intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Xây dựng và lựa chọn dự án kinh doanh

Chia sẻ: Nguyễn Hữu Bộ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

790
lượt xem
259
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chủ yếu của "Thuyết trình: Xây dựng và lựa chọn dự án kinh doanh" bao gồm: giới thiệu dự án, thị trường sản phẩm của dự án, chiến lược Marketing của dự án, công nghệ và kĩ thuật của dự án, tài chính của dự án, hệ quả kinh tế xã hội của dự án, tổ chức và quản trị dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Xây dựng và lựa chọn dự án kinh doanh

  1. XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN KINH DOANH CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH Các nội dung chủ yếu của Dự án 1 Mục đích, yêu cầu và các căn cứ xây 2 dựng Dự án kinh doanh Phương pháp xây dựng một số nội dung 3 chủ yếu của Dự án kinh doanh Trình tự xây dựng Dự án kinh doanh 4 Đánh giá và lựa chọn Dự án kinh doanh 5
  2. CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KINH DOANH Xây dựng Dự án kinh doanh là bước rất quan trọng trong công tác quản trị Dự án. Kiến thức trong chương Xây dựng cái gì? Để này giúp học viên trả lời làm gì? Như thế nào? được những câu hỏi: Xây dựng cái gì? Để làm gì? Như thế nào? ...
  3. Nội dung chủ yếu của Dự án kinh doanh bao gồm: Giới thiệu dự án o Thị trường sản phẩm của dự án o Chiến lược Maketing của dự án o Công nghệ và kỹ thuật của dự án o Tài chính của dự án o Hệ quả kinh tế - xã hội của dự án o Tổ chức và quản trị dự án o Kết luận và kiến nghị o MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN KINH DOANH
  4. Mục đích: o Xây dựng được dự án khả thi - Làm cơ sở cho các quyết định liên quan đến việc đầu tư, thẩm - định, phê duyệt, cấp giấy phép hoạt động và tổ chức thực hiện dự án. Các yêu cầu của việc xây dựng dự án kinh doanh: o Đảm bảo việc thực hiện mục tiêu của dự án và của - doanh nghiệp. Đảm bảo kết hợp hài hoà tính khả thi và tính hiệu quả. - Đảm bảo huy động đầy đủ mọi nguồn lực sẵn có của doanh - nghiệp. Về hình thức, dự án phải được trình bày rõ ràng, đầy đủ, có sự - thống nhất về ngôn ngữ và cách diễn đạt. Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh Các căn cứ khoa học Các căn cứ thực tiễn Các căn cứ pháp lý
  5. Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh Các căn cứ khoa học Là những cơ sở lý luận, xuất phát và hình thành từ những o quy luât khách quan, phạm trù khoa học, những đòi hỏi khach quan của các sự vật và hiên tượng có liên quan và ảnh hưởng tới Dự án và Doanh nghiệp. Các căn cú khoa học chủ yếu: o - Mục đích tìm kiếm lợi nhuận của Chủ dự án - Nội dung Dự án phải có mục tiêu và đảm bảo tính khoa học. - Giữa các nội dung và trong từng Dự án phải có mối liên hệ chặt chẽ theo logic, đảm bảo mối quan hệ biện chứng & thống nhất. - Việc xây dựng Dự án phải có dựa trên hững phương pháp, công cụ và nguyên tắc khoa học. Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh Các căn cứ thực tiễn Là những cơ sở thực tế, xuất phát và hình thành từ yêu cầu và điều kiện thực tiễn. Các căn cứ thực tiễn chủ yếu bao gồm: -Các mục tiêu của chủ dự án (các mục tiêu tổng quát và chi tiết; định lượng và định tính). - Các số liệu, dữ liệu và kết quả của việc phân tích, đánh giá tình hình và thực trạng của các nhân tố có liên quan. - Những thuận lợi, khó khăn và những ảnh hưởng có liên quan đến dự án. - Các nguồn lực vật chất và phi vật chất có liên quan. - Trình độ và tính chất của công nghệ mà Dự án kinh doanh sẽ sử dụng trong hiện tại và tương lai. -Nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh. - Khả năng tổ chức quản lý Dự án.
  6. Các căn cứ xây dựng dự án kinh doanh Các căn cứ pháp lý Là các căn cứ dựa trên quy định của hiến pháp và pháp luật, pháp quy, thông lệ xã hội … chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của Dự án kinh doanh. Các căn cứ pháp luật cơ bản: - Luật pháp và các thể chế của nhà nước. - Chủ trương, đường lối, chính sách và các quy định của nhà nước (Trung ương và địa phương) - Các chính sách, chế độ, thủ tục, quy tắc làm việc có liên quan trực tiếp tới Dự án (mang tính pháp quy) - Luật pháp và các thể chế quốc tế. - Các thông lệ xã hội. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỘT SỐ NỘI DỤNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KINH DOANH
  7. Phương pháp có tính bao quát, định hướng chung o Phương pháp xây dụng nội dung “thị trường sản o phẩm” của Dự án kinh doanh Phương pháp xây dựng nội dung “chiến lược o Marketting” của Dự án kinh doanh Phương pháp xây dựng nội dung “công nghệ và kỹ o thuật” của Dự án kinh doanh Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính Dự án o kinh doanh” Phương pháp có tính bao quát, định hướng chung Phương pháp duy vật biện chứng : Dự án kinh doanh phải là một hệ thống, mang tính thống nhất và toàn diện, các nội dung phải có mối quan hệ biện chứng,không mâu thuẫn hoặc phủ định lẫn nhau. Đối với mỗi nội dung của Dự án, tuỳ theo mục đích và yêu cầu, tuỳ theo các điều kiện cụ thể & yếu tố ảnh ưởng ... Mà có thể áp dụng các phương pháp cụ thể khác nhau để xác định (VD: phương pháp định mức kinh tế - kỹ thuật; phương pháp dựa vào kinh nghiệm; phương pháp chuyên gia, phương pháp xã hội học, phương pháp nội suy,ngoại Suy …)
  8. Phương pháp xây dụng nội dung “thị trường sản phẩm” của Dự án kinh doanh Phương pháp nghiên cứu thị trường: - Phương pháp “nghiên cứu tại bàn” - Phương pháp “nghiên cứu hiện trường” Các bước trong phương pháp xác định phương án sản phẩm: - Dự báo thị trường sản phẩm dịch vụ của Dự án (từ những kết quả nghiên cứu thị trường) - Xác định cơ cấu sản phẩm dịch vụ của Dự án. - Xác định các tính năng, đặc điểm, quy cách, chất lượng, mẫu mã…của sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường. - Xác định thương hiệu và mức độ cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ. Phương pháp xây dựng nội dung “ Chiến lược marketting của Dự án kinh doanh” Thường được tiến hành theo quy trình gồm 5 bước sau : + Xác định nhiệm vụ và hành động, mục tiêu. + Phân tích các yếu tố môi trường. + Phân tích những điểm mạnh và yếu của Dự án kinh doanh dưới góc độ Marketting. + Xây dựng các nội dung các chiến lược Marketting. + Lựa chọn và ra quyết định về các chiến lược Marketting.
  9. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (1) Xác định quy mô của Dự án kinh doanh + Công nghệ - Kỹ thuật của Dự án kinh doanh phụ thuộc vào quy mô của Dự án. + Quy mô của Dự án được thể hiện qua công suất + Công suất của Dự án kinh doanh gồm có 3 loại: Công suất thiết kế, công suất thực tế, công suất hoà vốn. + Việc lựa chọn và xác định công suất Dự án phải dựa vào kết quả nghiên cứu và phân tích các yếu tố : - Nhu cầu tiêu thụ về sản phẩm hang hoá, dịch vụ mà dự án sẽ cung cấp. - Khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của Dự án - Các nguồn lực mà Dự án có thể huy động được - Năng lực quản trị, điều hành Dự án. - Hiệu quả Kinh tế - Xã hội mà Dự án có thể mang lại cho chủ dự án và nền kinh tế quốc dân. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (2) Lựa chọn và xác định công nghệ và thiết bị, máy móc Dự án phải đảm bảo các yêu cầu : Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh. Đội ngũ lao động của Dự án có khả năng làm chủ công nghệ và máy móc. Phù hợp với điều kiện kinh phí của Dự án kinh doanh Không làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Phù hợp với yêu cầu của việc phát triển khoa học công nghệ và kỹ thuật của Doanh nghiêp và Quốc gia. Đảm bảo hiệu quả kinh tế cho Doanh nghiệp.
  10. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (2) Lựa chọn và xác định công nghệ và thiết bị, máy móc Các chú ý khi lựa chọn và xác định may móc thiết bị: Phải đồng bộ và tương thích với công nghệ đã được chọn lựa. Phải phù hợp với công suất của Dự án. Xác định và nắm bắt rõ nguồn cung cấp. Khả năng vận hành, bảo dưỡng, bảo trì thay thế phụ tùng…đối với máy móc phụ tùng. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ _ Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (3) Lựa chọn và xác định công nghệ và thiết bị, máy móc Trong điều kiện ở các nước đang phát triển như Việt Nam, do chủ yếu các máy móc, thiết bị nhập khẩu nên đặc biệt quan tâm đến các vấn đề sau : - Sử dụng các chuyên gia có trình độ nhất dịnh chuyên môn kỹ thuật để lựa chọn và xác định máy móc, thiêt bị. - Công tác đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật để hoàn toàn làm chủ trong việc sử dụng và khai thác công nghệ tiến bộ mới. - Vấn đề cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Dự án, nhất là những thiết bị không được cung cấp tại chỗ. - Phải có những phương pháp thay thế trong những trường hợp tiêu hao quá nhiều năng lượng, nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng, bảo trì quá lớn so với tổng trị giá.
  11. Phương pháp xây dựng nội dung “ Công nghệ - Kỹ thuật của Dự án kinh doanh” (4) Các yếu tố cần nghiên cứu và phân tích khi Xác định địa điểm kinh doanh - Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào của địa điểm kinh doanh - Cơ sở hạ tầng của địa điểm kinh doanh - Tính khả thi của dự án tại địa bàn - Yếu tố cạnh tranh thông qua địa điểm kinh doanh. - Vấn đề môi trường tự nhiên sinh thái, văn hoá, xã hội, an ninh trật tự… - Vấn đề hiệu quả kinh tế của Dự án kinh doanh. - Vấn đề quy hoạch tổng thể của địa phương, nghành hoặc vùng lãnh thổ… - Mối quan hệ qua lại giữa dự án và địa điểm tiến hành Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính Dự án kinh doanh” (1) Phương pháp xác định “Tổng vốn đầu tư” Phương pháp xác định “Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Dự án”. Phương pháp xác định “Doanh thu và chi phí của Dự án”. Phương pháp xác định “Lợi nhuận của Dự án kinh doanh”.
  12. Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính Dự án kinh doanh” (2) Phương pháp xác định “ Tổng vốn đầu tư ” Thực chất là phương pháp xác định toàn bộ các chi phí cho việc nghiên cứu, khảo sát, xây dựng và thẩm định dự án, chi phí xây dựng cơ bản ( nếu có ) chi phí hoạt động khai thác, chi phí dự trù..v..v.. Căn cứ xác định : - Khối lượng công việc cần được thực hiện. - Các mức chuẩn về giá cả và chi phí. - Các yếu tố ảnh hưởng khác. Phương pháp tổng quát : Iv = ∑ Qi × Ni Trong đó: Iv : Tổng vốn đầu tư của Dự án kinh doanh Qi : Khối lượng công tác cho loại công việc i Ni : Định mức chi phí cho thực hiện 1 đơn vị khối lượng công tác của công việc i n : Số lượng công việc cho toàn bộ Dự án kinh doanh. Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính Dự án kinh doanh” (3) + Phương pháp xác định doanh thu : Doanh thu của Dự án kinh doanh bao gồm : Doanh thu từ hoạt động bán các sản phẩm, dịch vụ; từ các hoạt động tài chính, từ việc thanh lý các tài sản cố định và sản phẩm sau khi Dự án kết thúc hoạt động.Trong đó, doanh thu từ bán hàng là chủ yếu. - Doanh thu hàng năm của Dự án kinh doanh được xác định theo công thức : Mi = ∑ qipi Trong đó : M : Doanh thu của Dự án năm thứ i qi : Khối lượng sản phẩm, dịch vụ bán ra năm thứ i pi : Giá bán ( dự tính ) 1 đơn vị sản phẩm của năm thứ i
  13. Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính Dự án kinh doanh” (3) Phương pháp xác định chi phí : Chi phí của Dự án bao gồm : Chi phí sản xuất kinh doanh ( chi phí bằng tiền ) hàng năm và chi phí khấu hao tài sản cơ động. - Chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm được tính theo công thức : TF(i) = ∑ Xi . Fi Trong đó : TFi : Chi phí sản xuất kinh doanh năm thứ i Xi : Khối lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ...được sản xuất năm thứ i Fi : Định mức chi phí cho từng khoản mục trong giá thành của sản phẩm năm thứ i n : Số loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản phẩm ở năm thứ i - Chi phí khấu hao tài sản cơ động : Được xác định theo 2 phương pháp là khấu hao tuyến tính và khấu hao theo sản lượng. Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính Dự án kinh doanh” (4) Phương pháp xác định lợi nhuận của Dự án kinh doanh + Phương pháp xác định lợi nhuận gộp năm thứ i Doanh thu của – chi phí hoạt động của Dự án Lợi nhuận = (năm thứ i) (năm thứ i) (năm thứ i) + Phương pháp xác định lợi nhuận vòng năm thứ i Lợi nhuận ròng = lợi nhuận gộp - thuế thu nhập doanh nghiệp (năm thứ i) (năm thứ i) (năm thứ i) + Phương pháp xác định lợi nhuận hoạt động năm thứ i + lãi vay Lợi nhuận hoạt động = lợi nhuận (năm thứ i) (năm thứ i) (năm thứ i)
  14. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG DỰ ÁN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Chuẩn bị lập Dự án kinh doanh + Xác định mục tiêu, yêu cầu của việc lập Dự án. + Lập nhóm soạn thảo Dự án. + Chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác cho việc soạn thảo Dự án. Tiến hành soạn thảo Dự án kinh doanh + Xây dựng quy trình và lịch trình soạn thảo + Soạn thảo Dự án. Hoàn chỉnh Dự án kinh doanh. + Tổ chức phản biện, trao đổi, hoàn chỉnh và cân nhắc ý kiến trong nhóm soạn thảo. + Lấy ý kiến đóng góp của các cấp có thẩm quyền hoặc cấp trên, chuyên gia… + Hoàn chỉnh Dự án dưới dạng văn bản cả về nội dung và hình thức.
  15. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN KINH DOANH • Quan điểm chung về việc đánh giá và lựa chọn Dự án. • Các tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn Dự án kinh doanh • Quy trình so sánh và lựa chọn Dự án
  16. Quan điểm chung về việc đánh giá và lựa chọn Dự án. • Dự án kinh doanh phải được đánh giá và lựa chọn theo quan điểm hiệu quả (điều kiện cần ) • Dự án kinh doanh phải được xem xét trên các khía cạnh (điều kiện đủ ): - Dự án phải được hoàn thành trong phạm vi giới hạn của ngân sách - Dự án phải đảm bảo tiến độ thời gian. - Phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng. - Mức độ tiên tiến của công nghệ được sử dụng trong Dự án. Các tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn Dự án kinh doanh • Việc đánh giá và lựa chọn Dự án phải dựa trên các tiêu chuẩn ( tiêu chuẩn kinh tế, tiêu chuẩn phản ánh hiệu quả xã hội, tiêu chuẩn định tính, tiêu chuẩn định lượng…) • Việc xây dựng các tiêu chuẩn phải dựa vào mục tiêu cần đạt được của Dự án, phải phản ánh các mục tiêu đã xác định. • Việc xác định tiêu chuẩn phải căn cứ vào thời gian ấn định, quy mô, tính chất và đặc điểm của từng Dự án kinh doanh. • Tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn Dự án kinh doanh được xác định theo 2 loại Dự án : - Dự án có quy mô ngắn hạn, có quy mô nhỏ - Dự án có quy mô lớn và vừa, thời gian ấn định dài. Quy trình so sánh và lựa chọn Dự án + Phương pháp đánh giá Dự án : Phương pháp dựa vào kinh nghiệm Phương pháp dựa vào thực nghiệm. Phương pháp dựa vào nghiên cứu và phân tích Dự án. + Quy trình lựa chọn Dự án kinh doanh ( 4 bước ) Bước 1: Xác định, lựa chọn các tiêu chuẩn. Bước 2: Xác định thang điểm cho từng tiêu chuẩn. Bước 3: Tiến hành cho điểm từng tiêu chuẩn. Bước 4: Tiến hành so sánh và lựa chọn.
  17. HẾT CHƯƠNG 2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2