Thư mục về lĩnh vực quản lý trong trường hợp khẩn cấp
lượt xem 5
download
Karen Brown - Đại diện dịch vụ, Trung tâm bảo tồn tài liệu Đông Bắc Có nhiều các xuất bản phẩm có chất lượng viết về chủ đề xây dựng kế hoạch đối phó với các trường hợp khẩn cấp, chuẩn bị sẵn sàng để đối phó và khôi phục lại các tài liệu của các bảo tàng, thư viện và cơ quan lưu trữ. Nhiều tài liệu được thiết kế theo mẫu (form), nhằm đơn giản hoá các quá trình này. Ngoài ra, nhiều tài liệu hướng dẫn và bài viết giúp cho bạn tham khảo nhanh về các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thư mục về lĩnh vực quản lý trong trường hợp khẩn cấp
- Thư mục về lĩnh vực quản lý trong trường hợp khẩn cấp Karen Brown - Đại diện dịch vụ, Trung tâm bảo tồn tài liệu Đông Bắc Có nhiều các xuất bản phẩm có chất lượng viết về chủ đề xây dựng kế hoạch đối phó với các trường hợp khẩn cấp, chuẩn bị sẵn sàng để đối phó và khôi phục lại các tài liệu của các bảo tàng, thư viện và cơ quan lưu trữ. Nhiều tài liệu được thiết kế theo mẫu (form), nhằm đơn giản hoá các quá trình này. Ngoài ra, nhiều tài liệu hướng dẫn và bài viết giúp cho bạn tham khảo nhanh về các thông tin chi tiết, về các nguồn tài liệu, công nghệ, chuyên gia, ý tưởng và lời khuyên cho các trường hợp khẩn cấp, chúng có thể được gắn kèm với bản kế hoạch của bạn. Lên kế Hoạch cho các trường hợp khẩn cấp Brooks, Constance. Preservation Planning Program Guides: Disaster Preparedness (Hướng dẫn lập kế hoạch cho chương trình bảo quản: Sẵn sàng đối phó với thiên tai). Washington, DC: Association of Research Libraries (Hiệp hội các thư viện nghiên cứu), số Xuân 1993, 184 trang. Cuốn sách này là một trong số 7 quyển hướng dẫn. Giá 15$/quyển, 70$/bộ. Liên hệ đặt hàng với ARL theo địa chỉ ARL Publications-WEB, Department #0692, Washington, DC 20073-0692 hoặc qua trang web
- http://arl.cni.org/pubscat.html Buchanan, Sally A. Disaster Planning: Preparedness and Recovery for Libraries and Archives (Lên kế hoạch đối phó với các thảm hoạ: Chuẩn bị sẵn sàng và chủ động khôi phục các thư viện và cơ quan lưu trữ). RAMP Publication xuất bản số PGI-88/WS/6. Paris: United Nations Education, Scientific, and Cultural Organization (Tổ chức Liên Hợp Quốc về Văn hoá, Khoa học và Giáo dục), 1988, 187 trang. Một tài liệu hữu ích về cấu trúc nhận thức theo quan điểm của Buchanan về chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các thảm hoạ. Hiện nay vẫn còn là khuôn mẫu trong lĩnh vực thư viện. Hiện có tại địa chỉ UNESCO, Division of the General Information Programme (Ban Chương trình Thông tin chung), 7 Place de Fontenoy, 75700 Paris, France. Tài liệu miễn phí. Canadian Conservation Institute (Viện bảo tồn Canada). “Emergency Preparedness for Cultural Institutions” (Sẵn sàng đối phó với tình huống khẩn cấp cho các tổ chức văn hoá). CCI Notes (Tài liệu CCI) số 14/1 và “Emergency Preparedness for Cultural Institutions: Identifying and Reducing Hazards” (Sẵn sàng đối phó với tình huống khẩn cấp cho các tổ chức văn hoá: Xác định và loại trừ nguy cơ), CCI Notes số 14/2. Ottawa, CCI, 1995. Điểm khởi đầu tốt. Hiện có tại CCI, 1030 Innes Road, ON K1A 0M5 Canada, điện thoại (613)998-3721. Coleman, Christopher. “Practical Large-Scale Disaster Planning”
- Westwords 2 (5/1992): 1-20. Đề cập đến các vấn đề của các tổ chức lớn với nhiều đơn vị độc lập (ví dụ như các hệ thống đa thư viện của trường đại học hoặc các thư viện nhánh). Fortson, Judith. Disaster Planning and Recovery: A How-To-Do-It- Manual for Librarians and Archivists (Lên kế hoạch đối phó với các thảm hoạ và cách khôi phục: Sổ tay hướng dẫn cho các thủ thư và cán bộ lưu trữ). How-To-Do-It-Manuals for Libraries (Hướng dẫn cho các thư viện) số 21. New York: Neal Schuman Publishers xuất bản, 1992, 181 trang. Giá 45$. Một hướng dẫn hay và toàn diện để sẵn sàng đối phó với các trường hợp khẩn cấp, ngăn ngừa rủi ro, đối phó và khôi phục. Gồm có danh sách các nguồn lực, danh mục và sơ đồ lập quyết định. Nếu bạn chỉ có thể mua 1 cuốn hướng dẫn duy nhất thì hãy mua tài liệu này. Fox, Lisa L. Disaster Preparedness Workbook for U.S. Navy Libraries and Archives (Cuốn sách thực hành về việc sẵn sàng đối phó với thiên tai cho các thư viện và cơ quan lưu trữ thuộc hải quân Mỹ). Newport, RI: U.S. Naval War College Library (Thư viện trường Hải quân Mỹ), 1998. Sắp xuất bản. Một hướng dẫn toàn diện về hoạch định đối phó với trường hợp khẩn cấp, gồm nhiều chủ đề như đối phó với các chất cháy. Có danh mục mở rộng George, Susan, comp. Emergency Planning and Management in College
- Libraries (Việc lên kế hoạch và quản lý các trường hợp khẩn cấp ở các thư viện trường học). CLIP Note số 17. Chicago: Association of College and Research Libraries (Hiệp hội thư viện nghiên cứu và thư viện trường học) và ALA (Hiệp hội thư viện Hoa Kỳ) 1994, 146 trang. Được biên soạn từ kết quả một cuộc khảo sát chính sách của các thư viện trường đại học và trường cao đẳng nhỏ. Đặt mua tại ALA, điện thoại (800) 545-2466, ấn phẩm số 7 để liên lạc với Đại diện dịch vụ khách hàng của ALA (Làm việc từ 8h sáng đến 5h chiều, CST, từ thứ hai đến thứ sáu). Có thể fax tới số (312) 836-9958, 24/24h; hoặc gửi thư tới địa chỉ American Library Association (Hiệp hội thư viện Hoa Kỳ), Order Fulfillment, 155 N. Wacker Drive, Chicago, IL 60606. Haskins, Scott M. How to Save Your Stuff From a Disaster (Cách bảo vệ các hiện vật thuộc sở hữu của bạn tránh khỏi rủi ro). Santa Barbara, CA: Preservation Help Publications (Nhà xuất bản trợ giúp công việc bảo tồn), 1996. Tài liệu hướng dẫn cơ bản cho công chúng đề cập đến hầu hết các khía cạnh của việc sẵn sàng đối phó với các thảm hoạ, có nhấn mạnh tới việc khôi phục các bộ sưu tập (ví dụ như giấy và sách, đồ mỹ nghệ, đồ dùng, vv). Có những thông tin và lời khuyên bổ ích, cách trình bày đẹp. Hiện có tại Preservation Help Publications, PO Box 1206, Santa Barbara, CA, 93102, điện thoại (800) 833-9226 hoặc (805) 899-9226. Giá 19,95$. Kahn, Miriam. Disaster Prevention and Response for Special Libraries: An
- Information Kit (Ngăn ngừa và đối phó với các thảm hoạ cho các thư viện đặc biệt: Cẩm nang thông tin). Washington, D.C.: Special Libraries Association (Hiệp hội thư viện đặc biệt), 1995. Tài liệu này gồm có danh sách kiểm tra rất hữu ích trong việc trợ giúp công tác phòng ngừa thảm hoạ, có danh mục rộng, cung cấp nhiều thông tin. Trình bày bìa đẹp. Hiện có tại Special Libraries Association, 1700 18th Street, N.W., Washington, DC. 20009-2508, điện thoại (202) 234-4700, xin số 643. Lord, Allyn, Carolyn Reno và Marie Demeroukas. Steal This Handbook! A Template for Creating a Museum’s Emergency Preparedness Plan (Hãy đánh cắp cuốn sổ tay này! Mẫu hướng dẫn tạo lập kế hoạch sẵn sàng đối phó với các trường hợp khẩn cấp). Columbia, SC: Southeastern Registrars Association (Hiệp hội những người quản lý tài liệu Đông Nam), 1994. Đề cập đến mọi vấn đề từ hỏng hóc máy móc đến núi lửa phun. Đây là một nguồn tham khảo quý giá. Đã bán hết, nhưng nên cố gắng tìm các cuốn sách cũ hoặc mượn ở các thư viện khác. Merrill-Oldham, Jan và Jutta Reed-Scott. Preservation Planning Program: An Assisted Self-Study Manual for Libraries (Chương trình lên kế hoạch bảo tồn: Sổ tay hỗ trợ tự nghiên cứu dành cho các thư viện). Washington, D.C.: ARL Office of Management Studies (Văn phòng nghiên cứu quản lý của ARL), 1993. “Được thiết kế nhằm hỗ trợ các thư viện trong việc hoạch định và thực
- hiện các chương trình bảo tồn, kết hợp với quá trình đào tạo và lôi cuốn nhiều nhân viên trong tổ chức tham gia. Đưa ra dàn ý về một quá trình tự nghiên cứu toàn diện cùng với hướng dẫn lập kế hoạch đối phó với các thảm hoạ”. Lisa Fox. Hiện có tại ARL/OMS Dept. #0692, Washington, D.C. 20073-692, (202) 296-2296. O’Connell, Mildred. “Disaster Planning: Writing and Implementing Plans for Collections-Holding Institutions” (Lên kế hoạch đối phó với các thảm hoạ: Thiết kế và thực hiện kế hoạch tại các tổ chức lưu giữ các bộ sưu tập). Technology and Conservation (Công nghệ và bảo tồn) (Hè 1983): 18-24. Một tài liệu cô đọng và hữu ích về việc lên kế hoạch đối phó với thảm hoạ. Tất cả các uỷ ban lên kế hoạch cần tham khảo tài liệu này trước khi tiến hành công việc. Ogden, Sherelyn. Preservation of Library and Archival Materials: A Manual (Tài liệu hướng dẫn công tác bảo quản các tài liệu trong thư viện và cơ quan lưu trữ). Andover, MA: Northeast Document Conservation Center (Trung tâm bảo tồn tài liệu Đông Bắc), 1999. Bộ tài liệu mang tính kỹ thuật này cung cấp những hướng dẫn ngắn gọn và cơ bản về các khái niệm và quy trình, hay về cách bảo quản và tu bổ tài liệu. Các chủ đề của tài liệu này bao gồm các quy trình cứu hộ sách, tài liệu và ảnh; kiểm soát nấm mốc; các nguồn dịch vụ; kế hoạch sẵn sàng đối phó với trường hợp khẩn cấp dạng rút gọn. Hãy liên hệ với NEDCC, điện thoại (978) 470-1010 hoặc truy cập trang web http://www.nedcc.org.
- Reilly, Julie A. Are You Prepared? (Bạn đã sẵn sàng chưa?). Omaha, Nebraska: The Nebraska State Historical Society (Hội sử học bang Nebraska), 1997. Rất hữu ích đối với những cơ quan đang tạo lập kế hoạch lần đầu tiên về việc đối phó với thiên tai. Được thiết kế dưới dạng mẫu. Hiện có tại Nebraska State Historical Society, c/o The Gerald R. Ford Conservation Center, 1326 South 32nd Street, Omaha, Nebraska 68105. Giá 10$/cuốn, bao gồm cước vận chuyển. Roberts, Barbara O. “Emergency Preparedness” (Sẵn sàng cho tình huống khẩn cấp). Trong cuốn Storage of Natural History Collections: A Preventive Conservation Approach (Lưu trữ các bộ sưu tập lịch sử tự nhiên: Phương hướng tiếp cận bảo tồn mang tính phòng tránh). Quyển I, đã xuất bản. Carolyn L. Rose, Catharine A. Hawks và Hugh H. Genoways, 81-99. Iowa City, Iowa, Society for the Preservation of Natural History Collections (Hội bảo tồn các bộ sưu tập lịch sử tự nhiên), 1995. Thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến thiết lập kế hoạch đối phó với thảm hoạ và có các lời khuyên hữu ích để thực hiện có hiệu quả. Có phần phụ lục chi tiết bao gồm các nguồn thông tin và danh sách kiểm tra về trường hợp khẩn cấp. Schur, Susan E. “Disaster Prevention, Response and Recovery: A Selected Bibliography” (Danh mục chọn lọc về vấn đề phòng tránh, đối ứng với các thảm hoạ và cách khôi phục). Technology & Conservation (Công nghệ và
- phương thức bảo tồn) (Hè 1994): 21-23 và (Thu 1995): 23-34. Tài liệu mà bất cứ ai đang nghiên cứu chuyên sâu về các chủ đề thảm hoạ đều cần phải có. (Hồi tưởng lại năm 1962). Cách Quản lý Association of Research Libraries (Hiệp hội các thư viện nghiên cứu), Office of Management Services (Phòng dịch vụ quản lý). Insuring Library Collections and Buildings (Bảo vệ các bộ sưu tập và toà nhà thư viện). SPEC Kit 178. ARL, 10/1991. Giá 46$. Brawner, L.B. “Insurance and Risk Management for Libraries” (Quản lý rủi ro và vấn đề bảo hiểm cho các thư viện). Public Library Quarterly (Tin thư viện hàng quý) số 13.1 (1993): 5-16, và 13.2 (1993): 29-34. Phần I đề cập đến chức năng của bảo hiểm và xác định các loại rủi ro và cách thức bảo hiểm. Phần II thảo luận về các biện pháp bổ sung. Là những tài liệu hay, giúp ích nhiều cho người mới bắt đầu. Flitner, Arthur. “An Insurance Primer for the Local Historical Organization” (Tài liệu vỡ lòng về bảo hiểm cho tổ chức lịch sử địa phương). American Association for State and Local History (AASLH) (Hiệp hội sử học bang và địa phương Hoa Kỳ). Technical Leaflet (Tài liệu kỹ thuật) số 147 (1983). Nashville, TN: AASLH. Mô tả ngắn gọn và cô đọng các mức độ và loại hình bảo hiểm cho các tổ chức có các bộ sưu tập. Đặt hàng tài liệu này và nhiều tài liệu hay khác
- trên http://www.aalh.org, hoặc gửi thư đến 530 Church Street, Suite 600, Nashville, TN 37219-2325, điện thoại (615) 255-2971. Fox, Lisa L. “Management Strategies for Disaster Preparedness” (Chiến lược quản lý sẵn sàng đối phó với các thảm hoạ). The ALA Yearbook of Library and Information Services 14 (1989): 1-6. Một bản tổng kết tuyệt vời về các chiến lược quản lý và thực hiện nhằm đưa lý thuyết vào thực hành. Đặt mua tại ALA, điện thoại 1-800-545-2433, ấn phẩm số 7 để liên lạc với Đại diện dịch vụ khách hàng của ALA (Làm việc từ 8h sáng đến 5h chiều, CST, từ thứ hai đến thứ sáu). Có thể fax tới số (312) 836-9958, 24/24h; hoặc gửi thư tới địa chỉ American Library Association (Hiệp hội thư viện Hoa Kỳ), Order Fulfillment, 155 N. Wacker Drive, Chicago, IL 60606. Higginbotham, Barbra Buckner, và Miriam B. Kahn. “Disasters for Directors: The Role of the Library or Archives Director in Disaster Preparedness and Recovery” (Thảm hoạ đối với nhà quản lý: Vai trò của nhà quản lý thư viện và phòng lưu trữ với việc sẵn sàng đối phó với thảm họa và quá trình khôi phục). Trong Advances in Preservation and Access (Những tiến bộ về bảo tồn và tiếp cận), tập 2, đã xuất bản. Barbra Buckner Higginbotham, 400-412. Medford, NJ: Learned Informaiton Inc. xuất bản, 1995. Mô tả vai trò thiết yếu của nhà quản lý trong trường hợp khẩn cấp. Nếu bạn là nhà quản lý thì nhất thiết phải đọc tài liệu này.
- Inland Marine Underwriters Association (Hiệp hội nhà bảo hiểm hàng hải nội địa). Libraries & Archives: An Overview of Risk and Loss Prevention (Các thư viện và cơ quan lưu trữ: Tổng quan về ngăn ngừa nguy cơ và tổn thất). IMUA: 1994. Bản báo cáo dài 35 trang này có những thông tin về ngành thư viện và cơ quan lưu trữ, các vấn đề chính sách và bảo hiểm, đánh giá, ngăn ngừa tổn thất và lên kế hoạch đối phó với các thảm hoạ. Miễn phí cho hội viên, giá 50$ cho những người không phải hội viên. Đặt hàng tài liệu này và các tài liệu khác qua trang web của IMUA http://www.imua.org. Lunde, Diane B. “Aftermath of a Disaster: Establishing a Rebinding Program” (Hậu quả của thảm hoạ: Lập chương trình đóng lại sách). The New Library Scene (Hình ảnh thư viện mới) số 17.2 (6/1998): 10-13, 19, 22-23. Mô tả việc khôi phục sách ở quy mô lớn và chương trình sửa chữa tại Các thư viện đại học bang Colorado sau trận lụt năm 1997 ở Fort Collins. McGiffin, Gail E. “Sharing the Risk” (Chia sẻ rủi ro). History News (Tin tức sử học) số 48.1. (tháng 1-2/1993): 16-19. Dùng những kết quả nghiên cứu của các trường hợp cụ thể để chỉ ra những ưu điểm của việc bảo hiểm nhằm giảm thiểu tác động của nguy cơ. Smith, Scott. “Insurance Planning” (Lê kế hoạch bảo hiểm). History News 48.1. (tháng 1-2/1993): 18-19, 37.
- Đưa ra những lời khuyên hữu ích chung về cách làm việc với nhà cung cấp bảo hiểm. Sylves, Richard T., và William L. Waugh. Disaster Management in the U.S. and Canada (Quản lý thiên tai ở Mỹ và Canada), xuất bản lần 2. Springfield, IL: Charles C. Thomas, 1996. Các tài liệu và phân tích về sẵn sàng đối phó với các thảm hoạ trên cơ sở những trường hợp thực tiễn. Có danh mục tham khảo mở rộng. Hoả hoạn Artim, Nick. “An Introduction to Automatic Fire Sprinklers”. WAAC Newsletter (Tin WAAC) số 15.3 (9/1994): 20-27 và 17.2 (5/1995): 23-28. Giải thích về nhiều loại hệ thống vòi phun khác nhau, ưu và nhược điểm của chúng. Frens, Dale H. “Specifying Temporary Protection of Historic Interiors During Construction and Repair” (Xác định các biện pháp bảo vệ tạm thời các hiện vật lịch sử bên trong toà nhà trong quá trình xây dựng và sửa chữa). Preservation Tech Note (Thông tin công nghệ bảo quản). Washington, D.C.: National Park Service, 1993. Một tài liệu bất cứ ai đang xem xét việc sửa chữa, thời điểm mà các toà nhà và bộ sưu tập có nguy cơ hoả hoạn cao đều phải nghiên cứu. Liên hệ tại Heritage Preservation Services Information Desk (Bàn thông tin dịch vụ bảo tồn di sản) (2255), National Center for Cultural Resource
- Stewardship and Partnerships (Trung tâm quốc gia về quản lý văn hoá, và các đối tác) PO Box 37127, Washington, D.C., 20013-7127, điện thoại (202) 343-9538, email hps_info@nps.gov. National Fire Protection Association (Hiệp hội phòng chống hoả hoạn quốc gia). NFPA 909: Protection of Historic Structures and Sites (Bảo vệ các khu vực và kiến trúc lịch sử); NFPA 914: Fire Protection in Historic Structures (Phòng chống hoả hoạn trong các khu vực lịch sử). Quincy, MA: National Fire Protection Association. Liên hệ theo địa chỉ: 1 Batterymarch March, Quincy, MA 02269-9101, (617) 770-3000 hoặc trên trang web http://www.nfpa.org. Các tài liệu chuẩn này thảo luận về nguyên nhân, cách phòng chống, phát hiện và dập tắt đám cháy trong các thư viện, bảo tàng, phòng lưu trữ và toà nhà lịch sử. Gồm có việc miêu tả và các tiêu chuẩn cho các thiết bị phát hiện và dập tắt đám cháy, bản tóm lược về vai trò của các nhân viên tổ chức trong việc phòng chống hoả hoạn và danh mục các nguồn lực. Mỗi bản lại có những danh sách tự kiểm tra, đánh giá hữu ích. Stoppacher, Linda Swenson. “Culture Shock: Fire Protection for Historic and Cultural Property” (Sốc văn hoá: Ngăn ngừa hoả hoạn cho các tài sản lịch sử và văn hoá). Băng video dài 23 phút. Đại học Boston, American Studies Program (Chương trình nghiên cứu Hoa Kỳ), 1996. Một tài liệu giới thiệu tuyệt vời về các thiết bị an toàn cứu hoả dành cho những người có trách nhiệm ngăn ngừa thảm hoạ cho các bảo tàng cổ và
- những người quan tâm đến việc ngăn ngừa hoả hoạn cho các bộ sưu tập văn hoá. Gửi thư về National Center for Preservation Technology and Training (Trung tâm Đào tạo và Công nghệ bảo tồn quốc gia), c/o Training and Education (về Đào tạo và Giáo dục), MSU Box 5682, Natchitoches, LA 71497. Miễn phí. Trinkley, Michae. “Protecting Your Institution From Wild Fires: Planning Not To Burn And Learning To Recover” (Bảo vệ tổ chức của bạn tránh hoả hoạn: Lập kế hoạch chống cháy và khôi phục). http://palimpsest.stanford.edu/byauth/trinkley/wildfire.html (14/8/1998). Những lời khuyên hữu ích về ngăn ngừa hoả hoạn cho toà nhà. Wilson, J. Andrew. “Fire Protection” (Ngăn ngừa hoả hoạn). Trong cuốn Storage of Natural History Collections: A Preventive Conservation Approach (Lưu trữ các bộ sưu tập lịch sử tự nhiên: Phương thức tiếp cận công tác bảo tồn mang tính phòng tránh). Quyển I, đã xuất bản. Carolyn L. Rose, Catharine A. Hawks và Hugh H. Genoways, 57-79. Iowa City, Iowa, Society for the Preservation of Natural History Collections (Hội bảo tồn các bộ sưu tập lịch sử tự nhiên), 1995. Thảo luận toàn diện về mọi khía cạnh của công tác phòng chống hoả hoạn cho các tổ chức văn hoá, bao gồm hoạch định đối phó với thảm hoạ, ngăn ngừa và đối phó với hoả hoạn cũng như các vấn đề về thiết kế toà nhà. Úng Lụt
- Berry, Michael A., Jeff Bishop, Claude Backburn, Eugene C. Cole, William G. Ewald, Terry Smith, Nathan Suazo, và Steve Swan. “Suggested Guidelines for Remediation of Damage from Sewage Backflow into Buildings” (Gợi ý hướng dẫn cách khắc phục những ảnh hưởng của nước cống chảy tràn ngập trong toà nhà). Journal of Environmental Health (Tập san sức khoẻ môi trường) số 57.3 (10/1994): 9-15. Tổng quan về các nguy cơ liên quan đến cống thoát nước, có hướng dẫn cách khôi phục an toàn. Canada Mortgage and Housing Corporation (Tổ chức nhà ở và cầm cố Canada). Cleaning Up Your House After a Flood (Làm sạch nhà sau lũ lụt). Ottawa, ON: CMHC, 1993. Mã số 6789E, giá 3,95$. Liệt kê các nguy cơ úng lụt gây hại cho sức khoẻ, có hướng dẫn rõ ràng về cách làm sạch và làm khô toà nhà và các đồ đạc bị úng lụt/nước làm hư hại. Đây là một tài liệu tham khảo hay cho mọi người, đặc biệt là các chủ nhà. Liên hệ với CMHC qua điện thoại (800) 668-2642 hoặc truy cập trang web http://www.cmhc-schl.gc.ca/Boutique/Info-products/nfrm/index.html. Department of the Interior National Park Service (Ban Dịch vụ nội thất quốc gia). Preservation Assistance Division. After the Flood: Emergency Stabilization and Conservation Measures (Sau trận lụt: ổn định khẩn cấp và các biện pháp bảo tồn). Washington, D.C.: NPS, 1995. Cung cấp các quy trình đối ứng ban đầu cho các công trình lịch sử bị ảnh
- hưởng bởi trận lụt. Có danh mục hữu ích kèm theo. Liên hệ tài liệu miễn phí tại Division of Publications (Phòng xuất bản), National Park Service, Harpers Ferry, WV 25425-0050, điện thoại (304) 535-6018. Federal Emergency Management Agency/Federal Insurance Administration (Tổ chức liên bang về quản lý khẩn cấp/Quản lý bảo hiểm liên bang). “Flood-Resistant Materials Requirements for Buildings Located in Special Flood Hazard Areas” (Yêu cầu về vật liệu không thấm nước cho các toà nhà tại vùng có nguy cơ ngập lụt). Techinical Bullentin (Kỷ yếu kỹ thuật) số 2-93. Washington, D.C.: FEMA/FIA, 1993. Một tài liệu hướng dẫn hay cho những ai xây dựng hoặc cải tạo các công trình tại những vùng có nguy cơ ngập lụt. Được thiết kế theo Chương trình bảo hiểm lụt quốc gia. Hiện có tại FEMA/FIA Office of Reduction (Văn phòng giảm thiểu FEMA/FIA), Techinical Standards Division (Phòng Tiêu chuẩn kỹ thuật), 500 C St., Room 417, Washington, D.C., 20472. National Trust for Historic Preservation (Tổ chức quốc gia về bảo tồn lịch sử). “Treatment of Flood-Damaged Older and Histori Buildings” (Xử lý các toà nhà cổ bị ngập lụt). Technical Booklet (Sổ tay kỹ thuật) số 82 (1993), 16 trang. NTHP Order 2182. Có giải thích minh hoạ những nguy cơ nước lụt gây ra và những hướng dẫn thực tiễn để ổn định toà nhà sau khi nước rút. Hiện có tại National Trust for Historic Preservation trên trang web http://www.infoseries.com, trong mục “Natural Disasters and Historic Resources” (Thảm hoạ tự nhiên
- và Bảo tồn lịch sử). Miễn phí. Ngoài ra còn có các ấn phẩm khác về làm giảm thiệt hại do động đất và sẵn sàng đối phó với bão. United States Environmental Protection Agency (Tổ chức bảo vệ môi trường Hoa Kỳ). “Flood Cleanup: Avoiding Indoor Air Quality Problems” (Dọn dẹp sau lụt: Tránh các vấn đề về chất lượng không khí bên trong toà nhà). Fact Sheet 402-F-93-005. Washington, D.C.: EPA, 1993, 2 trang. Thảo luận về những vấn đề nghiêm trọng do vi khuẩn gây ra và các bước làm sạch. Các bản sao hiện có tại IAQ INFO, U.S. Environmental Protection Agency, điện thoại (800) 438-4318. Tài liệu kinh doanh và tài liệu điện tử Disaster Recovery Journal (Tập san về khôi phục sau thảm hoạ). Đây là tập san hàng quý đề cập đến mọi vấn đề về khôi phục sau thảm hoạ, nhưng rất có hiệu quả trên quan điểm kinh doanh, gồm các số liệu điện tử và phân tích tác động. Liên hệ Circulation Department (Ban Phát hành), P.O. Box 510110, St., Louis, MO 63151 hoặc đặt hàng qua trang web http://www.drj.com. Drewes, Jeanne. “Computers: Planning for Disaster” (Máy tính: Hoạch định đối phó với thảm họa). Law Library Journal (Tập san pháp luật thư viện) số 81.103 (1989): 103-16. Đây là cuốn hướng dẫn về các vấn đề và chiến lược chính.
- Ianna, Frank. “Disaster Recovery for Businesses” (Khôi phục sau thảm hoạ đối với kinh doanh). Disaster Recovery Journal (Tập san Khôi phục sau thảm hoạ) (Hè 1997): 39, 40, 42. Ngắn gọn nhưng chứa đựng nhiều thông tin về nguy cơ tổn thất kinh doanh lâu dài do thảm hoạ gây ra. Có một số liệu quý về khôi phục do AT&T cung cấp. Jones, Virginia A., và Kris E. Keyes. Emergency Management for Records and Information Programs (Quản lý trong trường hợp khẩn cấp các tài liệu và chương trình thông tin). Prairie Village, Kansas: ARMA, 1997. Một tài liệu sâu và chi tiết đề cập đến việc quản lý rủi ro, sẵn sàng đối phó, khôi phục và nối lại hoạt động kinh doanh. Kahn, Miriam. Disaster Response and Prevention for Computers and Data (Phòng tránh và đối phó với các thảm hoạ đối với máy vi tính và dữ liệu). Columbus, OH: MBK Consulting (Tổ chức tư vấn MBK), 1994. Một cuốn sách tham khảo quý về cách đối ứng ban đầu. Có những danh sách kiểm tra hỗ trợ việc hoạch định. Liên hệ với MBK theo địa chỉ 60 N. Harding Rd., Columbus, OH 43209-1524, điện thoại (614) 239-8977, email mbkcons@netexp.net. Côn trùng Butcher-Younghans, Sherry và Gretchen E. Anderson. A Holistic Approach to Museum Pest Management (Phương thức quản lý côn trùng
- gây hại ở bảo tàng). American Association for State and Local History (Hiệp hội lịch sử bang và địa phương Hoa Kỳ) (AASLH) Technical Leaflet (Tài liệu kỹ thuật) số 191. Nashville, TN: AASLH, 1990. Cung cấp nhiều lời khuyên rất chi tiết và hữu ích để kiểm soát nhiều côn trùng gây hại đa dạng. Đặt hàng tài liệu này và các tài liệu khác qua trang web http://www.aaslh.org hoặc gửi thư về địa chỉ 530 Church Street, Suite 600, Nashville, TN 37219-2325, điện thoại (615) 255-2971. Harmon, James. Integrated Pest Management in Museum, Library, and Archival Facilities: A Step by Step Approach for the Design, Development, Implementation, and Maintenance of an Integrated Pest Management Program (Quản lý một cách toàn diện côn trùng gây hại trong các bảo tàng, thư viện và phòng lưu trữ: Từng bước tiếp cận với công tác thiết kế, tạo lập, thực hiện và duy trì một chương trình quản lý toàn diện côn trùng gây hại). Indianapolis: Harmon Preservation Pest Management (Tổ chức quản lý bảo tồn chống côn trùng gây hại Harmon) (P.O. Box 40262, Indianapolis, IN 46240), 1993, 140 trang. Tài liệu hướng dẫn tỉ mỉ và hữu ích này cung cấp về vấn đề quản lý toàn diện côn trùng gây hại cho các tổ chức lưu trữ bộ sưu tập. Đề cập đến việc giám sát, nhận diện và các chiến lược sử dụng và không sử dụng hoá chất để kiểm soát các côn trùng gây hại như sâu bọ hoặc chim bồ câu. Parker, Thomas A. Study on Integrated Pest Management for Libraries and Archives (Nghiên cứu về quản lý toàn diện các côn trùng gây hại cho các
- thư viện và phòng lưu trữ). Paris, UNESCO, General Information Program (Chương trình thông tin chung) and UNISIST, 1988. Mã xuất bản số PGI- 88/W3/20, 119 trang. Những điều cơ bản về quản lý các côn trùng gây hại trong các tổ chức văn hoá. Story, Keith O. Approaches to Pest Management in Museums (Những tiếp cận về quản lý côn trùng gây hại trong bảo tàng). Suitland, MD: Conservation Analytical Laboratory (Phòng thí nghiệm phân tích bảo tồn), Smithsonian Institution, 1985. Đã bán hết. Một số thông tin về xử lý hoá chất đã lỗi thời nhưng cách nhận diện và quản lý toàn diện côn trùng gây hại vẫn rất hữu ích. Wellheiser, Johanna G. Nonchemical Treatment Processes for Disinfection of Insects and Fungi in Library Collections (Cách xử lý không dùng hoá chất để tiêu diệt côn trùng và nấm cho các bộ sưu tập thư viện). NY: K.G.Saur, 1992. Một tài liệu quý về nhiều cách kiểm soát các loại côn trùng gây hại trong thư viện. Cách đối phó và khôi phục Environmental Hazards Management Institute (Viện quản lý nguy cơ môi trường). Emergency Action Wheel (Bộ máy hành động khẩn cấp).
- Durham, NH: EHMI, 1995. Tài liệu về bộ máy hành động trong trường hợp khẩn cấp (dưới đây) là một công cụ hữu ích và tiện dụng có tác dụng hỗ trợ cho việc đối phó với các thảm hoạ cũng như tự bảo vệ trước những nguy cơ của con người. Có nhiều ý kiến bổ ích về sẵn sàng ứng phó với những thảm hoạ mang tính cộng đồng. Giá 3.95$/cuốn tại EHMI, PO Box 932, Durham, NH 03824, hoặc truy cập http://www.ehmi.org. Nationl Task Force on Emergency Response (Lực lượng phản ứng quốc gia về trường hợp khẩn cấp). Emergency Response and Salvage Wheel (Bộ máy hành động và cứu hộ khẩn cấp). Washington, D.C.: The Task Force (Lực lượng phản ứng), 1997. Một công cụ tham khảo cô đọng có tác dụng hỗ trợ các quy trình phản ứng tức thời đối với các bộ sưu tập văn hoá khi thảm hoạ xảy ra. Liên hệ địa chỉ Nationl Task Force on Emergency Response, c/o National Institution for Conservation of Cultural Property (Viện bảo tồn tài sản văn hoá quốc gia), 3299 K Street, Washington, D.C., 2007 hoặc điện thoại (888) 979- 2233. 9.95$/cuốn. Trinkley, Michae. Hurricane! Surviving the Big One: A Primer for Libraries, Museums, and Archives (Bão! Cứu lấy những gì giá trị: Cuốn sách vỡ lòng cho các thư viện, bảo tàng và cơ quan lưu trữ). Atlanta: Southeastern Library Network, Inc. (Mạng thư viện Tây Nam (SOLINET), 1993, 76 trang.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hiện trạng bình đẳng giới trong việc làm, thu nhập và mức sống ở Việt Nam
6 p | 217 | 19
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về văn hóa (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
48 p | 110 | 17
-
Xu hướng phát triển của OPAC thư viện
10 p | 117 | 9
-
Thư mục chuyên đề: Văn hóa dân gian Đà Nẵng
74 p | 99 | 9
-
Giá trị nhân văn quân sự Hồ Chí Minh với xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị hiện nay
10 p | 46 | 8
-
Một số quan điểm về hứng thú của các nhà Tâm lí học phương Tây
13 p | 157 | 7
-
Liệu pháp đọc sách trong hoạt động thư viện
10 p | 120 | 7
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế
274 p | 49 | 6
-
Một số quan điểm về hứng thú của các nhà tâm lí học phương tây
13 p | 81 | 5
-
Thư mục Văn hóa dân gian Đà Nẵng
74 p | 59 | 4
-
Xu hướng nghiên cứu về chủ đề quốc tế hoá chương trình đào tạo: một nghiên cứu trắc lượng
7 p | 15 | 3
-
Tập thông tin thư mục chuyên đề: Văn hóa dân gian Đà Nẵng
74 p | 26 | 3
-
Trường Đại học Thủ Dầu Một - Năm năm định hình một trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực (2009-2014)
8 p | 49 | 3
-
Một vài suy nghĩ về khả năng và lộ trình áp dụng RDA vào Việt Nam
7 p | 59 | 3
-
Thư viện ảo CGIAR: Khai thác công nghệ mới cho việc truy cập thông tin nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp
12 p | 72 | 2
-
Tổng quan mức sống dân cư Việt Nam năm 2020: Phần 1
402 p | 7 | 2
-
Rào cản thực hiện nghiên cứu khoa học đối với các nhà giáo lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp Y tế: Nghiên cứu cắt ngang tại Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa
6 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn