intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu AN TOÀN LAO ĐỘNG

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

210
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm các yêu cầu về ATLĐ, VSLĐ là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội. Thực hiện tốt công tác BHLĐ sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về các mặt : Chính trị, kinh tế…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu AN TOÀN LAO ĐỘNG

  1. KHOÁ HỌC KHO AN TOÀN LAO ĐỘNG NĂM 2006 NĂM 2006
  2. MỤC ĐÍCH AN TOÀN LAO ĐỘNG • Chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm các yêu cầu về ATLĐ, VSLĐ là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động xã trong t, tăng ng hội. Thực hiện tốt công tác BHLĐ sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về các mặt : Chính trị, kinh tế… kinh • Hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH, qui mô qui xây dựng và sản xuất ngày càng phát triển, sử dụng nhiều công nghệ mới với xây MMTB, vật tư đa dạng nên các nhân tố có khả năng gây ra tai nạn lao động cũng MMTB, ng như bệnh nghề nghiệp cho người lao động ngày càng tăng. Vì vậy việc thực hiện như những biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp , bảo vệ và giữ gìn nh sức khẻo cho NLĐ là một yêu cầu cấp thiết. t.
  3. MỤC ĐÍCH AN TOÀN LAO ĐỘNG • Đảm bảo an toàn thân thể người LĐ, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc không thể xảy ra tai nạn, chấn thương gây tàn phế nh hoặc tử vong • Bảo đảm người LĐ khoẻ mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động xấu gây ra ho • Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khoẻ, khả năng lao động cho người LĐ.
  4. I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO I. NG ĐỘNG 1. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động i. Trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ cho cá nhân và thực hiện các chế độ khác về ATLĐ và vệ sinh lao động (Điều 15 - Bộ luật LĐ) ch ng 15 ii. Cử người giám sát việc thực hiện các qui định, nội qui, biện pháp ATLĐ ATLĐ iii. Xây dựng nội qui, qui trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với từng loại máy, thiết bị kể cả khi đổi mới công nghệ, MTB, vật tư và nơi làm việc vi
  5. I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO I. NG ĐỘNG 1. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động iv. Tổ chức hướng dẫn các tiêu chuẩn, biện pháp ATLĐ, VSLĐ SLĐ đối với NLĐ v. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ theo tiêu chuẩn chế độ được qui định qui vi. Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp LĐ
  6. I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG I. NG LAO ĐỘNG LAO 2. Quyền của người sử dụng lao động  Buộc người lao động phải tuân thủ các qui định, nội qui, qui, biện pháp ATLĐ, VSLĐ bi  Khen thưởng người chấp hành tốt, kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện ATLĐ và VSLĐ trong
  7. II. QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG II. 1. Ký hợp đồng lao động :tùy từng đối tượng giai đoạn khác nhau cho các vị trí công việc nhau 2. Khám sức khoẻ định kỳ: nhằm phát hiện những cá nhân nhân mắc bệnh nghề nghiệp suy giảm.. nếu có để có hướng điều trị, thuyên chuyển, bố trí hợp lý cho người lao động tr 3. Hưởng chế độ BHYT theo luật định
  8. II. QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG II. 4. Được nghỉ ngơi, tham quan,nghỉ mát…theo qui định của đơn vị thông qua các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, thanh đơn hội phụ nữ… 5. Yêu cầu NSDLĐ đảm bảo điều kiện làm việc an tòan, vệ sinh; cải thiện điều kiện lao động, cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện thực hiện biện pháp ATLĐ, ti VSLĐ VSLĐ
  9. II. QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG II. 6. Có quyền từ chối làm việc, hoặc bỏ vị trí làm việc khi thấy rõ nguy rõ cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, ng, cơ sức khỏe của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại nơi làm việc nói trên nếu những nguy cơ đó ti chưa được khắc phục chưa 7. Được học tập chuyên môn và kỹ thuật an toàn chuyên ngành (tùy theo tính chất công việc tại mỗi bộ phận có những HDCV cụ thể: theo bao gói, cơ điện, chế biến, rót…) bao i, cơ
  10. III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG III. 1. Chấp hành tốt và đầy đủ các qui định và nội qui về ATLĐ, VSLĐ SLĐ có liên quan đến công việc. VD: sau giờ làm việc, kết thúc công việc phải dọn dẹp ngay, sạch sẽ khu vực của mình… ph 2. Đề nghị khắc phục yếu tố nguy hiểm và độc hại nếu có trong quá trình lao động sản xuất. VD: phát sinh trong quá trình LĐSX như nh điện rò rỉ, hóa chất bốc hơi, rò rỉ gây nguy hiểm đi 3. Tuân thủ mọi nội qui, qui định của đơn vị
  11. III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG III. 4. Tuân thủ thoả ước lao động tập thể: thỏa ước này được ký kết giữa đại diện BLĐ và đại diện công đoàn thay mặt người lao gi lao động, hàng năm ký 1 lần có sự phê chuẩn của sở LĐTBXH ng 5. Sử dụng đúng và đầy đủ mọi phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị, các thiết bị an toàn, vệ sinh khi làm việc đư
  12. III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO III. LAO ĐỘNG 6. Nếu gây mất mát, hư hỏng phải bồi thường, tùy từng loại BHLĐ có qui t, hư định thời hạn cụ thể 7. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm. tai p, gây m. Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của Tham NSDLĐ NSDLĐ 8. Nếu có tai nạn xảy ra phải có trách nhiệm cấp cứu và khắc phục hậu quả. Ví dụ :Một nhóm có 02 hoặc một số người được cử đi làm riêng biệt …
  13. III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG III. TRONG SẢN XUẤT 1. Nguy hiểm về điện a. Nguyên nhân: Nguyên - Độ cách điện không đảm bảo: Do sử dụng lâu ngày, va đập cơ học y, va …làm lớp vỏ cách điện không đảm bảo… - Thiết bị điện không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: Thiết kế sai, chất lượng ng kém…
  14. III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG III. TRONG SẢN XUẤT 1. Nguy hiểm về điện b. Tác hại: - Nguy cơ điện giật , phóng hồ quang làm tê liệt hệ thống hô ng hấp, tim mạch; làm cháy bỏng da… có thể gây thương tích ch lâu dài lâu - Chập chạm gây cháy: làm hư hỏng thiết bị, sập đổ công công trình… tr
  15. III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG III. TRONG SẢN XUẤT 1. Nguy hiểm về điện c. Phòng tránh: - Kiểm tra định kỳ, thay thế các thiết bị không đạt yêu cầu - Khi có người bị giật, rút nguồn điện. Sơ cứu tạm thời. Nếu bị thương nặng n. Sơ ng đưa ngay đến bệnh viện gần nhất. đưa - Thao tác đóng cắt điện đúng qui trình kỹthuật chuyên ngành. - Thông báo cho người có trách nhiệm
  16. III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG III. TRONG SẢN XUẤT 2. Cháy:Chỉ xảy ra khi có đủ 3 yếu tố: chất cháy, y, Ô xy, nguồn nhiệt xy, a. Nguyên nhân: - Nhiệt độ tăng quá cao - Sắp xếp vật tư hàng hoá sai qui định - Vi phạm các qui định về an toàn PCCC
  17. III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG III. TRONG SẢN XUẤT 2. Cháy b. Tác hại: - Bỏng, chết bỏng - Ngạt: do hơi, khí độc t: do - Chết do sập đổ công trình
  18. III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG III. TRONG SẢN XUẤT 2. Cháy c. Các nguồn gây cháy: - Thùng carton, vách ngăn, màng co - Hoá chất: cồn, dầu.. - Bếp điện, máy đóng màng co - Do chạm điện….
  19. III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG III. TRONG SẢN XUẤT 2. Cháy d. Chữa cháy: - Cách ly vật cháy - Giảm nhiệt độ bắt lửa: phun nước, dùng cát a: phun - Loại bỏ oxi thâm nhập: dùng vải trùm kín, bình bọt chữa cháy ch - Không hút thuốc trong nhà máy
  20. III. NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG III. TRONG SẢN XUẤT 3. Ánh sáng 3. a. Tác dụng: - Bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi - Tránh xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - Tăng năng suất lao động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2