18
Nguyn Huy cộng s. HCMCOUJS-Kinh tế và Qun tr kinh doanh, 20(1), 18-34
Tn dng công ngh thông tin truyn tng (ICT) trong pt trin kinh tế s:
Quan sát ngành nông nghip Vit Nam Indonesia
Leveraging information and communication technology in digital economy:
Exploring the contributions of the agriculture sector in Vietnam and Indonesia
Nguyễn Tô Huy1, Trương Thị Hoàng Oanh1*, Bùi Thị Cẩm Tú1,
Thái Thủy Tiên1, Nguyễn Hoàng Ngọc Trâm1
1Đại học Kinh tế Thành phố Hồ CMinh - Phân hiệu Vĩnh Long, Vĩnh Long, Việt Nam
*Tác giả liên hệ, Email: oanhtth@ueh.edu.vn
THÔNG TIN
TÓM TẮT
DOI:10.46223/HCMCOUJS.
econ.vi.20.1.3537.2025
Ngày nhận: 02/07/2024
Ngày nhn li: 13/09/2024
Duyệt đăng: 11/10/2024
Mã phân loi JEL:
O10; O11; O14
T khóa:
bảng đầu vào-đầu ra (I-O);
ng nghệ thông tin và truyền
thông (ICT); Indonesia; kinh tế
ng nghiệp số; Việt Nam
Keywords:
Input-Output (I-O) tables;
Information and Communication
Technologies (ICT); Indonesia;
digital agricultural; Vietnam
Nghiên cứu khai thác số liệu đầu vào-đầu ra (I-O) từ cơ sở
dữ liệu thống của Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế
(Organisation for Economic Co-operation and Development -
OECD) để phân tích hiệu suất ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông (Information and Communications Technologies -
ICT) trong việc mở rộng ngành nông nghiệp kỹ thuật số của Việt
Nam. Đánh giá y cũng so sánh thành tích của Việt Nam
Indonesia để làm nổi bật thứ hạng tương đối của hai nước. Các
phát hiện cho thấy những thành công thách thức của việc sử
dụng Công Nghệ Thông Tin (CNTT) để tạo ra nông nghiệp k
thuật số Việt Nam, trong đó chính phủ Việt Nam đóng vai trò
nòng cốt. Bất chấp tiềm năng phát triển to lớn của Việt Nam, các
chỉ số năng suất vẫn thấp hơn so với Indonesia, cho thấy tiềm
năng hiện tại đã không được sử dụng đúng mức trong 10 năm
qua. Nghiên cứu y cũng trình bày bức tranh chi tiết về các ứng
dụng CNTT trong nông nghiệp kthuật số đưa ra các khuyến
nghị chính sách để khuyến khích những người thực hành tham gia
nhiều hơn. Do đó, việc nâng cao vai trò quan trọng của CNTT
trong việc tích cực thúc đẩy nông nghiệp k thuật số của Việt
Nam sẽ đẩy nhanh quá trình số hóa tài sản bền vững của quốc gia.
ABSTRACT
The study exploits Input-Output (I-O) figures from the
OECD statistical database to analyze the performance of
Information and Communication Technology (ICT) applications
in extending Vietnam’s digital agriculture industry. This
assessment also compared Vietnams and Indonesias
performance to highlight the relative ranks of the two countries.
The findings show the successes and challenges of using ICT to
create digital agriculture in Vietnam, with the Vietnamese
government playing a pivotal role. Despite Vietnams enormous
development potential, productivity indices remain lower than in
Indonesia, showing that the current potential has been
underutilized for ten years. The study also presents a detailed
picture of ICT applications in digital agriculture and policy
implications to encourage practitioners to become more involved.
As a result, enhancing the crucial role of ICT in actively
promoting Vietnam’s digital agriculture will hasten the
digitization of the national sustainable wealth.
Nguyễn Tô Huy cng s. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trkinh doanh, 20(1), 18-34
19
1. Giới thiệu
Hiện nay, sự tiến bộ liên tục của công nghệ thông tin truyền thông (ICT) như Internet
vạn vật (IoTs), trí tuệ nhân tạo (AI), 5G dữ liệu lớn không chỉ tái định hình cấu trúc kinh
doanh, tạo động lực cho các cá nhân, tổ chức, mà còn là động cơ thúc đẩy sự tăng trưởng của nền
kinh tế số (Rossini & ctg., 2021). Tác động của ICT đến các nhóm ngành truyền thống như nông
nghiệp, du lịch và vận tải ngày càng lớn, nhất là tại những quốc gia đang phát triển - nơi mà công
nghệ số bắt đầu ảnh hưởng (Dang & ctg., 2023). Chính vậy, rất dễ hiểu khi mục tiêu Chính
phủ đặt ra nền kinh tế số hóa sẽ chiếm 20% cấu kinh tế GDP vào năm 2025 30% vào
năm 2030 (Thủ tướng Chính phủ, 2014, 2020). Kinh tế số một trong bảy mục tiêu kinh tế
chiến lược phát triển kinh tế - hội của nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2030 (Chính phủ, 2021).
Đặc biệt, ngành nông nghiệp đóng góp khoảng 12% GDP của Việt Nam vào năm 2023 có lực
lượng lao động chiếm một phần đáng kể của cả nước (Tổng cục Thống kê, 2023). Ngành nông
nghiệp gắn liền với một số mục tiêu phát triển bền vững, bao gồm nâng cao sức khỏe tốt, xóa
đói, giảm nghèo, cải thiện phúc lợi con người giảm thiểu bất bình đẳng (Vietnam Business
Council for Sustainable Development [VBCSD], 2024). Tuy nhiên, cho đến nay đến 85%
doanh nghiệp chưa sự chuẩn bị hoặc chuẩn bị ít cho việc ứng dụng công nghệ số, nguyên
nhân chủ yếu đến từ việc thiếu kiến thức khung đánh giá đo lường (AlphaBeta, 2021). Bên
cạnh đó, việc đo lường kinh tế số một nhiệm vụ đầy thách thức, thiếu khung đánh giá do thiếu
định nghĩa và phương pháp đo lường được chấp nhận rộng rãi (Miao, 2021).
Hin nay, mt vài nghiên cứu đã những đóng góp quý báu trong vic thiết lp
khung đo lường thc tế cho nn kinh tế s, nhng n lc này vẫn đang trong quá trình hoàn thin
(Barefoot & ctg., 2018; Kaila & Tarp, 2019; Vu & Nguyen, 2023). Các nghiên cứu này đánh giá
mức độ tng th nn kinh tế số, chưa xem xét góc đ từng lĩnh vực kinh tế c th để định
hướng chính sách ci thin phù hp. Chng hn, thay kinh tế s ca Vit Nam nói chung,
ngành nông nghip s ti Vit Nam cần được quan tâm ngành nông nghip vẫn được xem
tr đỡ ca nn kinh tế, bảo đảm vng chắc an ninh lương thực, góp phn ổn định kinh tế
(Vu & Nguyen, 2023). Do vy, nghiên cu này ng dụng khung đánh giá đề xut ca Vu
Nguyen (2023) để đánh giá, đo lường tiến b ngành nông nghip s ca Vit Nam, tn dng d
liu th truy cập được thông qua s d liu thng ca OECD. Ngoài ra, bài viết cũng
phân tích, so sánh vic thc hin kinh tế nông nghip s gia Vit Nam và Indonesia, nhm cng
c hiu qu ca vic ng dụng phương pháp này trong phân tích hoạt động kinh tế s các nn
kinh tế khác nhau. Nghiên cu tập trung vào giai đoạn t 2008 đến 2018, thời đim d liu
th truy cập được s ng trưởng của lĩnh vực nông nghip s c Việt Nam Indonesia đã
góp phần đáng kể vào s tăng trưởng và chuyển đổi kinh tế s nói chung.
Nghiên cu xem xét, la chọn đánh giá việc thc hin kinh tế nông nghip s ti Vit
Nam trng tâm chính (1) Nhn thy s cp thiết ca cách mng khoa hc công ngh 4.0,
Chính ph đã ưu tiên phát triển năng lc k thut s đáp ng quá trình s hóa toàn cu (Quan,
2024); (2) Vic ph biến các ý tưởng, thông tin, k thut mi trong vic ng dng công ngh
s vào nông nghip nhm tăng cường sn xut cho nông dân cần được ưu tiên Vit Nam
(Chandio & ctg., 2024); (3) Để k nim một trăm năm độc lp của đất nước, Chính ph Vit
Nam đã đặt ra tham vọng, vào năm 2045, Việt Nam tr thành quc gia thu nhp cao (Báo
Đin t Chính ph, 2024).
Vic la chọn Indonesia làm đối tác so sánh trong khung phân tích mt s do như
sau. Th nhất, Indonesia đang nhanh chóng trở thành mt th trường chiến lược tiềm năng
20
Nguyễn Tô Huy cộng s. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 20(1), 18-34
trong các nh vực như thương mại, nông nghip, thy sn, không ch châu Á còn vươn
tm ảnh hưởng ra toàn cu (Xuan Anh, 2024). Theo Triatmanto cng s (2023), hai quc gia
có nhiều điểm tương đồng khi cùng là thành viên ca ASEAN, Diễn đàn hp tác kinh tế Châu Á
- Thái Bình Dương (APEC) nhiều t chc, diễn đàn khu vực quc tế khác. Indonesia còn
đóng vai trò đi tác ngang hàng vi Vit Nam nh GDP bình quân đầu người vượt tri
tốc độ nhanh trong vic phát trin s hóa. Chính ph Indonesia cũng th hin n lc ln trong
vic tạo động lc phát trin nông nghip t vic áp dng cuc cách mng công nghip ln th tư.
Đáng chú ý, Indonesia khởi xướng chiến lược 4.0 t năm 2018, với tầm nhìn “Making Indonesia
4.0/To dựng Indonesia 4.0” trở thành nn kinh tế giá tr gia tăng cao, thu nhập cao vào năm
2045 (Noor & Manantan, 2022; Paramudita, 2024; Ram li, 2023).
Bên cạnh đó, cả Indonesia Việt Nam đều đối din vi nhng thách thc chung trong
việc theo đuổi các chiến lược s quốc gia để thc hin nhng tham vng phát trin ca mình.
Đầu tiên, c hai nước đều phải đối mt vi cái by thu nhp trung bình thp vấn đề già hóa
dân s (Korea Development Institute, 2023). T l lực lượng lao động làm vic trong ngành
nông nghip ca hai quc gia vn cao (33.61% Vit Nam và 29.28% Indonesia) nhưng năng
suất lao động còn tt hu so với lĩnh vực khác (Arifin & ctg., 2024). Kết qu thc hiện tăng
ờng thay đổi chính sách hin hành nhằm thúc đẩy chuyển đổi s ca hai quc gia cũng khác
nhau. C th, Dutta Lanvin (2023) ch ra rng “Chỉ s Sn sàng Mạng lưới 2023của Vit
Nam (VN) Indonesia (IN) đu xếp hng cao trong s 134 nn kinh tế v mức độ sn sàng
nhân (VN: th 16; IN: th 29) truy cp mng (VN: th 31; IN: th 18). Tuy nhiên, xếp hng
ca h li thấp đáng kể v vic to ni dung (VN: th 51; IN: th 43), mức độ sn sàng ca
chính ph (VN: th 81; IN: th 47), sn sàng ca doanh nghip (VN: th 67; IN: th 118), s
phát trin hoàn thiện các quy định khung pháp lý (VN: th 94; IN: th 72). Cui cùng, c
hai quc gia đều th hin s chun b khiêm tn cho các công ngh trong tương lai (VN: thứ 85;
IN: th 45). Điều y đáng lo ngại s ra đời ca các công ngh mi nổi, đặc biệt AI, được
d đoán sẽ nhng ảnh hưởng biến đổi sâu sắc đến tăng trưởng kinh tế tiến b kinh tế -
hi các quc gia trong nhng thp k ti.
Nghiên cu y s đánh giá tình hình ng dng kinh tế s trong ngành nông nghip ca
Vit Nam, giúp làm nhng tr ngi trong vic áp dụng ICT, qua đó giúp nhng nhà hoch
định chính sách n c để đề xut chiến lược khuyến khích ICT bn vng phát trin kinh tế
nông nghip. Nghiên cu kế thừa phương pháp đánh giá của Vu Nguyen (2023) bng cách
phân tích bảng cân đối liên ngành (Input-Output/I-O tables) t b d liu ca OECD t 2008 đến
2018 để kho sát tính hiu qu ng dng ICT trong việc định hình nn công ngh s trong lĩnh
vc nông nghip Vit Nam. Kế đó, phân tích so sánh áp dng ICT ca Vit Nam và Indonesia s
tìm ra nhng kết qu quý giá để đánh giá s phát trin kinh tế s trong ngành nông nghip quc
gia. Cui cùng, bài viết cũng đưa ra một s điểm chính quan trọng được tho lun và kết lun.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Nghiên cứu liên quan ICT
Nhóm công tác kinh tế s ca G20 (G20 Digital Economy Task Force, 2016) định nghĩa
nn kinh tế s mt lot các hoạt động kinh tế s dng thông tin và tri thc s hóa như một yếu
t bản trong sn xut, mng thông tin không gian hoạt động quan trng, và vic s dng
hiu qu ICT là động lc chính cho tăng trưởng năng sut và tối ưu hóa cơ cấu kinh tế. Nn kinh
tế s được định nghĩa hẹp “bao gồm các hàng hóa dch v s như phần mm, phn cng,
thương mại điện t, giao dch doanh nghip vi doanh nghip, dch v đám mây, các dch v
Nguyễn Tô Huy cng s. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trkinh doanh, 20(1), 18-34
21
s tr phí khác” (Barefoot & ctg., 2018, tr. 07). Nn kinh tế s “mô t tt c các nhà sn xut
người tiêu dùng s dng các yếu t đu vào s này trong hoạt đng kinh tế ca h, bao gm c
chính phủ” (OECD, 2020, tr. 05).
ng dụng ICT được t “bất k công c, ng dng, hoc thiết b nào cho phép trao
đổi, thu thp d liệu thông qua tương tác truyền dẫn” (George & ctg., 2011, tr. 03). Các xu
hướng hin nay trong ICT bao gm các gii pháp sáng to cho máy tính, radio, ti vi, và thiết b di
động, cũng như các công ngh tiên tiến như blockchain, AI, điện toán đám y, IoTs, phân
tích d liu ln (OECD, 2017). Bằng cách tăng cường hiu qu, tính minh bch, kh năng
truy xut ngun gc, nhng phát triển ICT đột phá này tiềm năng hỗ tr các chuyển đổi bn
vng trong nông nghip (El Bilali & Allahyari, 2018). H sinh thái ca ngành kinh doanh nông
nghip k thut s yêu cu nghiên cu v năng lực đổi mi tn dng tối đa các nền tng k
thut s tiên tiến trong lĩnh vực trng trọt và chăn nuôi. Đồng thi, cần đào to nhng chuyên gia
có tay ngh cao, sn sàng làm việc trong môi trường kht khe ca ngành công ngh cao (Ivanova
& ctg., 2020). Ti Hi ngh Thượng đỉnh Thế gii v hi Thông tin nhn mnh rng vic
ng dng ICT vào phát trin nông nghip cần được ưu tiên hàng đầu (Deffuant & ctg., 2015).
Oyewole cng s (2013) cho rng mi quan h cht ch gia ICT phát trin
nông nghip s. Patel Patel (2013) cũng nhấn mạnh để đạt hiu qu trong vic áp dng công
ngh đám y vào nông nghiệp vùng nông thôn Ấn Độ, s h tng ICT cn phải được đầu
nông dân phải được đào tạo chuyên sâu. Hn chế ca nghiên cu ca Oyewole cng s
(2013) d liệu chưa đủ lớn để thuyết phc ch 30% trong s 184 phiếu khảo sát được
thu v.
Ngoài ra, Kaila Tarp (2019) s dng tp d liu t năm 2008 - 2012 đã khẳng định
thêm tác động t ICT làm tăng đáng k sản lượng nông nghip vùng nông thôn Vit Nam nh
vào xem thông tin nông nghip thông qua vic truy cp Internet, các trang web do chính ph
các công ty nhân điều hành. Phát hin cho thy rng nhân t đầu vào ca ICT (Internet, điện
thoi thông minh, thông tin nông nghip cp nhật thường xuyên, ...) làm tăng 6.8% tng sn
ng nông nghip. Hoang (2020) cũng chứng minh rng ICT (thiết b di động) đã trở thành
công c hiu qu giúp nông dân tiếp th, tiếp cn th trường cam quýt d dàng hơn.
Phát hin ca Vu Nguyen (2023) đã cung cấp mt khung khái nim k thuật để
định ng nn kinh tế s t d liu bng I-O sn do OECD cung cp. Thông qua so sánh áp
dng ICT gia Vit Nam và Thái Lan trong nhóm sn xut các thiết b ICT vi vốn đầu tư nước
ngoài, đóng góp khoảng 50% vào nn kinh tế s ca Vit Nam, các liên kết ngược và chuyển đổi
s đóng góp 20 - 30% các ngành tương ứng nhưng vn tt hu các ch báo kinh tế s quan
trng nếu so vi Thái Lan. Hn chế ca nghiên cu cho phm vi quá rộng, chưa tp trung vào
khía cnh c th ca nn kinh tế s.
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp số tại Việt Nam
Ngành nông nghip t lâu đã là trụ ct ca kinh tế Vit Nam, bảo đảm nguồn cung lương
thc duy trì ổn định kinh tế mô. Năm 2023, ngành y tiếp tục tăng trưởng 3.83%, đóng
góp tích cc vào thành tu chung ca c nước, đạt mc cao nht trong nhiều năm gần đây (Bộ
Nông nghip Phát trin Nông thôn, 2024). Kết qu này được to ra nh s đồng thun trong
nhn thức hành động, cùng vi vic chuyển đi hiu qu t duy sản xuất sang duy kinh
tế nông nghip và t nông nghip truyn thng sang nông nghip s.
22
Nguyễn Tô Huy cộng s. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 20(1), 18-34
Trong những năm gần đây, khi khái nim nông nghip k thut s tr nên ph biến hơn,
quá trình chuyển đổi y đã nhận được s cam kết mnh m t chính ph các bên liên quan.
B Nông nghip Phát trin Nông thôn, cùng vi B Tài nguyên Môi trường, đóng vai trò
then cht trong vic xây dng các chính sách nông nghiệp. Đồng thi, Vin Chính sách và Chiến
c, Cc Bo v Thc vt Trung tâm Khuyến nông Quc gia thuc B Nông nghip Phát
triển Nông thôn, được thành lập để cung cp các nghiên cứu và đề xut chính sách hiu qu. Th
ng B Kế hoch Đầu cũng đy mnh vic thu hút nguồn tài chính đ h tr ngành
này (Burra & ctg., 2021).
Các ci cách v h tr tài chính sở h tầng cũng đã đang được thc hin nhm
tạo môi trường thun li cho nông nghip k thut s. C th, Quc hội đã thông qua Luật An
toàn Thông tin s 86/2015/QH13 (Báo Đin t Chính ph, 2015), đánh dấu bước đu trong vic
xây dng mt b lut toàn diện để bo v thông tin nhân, h tr công ngh đám mây các
phương pháp tiếp cn da trên d liu (Burra & ctg., 2021). Quyết định s 575/QĐ-TTg đặt mc
tiêu tăng 500% giá tr sn xut nông nghiệp, được hin thc hóa qua việc tăng cường t động
hóa trang tri quy ln thành lp các khu nông nghip ng dng công ngh cao cùng 500
hợp tác vào năm 2020 (Báo Đin t Chính ph, 2020). Th ớng cũng cam kết đầu vào
các doanh nghip phát trin gii pháp nông nghip k thut s, vi mc tiêu thành lp ít nht 200
doanh nghiệp trong nước. B Nông nghiệp thúc đy các gii pháp s để nâng cao kh năng tiếp
cn thông tin truyền thông đa chiều thông qua Ch th 6524/CT-BNN-KHCN (Tng cc Hi
quan, 2017).
Tuy nhiên, vic h tr tài chính ch yếu hướng đến các trang tri doanh nghip quy
ln, trong khi các h sn xut nh thường gặp khó khăn khi cố gng tiếp cn các dch v này
mc lãi suất vay thường quá cao đi vi h (Burra & ctg., 2021). Điều đáng chú ý rào cản
ln nhất đối vi vic trin khai hiu qu c gii pháp k thut s s hn chế trong kiến thc
v công ngh s. Những người kh năng sử dng các thiết b thông minh thường trình độ
k năng số cao hơn, như các nông dân tr và người tiêu dùng có thu nhập cao. Tương tự, các nhà
sn xut ngày càng cn kiến thc phc tạp hơn để đưa ra quyết định thông minh đánh giá sai
s so với điều kin truyn thống; tuy nhiên, đ truy cp vào nhng thông tin này, h cần đủ
kiến thc liên quan. Điều này nhn mnh sao hiu biết v công ngh s bước quan trng
nht trong quá trình chuyển đi, th tạo điều kin thun li hoc gây cn tr cho vic
thc hin thành công ca hu hết các bin pháp can thip s.
Tóm lại, để tn dụng hội t Cách mng Công nghip 4.0, Việt Nam đã đưa ra nhiều
khung pháp lý h tr nông nghip s trong hai thp k qua, mc dù vn còn mt s rào cn chính
sách chưa được gii quyết. vy, cn phát trin nông nghip s để khai thác toàn b tiềm năng
và li thế của nó. Đồng thi, cn tìm giải pháp để người sn xut quy mô nh có th d dàng tiếp
cn các dch v tài chính h tr tốt hơn, đặc bit là cn nâng cao kiến thc k thut s ca nhng
người tham gia vào quá trình chuyển đổi này.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Mô hình bảng cân đối liên ngành (Input-Output/I-O tables)
I-O tables công cụ quan trọng để tả toàn cảnh về hoạt động sản xuất của một nền
kinh tế. cung cấp những hiểu biết chi tiết về mối liên hệ, tương tác giữa các ngành, các lĩnh
vực khác nhau trong nền kinh tế, cho phép nh toán các tác động của một ngành đến các ngành
khác, cũng như đánh gảnh hưởng của các chính sách kinh tế đối với tổng thể nền kinh tế. Giả