4 × MCSi,t + θ5 × CHEi,t + θ6 × PSAVi,t
+ θ7 × POPUi,t + εi,t (2)
Đối vi mục tiêu 3: Tác động ca tiếp cn tài chính và h tng k thut s đến mc
độ thiếu ht thu nhp trung bình
POVHi,t = γ 0 + γ 1 × FIAi,t + γ 2 × FBSi,t + γ 3 × IUIi,t + γ 4 × MCSi,t + γ 5 × CHEi,t + γ 6 ×
PSAVi,t + γ 7 × POPUi,t + εi,t (3)