intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu môn học chứng khoán

Chia sẻ: Rumiko Takahashi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

351
lượt xem
142
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếu 2 sự đầu tư mô phỏng hoàn toàn giống nhau và có TSSL mong đợi khác nhau thì NĐT có thể thu 1 khoảng lợi phi rủi ro bằng cách mua sự đầu tư có TSSL cao và bán khống sự đầu tư có TSSL thấp. Xác định sự tồn tại của APT bằng cách so sánh cặp λ tìm được khi kết hợp CK A, B với tài sản phi rủi ro và cặp λ khi kết hợp CK B, C với tài sản phi rủi ro.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu môn học chứng khoán

  1. LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ – APT Nhóm TA 27 : Võ Nguyên Huân Nguyễn Mạnh Hoạt Lương Kỷ Tỵ Lê Minh Thi Nguyễn Thái Ngân Nguyễn Đào Xuân.
  2. APT 1. SƠ LƯỢC VỀ APT 2. TÌM HIỂU CÁC MÔ HÌNH NHÂN TỐ 3. LÝ THUYẾT KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ
  3. SƠ LƯỢC VỀ APT ý thuyết kinh doanh chênh lệch giá, Arbitrage Pricing heory – APT, do Stephen Ross đưa ra vào những năm 970 của thế kỷ 20. Nội dung chính của APT là nói về mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi (TSSL) trong đầu tư. Lý thuyết APT cho rằng TSSL của CK là 1 hàm số tuyến tính của tập hợp các yếu tố tạo nên rủi ro cho TSSL của CK.
  4. So sánh 2 mô hình CAPM APT Ưu điểm Dễ dàng áp dụng cho các nhà Quan hệ nền tảng kinh tế của đầu tư khác nhau với các tiêu các nhân tố. Ảnh hưởng các nhân tố lên thay chí khác nhau. đổi không mong đợi của tài sản là rõ ràng. Đòi hỏi tính chính xác của các nhân tố. Ảnh hưởng rõ ràng của các nhân tố đối với các nhân tố phi hệ thống. Nhược Các vấn đề về : Có quá nhiều nhân tố nên tốn điểm Đánh giá TSSL tương lai. nhiều công sức trong việc tìm Đánh giá lãi suất phi rủi ro. kiếm các biến và xây dựng mô Ước lượng B không ổn định. hình. Không hoàn toàn bỏ qua các nhân tố phi hệ thống.
  5. TÌM HIỂU CÁC MÔ HÌNH NHÂN TỐ 1. Mô hình 1 nhân tố và mô hình đa nhân tố 2. Ứng dụng để tính COV và VAR 3. Xây dựng danh mục nhân tố thuần nhất 4. Danh mục đầu tư mô phỏng và TSSL của danh mục
  6. MÔ HÌNH 1 NHÂN TỐ VÀ ĐA NHÂN TỐ Mô hình 1 nhân tố
  7. MÔ HÌNH 1 NHÂN TỐ VÀ ĐA NHÂN TỐ (tt) Mô hình đa nhân tố
  8. MÔ HÌNH 1 NHÂN TỐ VÀ ĐA NHÂN TỐ (tt) hương trình nhân tố của DM gồm n CK có tỷ trọng xi
  9. MÔ HÌNH 1 NHÂN TỐ VÀ ĐA NHÂN TỐ Các β nhân tố Các hệ số β của các nhân tố là mức trung bình theo tỷ trọng các β của CK trong danh mục Ví dụ: cho β của CK A và B đối với lạm phát là 2 và 3, tỷ trọng là 50% thì β lạm phát của danh mục là = 0,5x2 + 0,5x3 = 2,5
  10. ỨNG DỤNG TÍNH COV, VAR Tính Cov của mô hình 1 nhân tố
  11. ỨNG DỤNG TÍNH COV, VAR Tính Cov của mô hình 1 nhân tố Cov = 0,0006
  12. ỨNG DỤNG TÍNH COV, VAR (tt) Tính Cov của mô hình đa nhân tố Giả sử có k nhân tố không tương quan nhau và TSSL của ck i và ck j được mô tả bởi mô hình sau Cov
  13. ỨNG DỤNG TÍNH COV, VAR (tt) Tính Var Mô hình 1 nhân tố Mô hình đa nhân tố
  14. XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT anh mục nhân tố thuần nhất là danh mục trong đó β ối với 1 nhân tố bằng 1 và với các nhân tố còn lại = 0 Thiết lập 2 danh mục nhân tố thuần nhất với các nhân tố F1, F2 từ 3 chứng khoán trên
  15. XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT (tt) Tỷ trọng cho danh mục thứ I (β1 =1, β2= 0) Ta có Giải hệ phương trình ta được
  16. XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT (tt) TSSL mong đợi của DM thứ I Phương trình nhân tố I
  17. XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT (tt) Tỷ trọng cho danh mục thứ II (β1 = 0, β2 = 1) Ta có Giải hệ phương trình ta được
  18. XÂY DỰNG DANH MỤC NHÂN TỐ THUẦN NHẤT (tt) TSSL mong đợi của DM thứ II Phương trình nhân tố I
  19. DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ PHỎNG Giả sử DMDT mô phỏng có n CK, mỗi CK có pt sau: Ta có Với xi là tỷ trọng của CK I trong danh m ục
  20. DANH MỤC ĐẦU TƯ MÔ PHỎNG Giải hệ phương trình tìm các xi ta sẽ thiết lập được DMDT mô phỏng Nếu TSSL của DMDT mô phỏng lớn hơn TSSL của DMDT được mô phỏng, ta sẽ mua DMDT mô phỏng và bán DMDT được mô phỏng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2