Tính toán kiểm tra sự làm việc an toàn của đập tràn sự cố hồ chứa nước Yên Lập - Quảng Ninh
lượt xem 3
download
Bài viết Tính toán kiểm tra sự làm việc an toàn của đập tràn sự cố hồ chứa nước Yên Lập - Quảng Ninh đặt ra vấn đề cần tính toán mô phỏng cơ chế vỡ của đập tràn sự cố theo thời gian để có căn cứ khoa học phục vụ cho tính toán điều tiết lũ nhằm kiểm tra sự làm việc an toàn của đập chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính toán kiểm tra sự làm việc an toàn của đập tràn sự cố hồ chứa nước Yên Lập - Quảng Ninh
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 TÍNH TOÁN KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC AN TOÀN CỦA ĐẬP TRÀN SỰ CỐ HỒ CHỨA NƯỚC YÊN LẬP - QUẢNG NINH Phạm Thị Hương Trường Đại học Thủy lợi; email: phamhuong@tlu.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khi tính toán lũ với tần suất P = 0,01% theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn của ngân Cụm công trình đầu mối hồ chứa nước Yên Lập được xây dựng trên sông Míp thuộc hàng thế giới (WB), đơn vị tư vấn coi như địa phận huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, tràn sự cố vỡ ngay lập tức và hoàn toàn khi công trình được đưa vào sử dụng khai thác từ mực nước trong hồ bằng cao trình đỉnh đập năm 1988 đến nay. Cụm công trình bao gồm tràn sự cố, điều này là không phù hợp với các hạng mục chính: 01 đập chính, 02 đập thực tế. Vì vậy, tác giả đặt ra vấn đề cần tính phụ, 01 tràn xả lũ chính, 01 tràn sự cố; 01 toán mô phỏng cơ chế vỡ của đập tràn sự cố cống lấy nước, và hệ thống kênh, v.v... theo thời gian để có căn cứ khoa học phục vụ Tràn sự cố của công trình thuộc dạng đập cho tính toán điều tiết lũ nhằm kiểm tra sự đất tự vỡ khi nước tràn qua đỉnh. Đây là loại làm việc an toàn của đập chính. tràn được sử dụng khá phổ biến hoạt động theo nguyên lý khi mực nước lũ vượt qua 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đỉnh đập đất đắp trên ngưỡng tràn sự cố (thấp 2.1. Nghiên cứu thực nghiệm hơn cao trình đỉnh đập chính), gây vỡ đập và tràn sự cố hoạt động. Thân đập đất trên Nghiên cứu quá trình vỡ đập đất khi nước ngưỡng tràn có thể là một khối đồng nhất tràn đỉnh thường phải gắn liền với nghiên cứu hoặc hai khối: khối thượng lưu chống thấm, cơ chế xói của đất đắp đập. khối hạ lưu thường là cát để gây mồi phá vỡ Y.H. Chen và các cộng sự [2] đã tiến hành đập khi có nước tràn qua đỉnh [1]. nghiên cứu thực nghiệm và xây dựng nên công thức tính tốc độ xói của ba loại đất như sau: Với đập được đắp bằng đất có tính dính cao như các loại đất sét (chỉ số dẻo PI ≥ 10) E = 0 ,000086 (τ − 0 ,085 ) 0 , 91 (1) Với đập được đắp bằng đất có tính dính thấp như các loại đất á sét, á cát (chỉ số dẻo PI ≤ 5). Hình 1. Đập tràn sự cố hồ Yên Lập E = 0,00022 (τ − 0 ,053 ) 0 , 43 (2) Với đập được đắp bằng đất không dính E = 0 , 00324 (τ − 0 , 05 ) 1 , 3 (3) Trong đó: E là tốc độ xói đất; τ là ứng suất trên bề mặt đất do dòng chảy Hình 2. Mặt cắt thiết kế sinh ra. của đập tràn sự cố hồ Yên Lập [2] 6
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 2.2. Mô hình toán Đập tràn sự cố hồ chứa nước Yên Lập gồm Y.H. Chen và Bradley A. Anderson [3] đã có bộ phận ngưỡng tràn bê tông mặt cắt thực phát triển chương trình tính toán EMBANK dụng. Bên trên ngưỡng tràn là hai khối đất để mô phỏng cơ chế vỡ của đập đất khi nước đắp: khối đất chống thấm phía thượng lưu và tràn đỉnh. Chương trình xác định đường mặt khối cát thô để gây mồi vỡ đập phía hạ lưu nước tràn trên đỉnh đập và bề mặt mái hạ lưu, (Hình 2). vận tốc và ứng suất cắt của dòng chảy tràn Từ mặt cắt thực tế, sơ đồ hóa tính toán như bằng cách cân bằng phương trình mô men và sau: khối cát thô phía hạ lưu đập là đất không kết hợp với mối quan hệ thủy lực của dòng dính, lấy công thức (3) để tính toán xói; khối chảy qua đập bao gồm: hệ số lưu lượng dòng đất phía thượng lưu (đất đắp lớp 2) là đất á chảy (đồ thị thực nghiệm), chế độ dòng chảy cát có tính dính thấp phù hợp với công thức (đồ thị thực nghiệm), quan hệ của nước nhảy (2); lớp đất màu trồng cỏ trên bề mặt mái hạ [4], mối liên hệ giữa vận tốc và ứng suất cắt lưu lấy theo công thức xói của đất á cát (hàm thực nghiệm). Kết hợp với phương nhưng ứng suất cắt tới hạn lấy tăng lên 40%, trình tốc độ xói đất để xác định cơ chế vỡ vậy theo công thức (4) như sau: của đập. E = 0 ,00022 (τ − 0,0742 ) 0 , 43 (4) Dữ liệu đầu vào của chương trình Đưa số liệu vào mô hình EMBANK để mô EMBANK gồm kích thước mặt cắt ngang phỏng vỡ đập kết hợp với việc tính toán điều đập, mực nước thượng hạ lưu và công thức tiết lũ thử dần từ kết quả tính toán mô phỏng tính tốc độ xói của đất (thể hiện tính chất vỡ đập. đất). Dữ liệu xuất ra là vận tốc dòng chảy, ứng suất cắt do dòng chảy tại các điểm trên 3.2. Kết quả tính toán bề mặt mái hạ lưu, tọa độ điểm sau khi bị xói Kết quả tính toán từ mô hình EMBANK tại mỗi thời đoạn tính toán. mô phỏng quá trình vỡ của đập tràn sự cố 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU theo thời gian kể từ thời điểm nước bắt đầu tràn qua đỉnh đập (Hình 3). 3.1. Bài toán Hình 3. Quá trình vỡ của đập tràn sự cố 7
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Tính toán điều tiết lũ xác định quá trình xả đường quá trình mực nước trong hồ (hình lũ qua tràn chính và tràn sự cố (cao trình tràn 4a). So sánh với kết quả tính toán của đơn vị sự cố hạ thấp dần theo quá trình vỡ) và tư vấn (Hình 4b). ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ HỒ YÊN LẬP TRƯỜNG HỢP LŨ 0,01% 4000 35 3500 34 33 3000 32 2500 Q (m3/s) 31 H (m) 2000 30 1500 29 1000 28 500 27 0 26 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 Thời khoảng tính toán Q đến Q xả tràn chính Q xả tràn sợ cố Q xả hồ Yên Lập Mực nước hồ Hình 4a. Đường quá trình xả lũ Hình 4b. Đường quá trình xả lũ và mực và mực nước hồ tính toán nước hồ theo tính toán của đơn vị tư vấn [2] 3.3. Nhận xét kiểm chứng sự làm việc an toàn của công trình. Qua quá trình tính toán cho hồ chứa nước Yên Từ hình 4a có thể thấy rằng tại t = 11,2 Lập, tỉnh Quảng Ninh có thể thấy rằng: giờ, tính từ thời điểm bắt đầu của trận lũ, - Cơ chế vỡ của đập tràn sự cố kiểu đập đất nước lũ tràn qua đỉnh của đập tràn sự cố. Tuy tự vỡ là một quá trình theo thời gian, nếu tính nhiên, theo hình 3 mô phỏng quá trình vỡ của toán điều tiết lũ mà coi đập vỡ hoàn toàn ngay đập, tại thời điểm này tràn sự cố chưa bị vỡ khi nước bắt đầu tràn đỉnh đập là cực đoan, có ngay lập tức, mà tràn bị vỡ tại thời điểm thể gây nguy hiểm cho công trình chính. t = 11,9 giờ (tức là sau khi nước tràn qua đỉnh - Kết quả cũng cho thấy mực nước trong đập 0,7 giờ). Cao trình đỉnh đập cũng không hồ tính toán dựa theo quá trình vỡ đập lớn ngay lập tức hạ xuống cao trình 25 (cao trình hơn mực nước tính toán của đơn vị tư vấn. của ngưỡng tràn bê tông) mà được hạ thấp Mặc dù đối với hồ Yên Lập, mực nước này dần theo thời gian, điều này là phù hợp với vẫn đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, đối với các thực tế quá trình vỡ của đập đất. hồ khác thì chưa thể kết luận được. Mực nước lớn nhất trong hồ là 32,8m lớn hơn so với kết quả tính toán của đơn vị tư 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO vấn là 32,6m. So với cao trình đỉnh đập chính 33,5m thì mực nước này thấp hơn, có nghĩa [1] Phạm Ngọc Quý, (2008), Tràn sự cố trong là đập chính được đảm bảo an toàn trong đầu mối hồ chứa nước, Nhà xuất bản Nông trường hợp có lũ PMF (p = 0,01%). Nghiệp, Hà Nội. [2] Công ty tư vấn và CGCN-Đại học Thủy Tuy nhiên, để khẳng định kết quả tính toán Lợi, (2011), Kế hoạch sẵn sàng trong tình cũng cần phải đánh giá lại khả năng tự vỡ của trạng khẩn cấp (EPP) và kế hoạch ứng phó đập tràn sự cố do có nhiều nguyên nhân tác sẵn sàng trong tình trạng khẩn cấp (EPP) hồ động. Ví dụ như trong quá trình làm việc, đất Yên Lập - tỉnh Quảng Ninh. đắp đập được nén chặt, cố kết nên khả năng [3] Y.H. Chen, Bradley A. Anderson. 1987. xói gây vỡ đập khó khăn hơn, hoặc tình hình Development of a methodology for phát triển của cỏ trên mái hạ lưu đập, các estimating embankment damage due to khuyết tật gây xói tập trung trên mái hạ lưu… flood overtopping. US. Department of transportation. 4. KẾT LUẬN [4] V. T. Chow, (1959), Open-Channel Hydraulics, McGraw-Hill Book Company, Mô phỏng cơ chế vỡ của đập tràn sự cố New York. kiểu đập đất tự vỡ là việc làm cần thiết nhằm 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Điều tiết lũ theo cơ chế vỡ của đập tràn sự cố hồ chứa nước Yên Lập - Quảng Ninh
6 p | 48 | 4
-
Xây dựng bản đồ mưa ngày lớn nhất cho tỉnh Quảng Nam dựa trên phân tích tần suất mưa vùng và suy luận Bayesian
7 p | 68 | 3
-
Trích xuất thông tin nguồn nước bề mặt trong đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh từ ảnh Sentinel-2 sử dụng thuật toán phân cụm K-means
8 p | 11 | 3
-
Áp dụng mô hình MIKE SHE kết hợp sử dụng sản phẩm mưa dự báo IFS dự báo lưu lượng đến hồ lưu vực sông Trà Khúc - Sông Vệ
12 p | 68 | 2
-
Nghiên cứu lập biểu thể tích thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex.Gordon) ở Hà Giang
6 p | 49 | 2
-
Phân tích dao động tự do của tấm cơ tính biến thiên có vết nứt với chiều dày thay đổi theo lý thuyết Phase-Field
10 p | 38 | 2
-
Xây dựng mô hình dị thường độ cao khu vực Tây Bắc, Việt Nam
9 p | 14 | 2
-
Phân tích tần suất mưa cực hạn cho tỉnh Gia Lai dựa trên cách tiếp cận vùng
8 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn