intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 23: LUYỆN TẬP (tiết 1)

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

113
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác bằng nhau qua rèn kĩ năng giải một số bài toán - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS B: Trọng tâm Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ccc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 23: LUYỆN TẬP (tiết 1)

  1. Tiết 23: LUYỆN TẬP (tiết 1) A: Mục tiêu - Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác bằng nhau qua rèn kĩ năng giải một số bài toán - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS B: Trọng tâm Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ccc C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiể m tra (8’) - Vẽ ABC có AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 4 cm - Nêu trường hợp bằng nhau ccc -Câu 1: +Vẽ tam giác MNP +Vẽ M’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP; N’P’ = NP
  2. -Câu 2: BT 18/ 114 SGK AMB và ANB có MA = MB; NA = NB. Chứng minh rằng góc AMN = góc BMN. +Yêu cầu ghi giả thiết và kết luận của bài toán. +Yêu cầu sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lý: a)Do đó AMN = BMN (c.c.c) b)MN: cạnh chung. MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết) c)Suy ra góc AMN = góc BMN (hai góc tương ứng) d) AMN = BMN có: 2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng trường hợp bằng nhau đã học của tam giác để làm một số bài tập 3: Giảng bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Tg 15’ HĐ1. Vẽ hình, Bài 18 chứng minh 2, Sắp xếp GT: ABM; ACN;
  3. . Viết Gt, KL AM=AN; db c . Sắp xếp để có một BM=CN trình tự đúng KL : Bài 19 . Viết GT, KL của a, ADE và BDE có bài GT :AD = BD, AE = AD = BD ( gt) . Làm thế nào để BE AE = BE ( gt) chứng minh hai tam KL : a, DE chung giác bằng nhau ADE= BDE ADE= BDE( ccc) b, b, Vì ADE= BDE ( 2 góc tương ứng) 15’ Bài 20 HĐ2. Vẽ tia phân OAC và OBC có giác OB = OA OC là tia phân giác OC chung BC = AC y B 1 OAC= OBC ( ccc) O 2 C c A ( 2 góc tương x ứng) OAC= OBC
  4. Hay OC là tia phân giác . Vẽ ( O;R) cắt 2 của . Cách vẽ tia phân cạnh ở 2 điểm. Vẽ giác của hai cung tròn tâm là hai điểm đó và cùng bán kính. Nối giao điể m của hai cung tròn với O 4: Củng cố(3’) - Khi nào hai tam giác bằng nhau? - Khi hai tam giác bằng nhawu ta có các yếu tố bằng nhau nào? 5: Hướng dẫn về nhà( 2’) - Học kĩ bài - Làm bài 21; 22 trang 115 - Tiếp tục ôn tập cho giờ sau luyên tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2